Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng (tóm tắt + toàn văn)

161 631 1
Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học theo định hướng kháng sinh, gây độc tế bào và chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo các sản phẩm có giá trị dược dụng (tóm tắt + toàn văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ khoa học công nghệ chơng trình KH&CN Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xà hội, mà số kc.09/06-10 Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo sản phẩm có giá trị dợc dụng Mà số: KC.09.09/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Châu Văn Minh Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Hà Nội, năm 2009 Bộ khoa học công nghệ chơng trình KH&CN Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế-xà hội, mà số kc.09/06-10 Báo cáo tóm tắt đề tài Nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo sản phẩm có giá trị dợc dụng Mà số: KC.09.09/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Châu Văn Minh - Chủ nhiệm đề tài Phan Văn Kiệm - Th ký đề tài, Lê Mai Hơng, Phạm Quốc Long, Hoàng Thanh Hơng, Nguyễn Minh Hà, Đỗ Công Thung, Tống Kim Thuần, Nguyễn Huy Nam, Trơng Hơng Lan, Đặng Diễm Hồng, Đoàn Thái Hng Thông tin tóm tắt đề tài 1.Tên mà số đề tài: Nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo sản phẩm có giá trị dợc dụng Thuộc chơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nớc KC09/06-10: Khoa học Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xà hội Mà sè: KC09.09/06-10 Thêi gian thùc hiƯn: 1/2006-12/2008 C¬ quan chủ trì đề tài: Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội Điện thoại: 04-8360830; Fax: 04-7564390 Cơ quan phối hợp chính: Viện Tài nguyên Môi trờng biển Hải Phòng, Viện Y học cổ truyền Quân đội, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Công nghiệp Thực phẩm, Công ty Dợc phẩm Đông Dơng Chủ nhiệm Đề tài: GS TS Châu Văn Minh Địa chỉ: Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam §iƯn tho¹i: 04-8363375; Fax: 04- 7564390 Email: cvminh@vast.ac.vn Th− kÝ khoa học: TS Phan Văn Kiệm Địa chỉ: Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Điện thoại: 04-7562378; Fax: 04- 7564390 Email: phankiem@vast.ac.vn Mục tiêu đề tài: 4.1 Xây dựng đợc danh mục sinh vật biển có chất kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá 4.2 Xây dựng đợc qui trình công nghệ tách chiết chất có hoạt tính sinh học tạo số sản phẩm có giá trị dợc dụng 4.3 Đào tạo cán lĩnh vực Hợp chất thiên nhiên biển, lĩnh vực mẻ Việt nam 4.4 Phối hợp với quan liên quan để đa vào ứng dụng thực tế Những nội dung đề tài: 5.1 Thu thập mẫu, phân loại sinh vật biển, xác định tên phân loại, tạo tiêu bản, xây dựng sở liệu nguồn dợc liệu biển Việt Nam 5.2 Sàng lọc hoạt tính sinh học mẫu sinh vật biển theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá 5.3 Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học số loài sinh vật biển đợc lựa chọn thông qua trình sàng lọc 5.4 Nghiên cứu thăm dò khả kháng viêm từ rong - tảo khả sinh chất có hoạt tính sinh häc tõ vi sinh vËt biĨn 5.5 X©y dùng quy trình công nghệ tạo chế phẩm, xây dựng thẩm định tiêu chuẩn sở, tiến hành nghiên cứu dợc lý đăng ký tiêu chuẩn sản phÈm vµ giÊy phÐp l−u hµnh cđa Bé Y tÕ cho 04 chÕ phÈm: CEFISH, BIONAMINE, HALIOTIS vµ HASAMIN Danh sách ngời thực A Tác giả GS TS Châu Văn Minh TS Phan Văn Kiệm PGS TS Lê Mai Hơng PGS TS Phạm Quốc Long PGS TS Hoàng Thanh Hơng TS Nguyễn Minh Hà TS Đỗ Công Thung PGS TS Tèng Kim Thn ThS Ngun Huy Nam 10 TS Trơng Hơng Lan 11 TS Đặng Diễm Hồng 12 ThS Đoàn Thái Hng Chủ nhiệm đề tài Th ký đề tài Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Viện Y học Cổ truyền quân đội Viện Tài nguyên Môi trờng BiĨn ViƯn C«ng nghƯ Sinh häc ViƯn C«ng nghƯ Sinh häc ViƯn C«ng nghiƯp thùc phÈm ViƯn C«ng nghƯ Sinh học Công ty Dợc Đông Dơng B Những ngời tham gia TS Lu Văn Chính TS Nguyễn Tiến Đạt NCS Nguyễn Hoài Nam NCS Đoàn Lan Phơng NCS Trần Thị Nh Hằng ThS Trần Hồng Quang ThS Trịnh Thu Hơng Viện HCTN Viện HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN 27 BS Phạm Thị Dung 28 TS Lê Văn Ty 29 CN Vâ ThÞ Ninh 30 PGS TS Vị Mạnh Hùng 31 GS TS Lê Quý Phợng 32 CN Đặng Trần Hoàn 33 BS Ngô Đức Nhuận TS Lê Minh Hà Viện HCTN 34 DS Nguyễn Văn Chung ThS Nguyễn Xuân Cờng 10 CN Nguyễn Phơng Thảo 11 CN Trần Hồng Hạnh 12 NCS Nguyễn Hồng Vân ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN 13 ThS Nguyễn Hải Đăng Viện HCTN 35 TS Nguyễn Văn Xá 36 ThS Hoàng T Minh Hiền 37 ThS Hoàng Thị Lan Anh 38 CN Hoµng Sü Nam 39 CN Ngun T Minh Thanh 14 ThS Đỗ Hữu Nghị Viện HCTN 15 NCS Nguyễn Văn Thanh Viện HCTN 16 ThS Mai Ngọc Toàn 17 NCS Phạm Hải Yến 18 CN Phan T Thanh Hơng 19 CN Trần Anh Tuấn 20 NCS Trần Thu Hà 21 ThS Nguyễn T Kim Thúy 22 Ths Lại Quốc Phong 23 KS Dơng Văn Đồng 24 ThS Trần T Minh Hà 25 CN Phạm Linh Khoa 26 KS Nguyễn Thị Làn Viện HCTN Viện HCTN Viện HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn HCTN ViÖn CNTP ViÖn CNTP ViÖn CNTP ViÖn CNTP ViÖn CNTP 40 CN Huúnh Quang Năng 41 PGS TS Nguyễn Trọng Thông 42 ThS Nguyễn Thị Vân Anh 43 TS Nguyễn Công Thực 44 ThS Nguyễn Văn Lĩnh 45 NCS Nguyễn Đăng Ngải 46 NCS Trần Mạnh Hà 47 CN Nguyễn Thế Hoàng 48 CN Lê Thị Thúy 49 NCS Nguyễn Văn Quân 50 CN Vũ Thị Lựu 51 TS Đàm Đức Tiến 52 ThS Chu Thế Cờng BVĐK Hà Tây Viện CNSH ViÖn CNSH Häc viÖn QY ViÖn KHTDTT ViÖn KHTDTT ViÖn KHTDTT Công ty INTECPHARM TT GD&PT Sắc ký Viện CNSH ViÖn CNSH ViÖn CNSH ViÖn CNSH ViÖn NC&UD CN Nha Trang Đại học Y HN Đại học Y HN Viện YHCT ViƯn YHCT ViƯn TN&MT BiĨn ViƯn TN&MT BiĨn ViƯn TN&MT BiĨn ViƯn TN&MT BiĨn ViƯn TN&MT BiĨn ViƯn TN&MT Biển Viện TN&MT Biển Viện TN&MT Biển Tóm tắt báo cáo Bố cục báo cáo đợc trình bày nh sau: Mở đầu Phần I Tổng quan, mô hình phơng pháp nghiên cứu I Tổng quan dợc liệu biển II Mô hình nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu Phần II Kết nghiên cứu A Thu thập mẫu sàng lọc hoạt tính sinh học Chơng I Thu thập, định loại mẫu SVB xây dựng sở liệu Chơng II Xử lý mẫu, tạo dịch chiết sàng lọc hoạt tính sinh học B Nghiên cứu hóa học theo định hớng hoạt tính sinh học Chơng III Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học số loài san hô mềm Chơng IV Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học số loài da gai Chơng V Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học số loài hải miên Chơng VI Tổng hợp chất phân lập đợc khuôn khổ đề tài C Các nghiên cứu rong, tảo vi sinh vật biển Chơng VII Nghiên cứu thăm dò khả kháng viêm từ rong tảo biển Việt Nam Chơng VIII Nghiên cứu thăm dò khả sinh c¸c chÊt cã HTSH tõ vi sinh vËt biĨn D Các nghiên cứu ứng dụng sản xuất sản phẩm Chơng IX Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn chức bổ sung Omega phòng hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch Chơng X Nghiên cứu quy trình sản xuất thực phẩm chức tăng cờng thể lực cho vận động viên từ biển Chơng XI Nghiên cứu bào chế đánh giá tác dụng bồi bổ thể viên nang HALIOTIS từ bào ng Chơng XII Nghiên cứu công nghệ sản xuất viên nang mềm hải sâm HASAMIN Phần III Kết luận kiến nghị chung Nội dung toàn báo cáo đợc tóm tắt nh sau: Phần I Tổng quan, mô hình phơng pháp nghiên cứu I Tổng quan dợc liệu biển Phần tổng quan đợc trình bày b¸o c¸o gåm c¸c mơc sau: I.1 Tỉng quan chung tình hình nghiên cứu giới Lợc sử hình thành, phát triển hớng nghiên cứu hoạt chất sinh học biển Mục trình bày cách tóm tắt hình thành phát triển nghiên cứu dợc liệu biển, đồng thời nêu số hớng nghiên cứu hoạt chất sinh học biển giới Trong đó, hớng sàng lọc theo định hớng hoạt tính sinh học đợc đánh giá bớc tiến việc nghiên cứu, phát triển dợc phẩm đà đợc nhiều trung tâm giới sử dụng nh công cụ hàng đầu để phát dợc tố Các hợp chất thiên nhiên biển hoạt tính sinh học từ loài hải miên, da gai san hô mềm Mục trình bày cách tổng quát hoạt chất đợc phân lập từ hải miên, da gai san hô mềm có hoạt tính đặc biệt hấp dẫn đợc tiến hành thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng theo hớng: kháng viêm, chống ung th, kháng vi rút, kháng sinh, kháng nấm Điển hình nh: Contignasterol đợc phân lập từ hải miên Petrosia congignata thể hoạt tính kháng viêm cao hoạt động theo chế kìm hÃm giải phóng histamine từ bạch cầu, dẫn xuất tổng hợp đợc tiến hành nghiên cứu lâm sàng pha II điều trị bệnh hen Các hợp chất sarcodictyin phân lập từ loài san hô mềm Sarcodictyon roseum ứng viên nặng ký cho nghiên cứu tạo thuốc trị ung th Hàng ngàn hợp chất khác đà đợc nghiên cứu, phát triển Viện nghiên cứu Bệnh viện toàn giới Khả khai thác nguồn dợc liệu biển, hội thách thức Triển vọng thách thức việc nghiên cứu hoạt chất từ sinh vật biển đợc trình bày vắn tắt mục Với u cấu trúc hóa học độc đáo, đa dạng thể nhiều hoạt tính quý báu, hợp chất thiên nhiên biển có nhiều tiềm để nghiên cứu phát triển dợc phẩm Tuy nhiên có không trở ngại nh: khó khăn công tác lấy mẫu, khả thu mẫu lợng lớn Các hoạt chất từ sinh vật biển thờng có hàm lợng thấp để thu đợc lợng chất đủ để sản xuất thuốc cần lợng nguyên liệu khổng lồ, ví dụ để thu đợc gam ET-743 phải cần tới E turbunata Phơng hớng nghiên cứu sàng lọc hoạt tính từ nguồn dợc liệu biển giới Mục đa phơng hớng nghiên cứu sàng lọc hoạt tính từ nguồn dợc liệu đợc sử dụng giới I.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nớc Mục trình bày cách tóm tắt hệ thống nghiên cứu nớc chất có hoạt tính sinh học từ nguồn dợc liệu biển nh: sàng lọc hoạt tính sinh học, nghiên cứu hóa học theo định hớng HTSH nghiên cứu chế tạo sản phẩm II Mô hình nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu II.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu thiết kế nghiên cứu II.1.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu Nghiên cứu dợc liệu biển lĩnh vực mẻ nhà khoa học nớc Đề tài đà chọn cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật thực đề tài Cụ thể nh sau: ã Cách tiếp cận nghiên cứu đề tài: Mô hình nghiên cứu lựa chọn đề tài mô hình nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học (bioassay-guided chemical study) Đây mô hình nghiên cứu khép kín, từ thực tiễn nghiên cứu đến triển khai, tạo sản phẩm thĨ phơc vơ cho cc sèng b»ng ®−êng ngắn nhất, nâng cao giá trị sử dụng góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Sơ đồ tóm tắt bớc tiến hành mô hình đợc trình bày sơ đồ1: Mẫu sinh vật biển đà xử lý Chiết MeOH 90% Dịch MeOH thô Không có hoạt tính Dừng lại thử hoạt tính khác Thử hoạt tính Có hoạt tính Dịch chiết MeOH - Tách phân đoạn (Chiết dung môi phân cực khác sắc ký cột) Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn Thử hoạt tính Thử hoạt tính Thử hoạt tính Không có hoạt tính Dừng lại Không có hoạt tính Có hoạt tính Tách chất tinh chÕ chÕ b»ng TLC/CC/HPLC ChÊt ChÊt Thö hoạt tính Thử hoạt tính Không có hoạt tính Dừng lại Dừng lại Chất Thử hoạt tính Không có hoạt tính Có hoạt tính Các nghiên cứu sâu dợc lý Dừng lại Sơ đồ 1: Nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học II.1.2 Thiết kế nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu liên ngành, để giải đợc nhiệm vụ đặt ra, đà bàn bạc xây dựng sơ đồ nghiên cứu nh sau: Cở sở liệu Xử lý, lu giữ mẫu, tạo chiết phẩm phục vơ sµng läc HTSH Thu thËp mÉu sinh vËt biĨn Xác định tên KH tạo tiêu Xây dựng qui trình NCHH theo định hớng HTSH Sàng lọc hoạt tính Sinh học (Bioassay sceening) Các QT tách chiết, phân lập chất có HTSH Các kết nghiên cứu đà triển khai đề tài KC09.15 Dây chuyền thiết bị quy mô Pilot Thực phẩm chức HASAMIN tăng cờng sinh lực từ hải sâm Qui trình sản xuất nguyên liệu Thực phẩm chức HALIOTIS từ bào ng Thực phẩm chức CEFISH hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch từ Omega Thực phẩm chức BIONAMINE tõ biĨn S¶n phÈm thùc thùc tÕ phơc vụ sống Các thử nghiệm dợc lý, độc tính b¸n tr−êng diƠn, hiƯu lùc chÕ phÈm (HASAMIN, BIONAMINE, HALIOTIS CEFISH) Thử nghiệm hoàn thành quy trình sản xuât HASAMIN, BIONAMINE, HALIOTIS CEFISH Các thử nghiệm lâm sàng bệnh nhân Đăng ký sản phẩm ã Tổ chức thực Đề tài KC09.09/06-10 đề tài nghiên cứu liên ngành (Hoá, Sinh, Y, Dợc Công nghệ), mảng nghiên cứu gắn kết với kết thực nhóm nghiên cứu đóng vai trò quan trọng đến kết chung đề tài Vì vậy, từ xây dựng đề cơng nh bắt đầu thực đề tài, đà tập trung đợc lực lợng cán khoa học triển khai để xây dựng tiến độ nghiên cứu nội dung nghiên cứu thống 1) Viện Tài nguyên Môi trờng Biển Hải Phòng Chịu trách nhiệm thu thập mẫu sinh vật biển, xác định tên, phân loại, tạo tiêu mẫu thông tin mẫu Số lợng mẫu, địa điểm thu mẫu, số chuyến khảo sát kỹ thuật xử lý sơ bộ, bảo quản mẫu theo yêu cầu đề tài 2) Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên: Cơ quan chủ trì đề tài KC09.09/06-10, chịu trách nhiệm chung Các phòng nghiên cứu Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên tham gia vào phần việc chÝnh bao gåm: Xư lý mÉu sinh vËt biĨn, t¹o dịch chiết phục vụ cho sàng lọc hoạt tính sinh học nghiên cứu hoá học Xây dựng qui trình xử lý mẫu thống Sàng lọc hoạt tính sinh häc cđa c¸c mÉu sinh vËt biĨn theo c¸c h−íng sau: ã Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity assay) ã Hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxic activity assay) ã Hoạt tính chống ôxi hoá (Antioxidant activity assay) Nghiên cứu hóa học theo định hớng hoạt tính sinh học: Tách chiết xác định cấu trúc hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ đối tợng chọn lọc hớng sử dụng - Xây dựng qui trình tách chiết tổng hợp chế phÈm thĨ phơc vơ y tÕ • ChÕ phÈm HASAMIN từ Hải sâm ã Chế phẩm BIONAMINE từ Sao biển ã Chế phẩm HALIOTIS từ Bào ng ã Chế phẩm Thức ăn chức CEFISH phòng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch - Tham gia xây dựng tiêu chuẩn sở chế phẩm trên, thẩm định tiêu chuẩn sở Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm Bộ Y tế - Xây dựng sở liệu dợc liệu biển 3) Viện Y học Cổ truyền Quân đội: - Thử độc tính cấp (LD50) -Thử độc tính bán trờng diễn - Thử hiệu lực chế phẩm động vật thực nghiệm - Hoàn chỉnh hồ sơ thử nghiệm dợc lý - Tạo chế phẩm HALIOTIS từ Bào ng 4) Viện Công nghệ Sinh học: - Thăm dò khả làm dợc liệu vi sinh vật biển, xây dựng qui trình tách chất có hoạt tính - Phối hợp tạo sản phẩm BIONAMINE thơng mại hoá sản phẩm 5) Viện Công nghiệp thực phẩm Xây dựng tiến hành qui trình sản xuất thực phẩm chức CEFISH phòng ngừa hỗ trợ điều trị tim mạch 6) Công ty Dợc phẩm Đông Dơng Sản xuất thử, đăng ký lu hành thơng mại hoá sản phẩm HASAMIN 7) Một số đơn vị khác Cùng phối hợp với Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên việc thực số công việc liên quan đến đề tài II.2 Các phơng pháp nghiên cứu II.2.1 Phơng pháp thu mẫu, xử lý số liệu phân tích mẫu xây dựng sở liệu II.2.1.1 Phơng pháp thu mẫu Mục trình bày phơng pháp thu mẫu đợc áp dụng gåm: - Theo quy ph¹m thu thËp mÉu sinh vËt biển UBKH KTNN ban hành năm 1981 - Phơng pháp thu mẫu sinh vật quan trắc phân tích môi trờng biển Bộ KHCN MT ban hành năm 2002 - Phơng pháp thu mẫu sinh vật Winkinson Baker năm 1998 - Sử dụng phơng pháp lặn sâu kết hợp với thiết bị quay phim chụp ảnh II.2.1.2 Các loại hoá chất Mục trình bày loại hóa chất đợc sử dụng để nhuộm màu, định hình bảo quản lâu dài mẫu tiêu II.2.1.3 Xử lí số liệu phân tích mẫu - Tất mẫu thu đợc đợc chụp ảnh máy ảnh kĩ thuật số lu giữ máy vi tính, sâu ngâm cồn 70 độ để lu trữ làm mẫu so sánh sau - Mẫu dợc gửi đến chuyên gia nớc nớc giám định theo phơng pháp chuyên dụng - Sử dụng phần mềm visual basic Microsoft Acess để xây dựng sở liệu loài sinh vật chứa dợc liệu - Xây dựng sở liệu loài sinh vật chứa dợc liệu II.2.2 Phơng pháp xử lý mẫu, tạo dịch chiết sàng lọc hoạt tính sinh học Do có đặc trng riêng, mẫu sinh vật biển đòi hỏi phải đợc bảo quản xử lý cẩn thận để tránh h hỏng hoạt tính trình xử lý Phần giới thiệu tóm tắt cách thức xây dựng quy trình xử lý, tạo dịch chiết bảo quản mẫu phục vụ cho sàng lọc hoạt tính sinh học xây dựng protocol thống đánh giá hoạt tính sinh học Các qui trình protocol đợc tuân thủ suốt trình thùc hiƯn dù ¸n Néi dung chÝnh gåm: II.2.2.1 Xư lý mẫu tạo chiết phẩm phục vụ sàng lọc hoạt tính sinh học Chi tiết công đoạn phải đợc tiến hành để xử lý mẫu, tạo dịch chiết bảo quản mẫu đợc trình bày mục Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình đảm bảo đợc độ xác cao, tránh nhầm lẫn mẫu chiết xuất không triệt để hoạt chất giúp định hớng cách xác cho nghiên cứu đóng vai trò định hầu hết phản ứng sinh hóa trình trao đổi chất thể Với hàm lợng nguyên tố vi lợng đầy đủ dồi hải sâm đà làm cho trở thành loại thực phẩm có giá trị cao Hơn hải sâm chứa nhiều loại hoocmon quan trọng, đặc biệt testosteron với hàm lợng (20,143 ng/g) nhiều gấp lần yến sào (8,45 ng/g), hooc môn đà đợc biết đến có vai trò quan träng viƯc ph¸t triĨn c¸c dÊu hiƯu sinh dục phụ, tạo dục tính nam giới Testosteron ảnh hởng đến trình chuyển hóa nitơ photpho thể, có tác dụng kích thích trình sinh tổng hợp protein, giữ nitơ, làm giảm tiết urê, làm phát triển Các nghiên cứu thành phần hóa học đà cho thấy hải sâm chứa nhiều chất có hoạt tính quý báu nh hoạt tính gây độc tế bào, chống ôxy hóa, kháng MAO Đặc biệt có mặt hợp chất holothurin có hoạt tính gây độc tế bào mạnh nhiều dòng tế bào ung th ngời, hứa hẹn cho việc phát triển dợc phẩm có tác dụng phòng trị bệnh ung th Nh hải sâm có giá trị dinh dỡng cao mà có tác dụng phòng chữa bệnh Từ nghiên cứu chúng tôi, với việc nguồn nguyên liệu hải sâm đợc chủ động đảm bảo phơng pháp nuôi trồng, đà đặt sở khoa học vững cho việc xây dựng, sản xuất phát triển loại thực phẩm chức có giá trị cao Viên nang mềm hải sâm: HASAMIN Điều góp phần nâng cao tính ổn định giá trị dinh dỡng nh giá trị dợc liệu hải sâm, góp phần sử dụng nguồn nguyên liệu quý giá cách hợp lý có hiệu XII.2 kết thảo luận XII.2.1 xây dựng quy trình công nghệ sản xuất viên nang mềm hải sâm Hasamin Phần thuyết minh chi tiết công đoạn quy trình công nghệ sản xuất viên nang mềm hải sâm Hasamin - Trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau, viên nang mềm hải sâm Hasamin thành phẩm có chứa: 200 mg - Bột hải sâm 170 mg - Dầu đậu nành 120 mg - Dầu cọ 190 mg - Sáp ong trắng 90 mg - Gelatin 30 mg - Glycerin 10 mg - Dung dÞch Sorbitol 70% 0,1 mg - Nipagin 0,03 mg - Nipasol mg - Etyl vanilin 10 mg - Titan dioxit mg - Màu Brown R - Chỉ định Tăng cờng sinh lực, trì trạng thái hoạt động cao, chống stress, chống lÃo hóa, tăng cờng miễn dịch, tăng sức đề kháng thể, bổ sung axit amin, nguyên tố vi lợng, tăng tuần hoàn máu, cải thiện khả hấp thụ ôxy, chống mỏi tim, thúc đẩy trình chuyển hóa hấp thụ, tăng sinh tổng hợp protein, giảm cholesterol máu - Cách dùng liều dùng: Uống lần viên, ngày lần - Bảo quản, hạn dùng: Bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ 15-25oC, - hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất 145 Quy trình công nghệ sản xuất viên nang mềm hải sâm Hasamin đợc tóm tắt sơ đồ XII.2.1 sau: Dầu đậu nành, dầu cọ Bột hải sâm, Gelatin, glycerin, Sáp ong trắng dd Sorbitol, nớc cất Cân đủ Cân đủ Hỗn hợp Hỗn hợp Hỗn hợp thuốc Chất màu, titan dioxyt, nớc cất Ethyl vanilin, nớc cất Chất bảo quản, etanol 90% Cân đủ Cân đủ Cân đủ Cân đủ Kiểm nghiệm bán thành phẩm Hỗn hợp vỏ nang Đóng nang Sấy nang Chọn nang ép vỉ Đóng gói Kiểm nghiệm thành phẩm Thành phẩm, Nhập kho Sơ đồ XII.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất viên nang mềm hải sâm HASAMIN 146 XII.2.2 Nghiên cứu xác định Thành phần, thử nghiệm độc tính cấp, độc tính bán trờng diễn tác dụng động vật sản phẩm viên nang mềm hải sâm Hasamin XII.2.2.1 Xác định thành phần viên nang mềm HASAMIN a Xác định thành phần dinh dỡng, tiêu hóa lý, vi sinh sản phẩm Sau đà xác định đợc điều kiện công nghệ quy trình sản xuất viên nang mềm hải sâm HASAMIN, việc sản xuất đà đợc tiến hành Sản phẩm tạo đợc phân tích tiêu chất lợng kết nằm giới hạn cho phép Sản phẩm đà đợc xây dựng tiêu chuẩn sở đợc Bộ Y tế cấp chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 4978/2006/YT-CNTC với tên gọi : Thực phẩm chức Viên nang mềm hải sâm HASAMIN - Trạng thái: dạng viên nang mềm - Màu sắc: màu nâu đen - Mùi: mùi thơm, đặc trng sản phẩm - Vị: có vị mặn - Độ tan rÃ: không 30 phút - Độ đồng khối lợng: 7,5% so với khối lợng trung bình thuốc nang b Xác định thành phần axit amin viên Hasamin Qua kết nghiên cứu cho thấy hàm lợng axit amin có sản phẩm viên nang Hasamin có thành phần axit amin tơng đối cao không so với sản phẩm khác nớc nớc nh rợu Hải mÃ, viên Taxaton, viên Triplex hay gói khang thai Trung Quốc sản phẩm gói Khang thai, thành phần có 18 axit amin hàm lợng tơng ®èi cao nh−: Histidin: 9,88; Xistein: 9,54; L¬xin: 8,21; A.Aspactic: 7,22, Trong viên tăng lực Hasamin thành phần có tới 17 axit amin hàm lợng cịng rÊt phong phó nh−: A.Aspactic: 2,87; A.glutamic: 3,97; Treonin: 2,96; Xerin: 3,09; Glyxin: 5,98; Tirozin: 3,12; Alanin: 3,26; Acginin: 6,24; Histidin: 2,98; Valin: 3,10; Metionin: 3,12; PhenylAlanin: 4,06; Izol¬xin: 5,12; L¬xin: 4,80; Lizin: 1,12; 4-Hydroprolin: 4,38; Prolin: 0,98 Víi thành phần axit amin viên tăng lực HASAMIN cho thấy giá trị chức dinh dỡng không so với sản phẩm tơng tự nớc nớc ngoài, sản phẩm Hasamin dùng cho việc nâng cao thể lực vận động viên tốt Hình XII.2.2.1.a Sản phẩm nang mềm hải Sâm HASAMIN 147 Hình XII.2.2.1.b Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm viên nang mềm hải sâm HASAMIN c Nghiên cứu thành phần chất vi khoáng viên Hasamin Về hàm lợng hoạt chất vi khoáng có viên Hasamin qua kết nghiên cứu cho thấy: Hàm lợng đồng (Cu) hữu có viên Hasamin 3,73 mg/kg vck, Sắt (Fe) 19,89 mg/kg vck, kẽm (Zn) hữu 8,20, hàm lợng kẽm 8,20 mg/kg vck Mangan (Mn) 37,19mg/kg vck Nhìn chung hàm lợng chất vi khoáng có viên tăng lực Hasamin so với sản phẩm tơng tự nớc nh so với sản phẩm gói khang thai viên Triplex Trung Quốc kết không khác nhiều Thậm chí số thành phần hàm lợng nguyên tố kẽm hay mangan (Mn) cao d Nghiên cứu thành phần hoạt chất hoocmôn steroit viên Hasamin Kết phân tích hàm lợng hoạt chất steroit có viên HASAMIN cao so với sản phẩm khác, kể sản phẩm ngoại Hàm lợng Testosteron (mg/kg vck) có viên HASAMIN (62,17), rợu Hải mà (11,02), viên Taxaton (68,00) gói khang thai Trung quốc (67,35) nhng cao viên Triplex Trung quốc (32,08) Hàm lợng Progesteron (mg/kg vck) viên HASAMIN (65,24) cao nhiều so với sản phẩm nớc Trung Quốc nh rợu Hải mà (9,28), viên Taxaton (65,07), gói khang thai (52,15) viên Triplex (38,72) Hàm lợng Cortisol (mg/kg vck) viên HASAMIN (17,53) cao tất sản phẩm nớc nh rợu Hải mà (8,22), viên Taxaton (19,40) không thua sản phẩm Trung Quốc nh− gãi Khang Thai (59,24), viªn Triplex (55,12) 148 XII.2.2.2 Nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trờng diễn viên nang mềm hải sâm HASAMIN Độc tính cấp độc tính bán trờng diễn đợc tiến hành đánh giá Viện Y học cổ truyền Quân đội thu đợc kết sau: a Độc tính cấp: Bảng XII.2.2.2.a: Bố trí thí nghiệm kết thư ®éc tÝnh cÊp: Nhãm LiÒu dïng (ml/ 10g chuét) 0,2 ml x lÇn 0,2 ml x lÇn 0,3 ml x lÇn 0,4 ml x lÇn 0,5 ml x lÇn 0,5 ml n−íc x lÇn LiỊu dïng (g / kg chuét) 2,0 g 6,0 g 9,0 g 12,0 g 15,0 g n−íc cÊt Sè cht thÝ nghiƯm 10 10 10 10 10 10 Sè chuét chÕt 0 0 0 NhËn xÐt: Sau uèng n−íc cất mẫu thử, chuột tất nhóm hoạt động, ăn uống bình thờng kể nhóm uống lần với thể tích tối đa cho chuột thí nghiệm (0,5 ml/ 10g chuột/lần) Không có chuột chết thời gian theo dõi b Độc tính bán trờng diễn - Tình trạng thỏ: Trong thời gian thí nghiệm, hầu hết thỏ hai nhóm hoạt động bình thờng, ăn uống tốt, phân khô, lông mợt; tợng rụng lông khô cứng - Quan sát đại thể tổ chức: Khi kết thúc thí nghiệm, tiến hành mổ thỏ, quan sát tổ chức gan, thận, tim, phổi Không nhận thấy biểu khác thờng tổ chức thỏ nhóm thử so với nhóm chứng - Quan sát mô bệnh học tiêu vi thể: Phân tích mô bệnh học đợc thực Khoa Nghiên cứu thực nghiệm - Viện Y học cổ truyền Quân đội Hình thái vi thĨ gan sau ng thc: + L« chøng: cÊu tróc gan bình thờng + Lô thử nghiệm: bè gan, tế bào không hoại tử Các xoang mạch không giÃn, không xung huyết Hình thái vi thể thận: + Lô chứng: Các cầu thận không xung huyết + Lô thử nghiệm: cầu thận ống thận bình thờng, không thấy thoái hoá biểu mô ống thận c Kết luận Mẫu viên nang HASAMIN, lô SX: 110707 gửi tới yêu cầu thử độc tính cấp bán trờng diễn có kết nh sau: - Thử độc tính cấp chuột nhắt trắng: cho uống hỗn dịch mẫu thử nớc từ 1-3 lần cách ngµy, víi tỉng liỊu tõ 2,0 – 15,0g/ kg không nhận thấy biểu ngộ độc chuột thÝ nghiƯm thêi gian theo dâi (kĨ c¶ nhãm chuột uống với liều tối đa 0,3g/ 10g chuột/ lần) Không xác định đợc liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (LD50) không tìm đợc liều gây chết chuột đà cho uống với mức liều cao - Thử độc tính bán trờng diễn: cho thỏ uống liên tục tháng với mức liều viên/kg/ ngày có kết nh đà nêu Cha nhận thấy khác đáng kể tình trạng thỏ, số huyết học sinh hoá, đại thể tạng phủ sau thí nghiệm nhóm chứng nhóm thử Hình ảnh tổn thơng mô bệnh học tổ chức gan thận tiêu vi thể khác nhiều nhóm chứng nhóm thử 149 XII.2.2.3 Thử nghiệm tác dụng viên Hasamin động vật thực nghiệm Kết cho thấy: bổ sung viên Viên Hasamin có tác dụng làm tăng có ý nghĩa phẩm chất tinh dịch thỏ so víi bỉ sung Placebo Tr−íc bỉ sung chÕ phấm, lợng tinh dịch thỏ khác ý nghĩa lô thí nghiệm Sau 10 ngày bổ sung, lợng tinh dịch lô 1: 0,78ml cao có ý nghĩa so với lợng tinh dịch lô 2: 0,56ml vµ tr−íc bỉ sung Sau 20 ngµy bổ sung chế phẩm, lợng tinh dịch lô cao ý nghĩa so với sau 10 ngày Lợng tinh dịch lô1 cao có nghĩa nghÜa so víi l« Tr−íc bỉ sung chÕ phẩm, hoạt lực tiến thẳng tinh trùng khác ý nghĩa lô thí nghiệm Sau 10 ngày bổ sung chế phẩm, có tác dụng tốt làm tăng hoạt lực tiến thẳng tinh trùng lô Sau 20 ngày, hoạt lực tiến thẳng tinh trùng lô1: 74,70% cao có ý nghĩa so với lô2: 62,73% Hoạt lực tiến thẳng tinh trïng ë l« sau bỉ sung chÕ phÈm cao h¬n cã ý nghÜa so víi tr−íc bỉ sung Nồng độ tinh trùng khác ý nghÜa tr−íc bỉ sung chÕ phÈm Bỉ sung chÕ phẩm có tác dụng tăng có ý nghĩa nồng ®é tinh trïng ë l« so víi l« vµ tr−íc bỉ sung Bỉ sung chÕ phÈm cã tác dụng tăng tổng số tinh trùng tiến thẳng Sau 20 ngày bổ sung, tổng số tinh trùng có hoạt lực tiến thẳng lô 1:181,87 triệu, cao có ý nghĩa so với lô 2: 89,25 triệu/lần Tỷ lệ kú h×nh cđa tinh trïng tr−íc bỉ sung chÕ phẩm khác ý nghĩa Sau 10 ngày bỉ sung chÕ phÈm, tû lƯ kú h×nh cđa tinh trùng lô 1: 21,74% thấp có ý nghĩa thống kê so với lô 2: 25,00% Tỷ lệ sống tinh trùng khác ý nghĩa trớc bỉ sung chÕ phÈm ChÕ phÈm cã ¶nh h−ëng tốt làm tăng tỷ lệ sống tinh trùng Sau 20 ngµy bỉ sung Hasamin tû lƯ sèng cđa tinh trùng lô 1: 80,72% cao có ý nghĩa so với lô 2: 69,83% Chế phẩm có ảnh hởng tăng sức kháng tinh trùng lô so víi tr−íc bỉ sung, nh−ng kh«ng cã ý nghÜa ChÕ phẩm trì đợc pH ổn định XII.3 Kết luận # Sản phẩm viên Hasamin phân tích cho thấy hàm lợng qua thực nghiệm động vật cho thấy an toàn có tác dụng tốt Viên Hasamin nguồn thực phẩm chức có giá trị dinh dỡng Thể hàm lợng axit amin, hoocmôn steroit nguyên tố vi lợng cao so với số loại sản phẩm tơng tự khác nớc nớc # Các thử nghiệm độc tính cấp độc tính bán trờng diễn chuột nhắt trắng thỏ cho thấy: không nhận thấy biểu ngộ độc chuột thí nghiệm thời gian theo dõi, Không xác định đợc liều gây chết 50% động vật thí nghiệm (LD50) không tìm đợc liều gây chết chuột đà cho uống với mức liều cao, không nhận thấy khác đáng kể tình trạng thỏ, số huyết học sinh hoá, đại thể tạng phủ sau thí nghiệm nhóm chứng nhóm thử Hình ảnh tổn thơng mô bệnh học tổ chức gan thận tiêu vi thể khác nhiều nhóm chứng nhóm thử # Viên Hasamin có tác dụng thực rõ nét thông qua việc thực nghiệm tăng chất lợng tinh dịch thỏ 150 phần III Kết luận kiến nghị chung A Kết luận Đề tài KC09.09/06-10 Nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo sản phẩm có giá trị dợc dụng đề tài nghiên cứu liên ngành, đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống nguồn dợc liệu biển Việt Nam áp dụng mô hình nghiên cứu hoá học theo định hớng hoạt tính sinh học (bioasay-guided chemical study) Nh đà trình bày trên, mô hình nghiên cứu tiên tiến giới, đợc nhiều quốc gia nh Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp áp dụng để hình thành chơng trình nghiên cứu lớn qui mô quốc gia xuyên quốc gia Kết năm vừa qua, nhiều loại thuốc đặc hiệu chữa trị bệnh hiểm nghèo đà đợc đời lu hành giới thông qua chơng trình Ngay c¸c n−íc khu vùc nh− Th¸i Lan, Malaysia, Philippines đà có chơng trình sàng lọc chất có họat tính sinh học từ biển đà đạt đợc nhiều kết ban đầu đáng khích lệ Hiệu chơng trình sàng lọc phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán chuyên ngành liên quan, hệ thống trang thiết bị phân tích đặc biệt hệ thống thiết bị thử hoạt tính sinh học đại, có độ tin cậy cao Mức độ thành công phụ thuộc nhiều vào kinh phí dành cho nghiên cứu Để triển khai thực đề tài này, Ban Chủ nhiệm đề tài KC09.09/06-10 đà tập trung đợc đội ngũ cán khoa học đông đảo thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nh Hoá, Sinh, Y, Dợc, Công nghệ Các quan tham gia đề tài quan đầu ngành Việt Nam tham gia giải nhiệm vụ Sau năm triển khai thực hiện, với nỗ lực cố gắng tập thể cán thực đề tài, đợc quan tâm, động viên lớn kịp thời Ban Chủ nhiệm chơng trình KC09/06-10, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt nam, đề tài đà hoàn thành tốt mục tiêu đề ban đầu đà đạt đợc kết tốt Căn vào kết đà đạt đợc, rút kết luận sau: I Đà tổ chức đợt khảo sát thu thập mẫu sinh vật biển vùng biển bắc, trung nam Việt Nam, thu thập xác định tên phân loại 101 mẫu sinh vật biển tạo tiêu lu trữ lâu dài tập trung vào nhóm san hô mềm, da gai hải miên Đà xây dựng đợc sở liệu quản lý loài sinh vật biển chứa dợc liệu dải ven bờ Việt Nam Cơ sở liệu cho phép qu¶n lý, truy cËp, bỉ sung, tu chØnh thn tiƯn đơn giản II Đà tiến hành tạo dịch chiết tổng dịch chiết phân đoạn 101 mẫu thu đợc theo qui trình thống phục vụ cho sàng lọc hoạt tính sinh học nghiên cứu hóa học III Đà tiến hành sàng lọc hoạt tính sinh học tất dịch chiết tổng dịch chiết phân đoạn 101 mẫu sinh vật biển theo định hớng: a Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity asay) Kết thu đợc cho thấy, số mẫu có hoạt hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 51 tổng số 101 mÉu sµng läc (chiÕm tû lƯ 50,49 %) Trong đó, số mẫu có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định mẫu (chiếm 7,92 %), kháng vi sinh kiểm định 10 mẫu, kháng vi sinh kiểm định 19 mẫu, kháng vi sinh kiểm định 10 mẫu, 151 kháng vi sinh kiểm định mẫu, kháng vi sinh kiểm định mẫu kháng vi sinh kiểm định mẫu Các mẫu có hoạt tính đà đợc tiến hành chiết phân bố nớc dung môi hữu có độ phân cực tăng dần từ hexan sang butanol Đà xác định giá trị ức chế tối thiểu (MIC) dịch chiết MeOH tổng phân đoạn chiết phân bố b Hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung th ng−êi (Cytotoxic activity assay) Trong sè 101 mÉu thư nghiƯm, có 43 mẫu có biểu hoạt tính gây độc tế bào (chiếm 42,57 %), có 12 mẫu kháng dòng tế bào (chiếm 11,88 %), 15 mẫu kháng dòng tế bào (chiếm 14,85 %) 16 mẫu kháng dòng tế bào (chiếm 15,84 %) Đà xác định giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển tế bào) dịch chiết MeOH tổng phân đoạn chiết phân bố để định hớng cho nghiên cứu c Hoạt tính chống oxy hoá theo chế bao vây gốc tự DPPH (Antioxidant activity assay) Kết thu đợc cho thÊy, cã 23 mÉu tæng sè 101 mÉu (chiÕm tû lƯ 22,72 %) cã biĨu hiƯn d−¬ng tÝnh với giá trị SC > 50% Trong đó, có 18 mẫu có có khả bao vây từ 50-70% gèc tù thư nghiƯm DPPH vµ mÉu có khả bao gây 70% gốc tự Để định hớng cho nghiên cứu tiếp theo, giá trị SC50 (giá trị nồng độ mẫu thử có khả bao vây 50% gốc tự do) dịch chiết MeOH tổng phân đoạn chiết phân bố mẫu có biểu hoạt tính đà đợc xác định IV Trên sở kết nghiên cứu thu thập, giám định loài, tạo dịch chiết sàng lọc hoạt tính sinh học, kết hợp với tiêu chí lựa chọn bổ sung nh: Mức độ khó khăn công tác lấy mẫu, trữ lợng thực tế loài khả thu thập mẫu, tra cứu nghiên cứu hoạt tính sinh học thành phần hóa học đà công bố loài chi đối tợng nghiên cứu , đà lựa chọn đợc 07 loài sinh vật biển thuộc nhóm san hô mềm, da gai hải miên để thu mẫu lợng lớn nghiên cứu sâu mặt hoá học : - Nhóm san hô mềm : Từ loài san hô mềm Sarcophyton mililatensis, đà chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc đợc 10 hợp chất có 07 hợp chất ditecpen dạng cembranoit (05 chất mới), 01 hợp chất 9,11-secosterol (sarcomilasterol) 02 hợp chất sterol mang nhiều nhóm hydroxyl Đà tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào, chống ôxy hóa chống loÃng xơng hợp chất phân lập đợc Các kết đà đợc đăng tải 02 báo chuyên ngành quốc gia 02 báo chuyên ngành quốc tế Từ loài san hô mềm Cladiella sp., 08 hợp chất đà đợc phân lập xác định cấu trúc, có: 02 hợp chất 9,11-secosterol (01 chất : cladiasterol), 01 hợp chất ceramit (cladiaceramide) 01 hợp chất cerebrosit (cladiacerebroside) Đà tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào, chống ôxy hóa kháng NF-B hợp chất phân lập đợc Đà đăng tải kết 01 tạp chí chuyên ngành quốc tế - Nhóm da gai: Từ loài hải sâm Holothuria scabra, đà tiến hành chiết xuất, phân lập xác định đợc cấu trúc 09 hợp chất, có 06 hợp chất tritecpen saponin dạng khung holosthan (03 hợp chất là: holothurin A3, holothurin A4 holothrigenin B) Đà tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào kháng sinh hợp chất Tất hợp chất saponin thể hoạt tính gây độc tế bào cao Các hợp chất holothurin A2 A3 đà đợc đánh giá hoạt tính gây độc tế bào phơng pháp quan sát trực tiếp hình thái bề mặt tế bào dới kính hiển vi sau 24, 48 72 Các kết đà đợc đăng 02 tạp chí chuyên ngành quốc tế 01 hội nghị quốc gia Ngoài ra, tập thể tác giả đà đăng ký đợc cấp 01 độc quyền sáng chế số 6852 Cục 152 Sở hữu Trí tuệ Việt Nam phơng pháp phân lập hoạt tính chống ung th hợp chất holothurin A3 Các kết nghiên cứu đà đợc gưi tham gia gi¶i th−ëng khoa häc kü tht niên lần thứ XVIII - 2008 đoạt giải khoa häc: sè 1890/GTKHKTTN-2008 Tõ loµi biĨn Archaster typicus, 07 hợp chất đà đợc phân lập xác định cấu trúc, có 01 hợp chất cerebrosit (archastercerebroside) 03 hợp chất sterol mang nhiều nhóm hydroxy (highly oxygenated sterols) Hoạt tính gây độc tế bào kháng NF-B hợp chất đà đợc đánh giá Đà đăng đợc 02 báo tạp chí quốc gia, 01 Hội thảo chuyên ngành quốc gia 01 Hội thảo chuyên ngành quốc tế - Nhóm hải miên: Từ loài hải miên Xestospongia testudinaria, 10 hợp chất đà đợc phân lập xác định cấu trúc, đáng lu ý có 02 hợp chất axit béo không no bị brôm hãa cã cÊu tróc míi lµ: axit 20-bromo-(11E,15E,19E)-eicosa-11,15,19-triene-7,9,17-triynoic vµ 22-bromo-(17E,21E)-docosa-17,21-diene-9,11,19-triynoic Đà tiến hành đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định gây độc tế bào hợp chất Hai hợp chất kháng mạnh ba chủng vi sinh vật kiểm định là: trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa, kháng tụ cầu vàng Staphylococcus aureus kháng nấm sợi Fusarium oxysporum với giá trị IC50 thấp 50 àg/ml Tập thể tác giả đà đăng đợc 02 báo tạp chí chuyên ngành quốc gia Ngoài ra, tập thể tác giả đà gửi thảo đơn đăng ký 01 độc quyền sáng chế (số đơn 1-2007-01616 SC ngày 8/8/2008) Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam hợp chất axit 20-bromo(11E,15E,19E)-eicosa-11,15,19-triene-7,9,17-triynoic đợc tiến hành thẩm định nội dung khoa học Từ loài hải miên cành xanh Gellius varius, đà phân lập xác định cấu trúc đợc 10 hợp chất Trong có 02 hợp chất sulfuno glycolipit có cấu trúc đặc thù với có mặt dị tố lu huỳnh phân tử Đà tiến hành đánh giá hoạt tính gây độc tế bào kháng vi sinh vật kiểm định hợp chất Các kết đà đợc đăng tải 02 báo tạp chí chuyên ngành quốc gia Từ loài hải miên Ianthella sp., 05 hợp chất steroit có cấu trúc vòng propan mạch nhánh đà đợc phân lập xác định cấu trúc Trong đó, 03 hợp chất có cấu trúc đợc đặt tên iansterol A, B, C Kết nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào cho thấy, tất hợp chất đà phân lập đợc thể hoạt tính cao 03 dòng tế bào ung th ngời đợc thử nghiệm MCF-7 (vú), SK-Hep-1 (gan) Hela (cổ tử cung) V Đà nghiên cứu thăm dò khả kháng viêm từ rong, tảo biển Việt Nam thu đợc kết sau: - Đà thu thập định tên đợc 19 loài rong biển Việt Nam phân bố tỉnh miền Bắc, Trung Nam Việt Nam - Đà xây dựng đợc quy trình tách dịch chiết có hoạt tính kháng viêm từ loài rong biển Việt Nam dung môi metanol; phơng pháp sàng lọc nhanh loài rong tảo biển khuôn khổ đề tài có hoạt tính kháng viêm dung môi metanol - Trên sở phơng pháp này, tổng số 19 loài rong biển đợc sàng lọc Sargassum swartzii Ulva reticulata có hoạt tính kháng viêm cao có tiềm khai thác đà đợc phát - Đà tiến hành thử hoạt tính kháng viêm kháng sinh dịch chiết thu đợc từ Sargassum swartzii Ulva reticulata - Đà xác định đợc hàm lợng lipit tổng số thành phÇn axit bÐo cđa hai mÉu cao rong Sargassum swartzii Ulva reticulata 153 - Đà phân lập xác định cấu trúc đợc hợp chất 3,5-dimethyl-4-al-pyrol từ cao diclometan hợp chất 22-dehydroclerosterol từ cao n-hexan rong rong Sargassum swartzii VI Đà nghiên cứu thăm dò khả kháng sinh từ vi sinh vật biển thu đợc kết sau: - Đà phân lập làm đợc 1052 chủng vi sinh vật biển từ 81 mẫu nớc biển, trầm tích biển động thực vật biĨn ViƯt Nam Trong ®ã, cã 552 chđng vi khn, 253 chủng nấm sợi, 157 chủng xạ khuẩn 90 chủng nấm men - Đà sàng lọc sơ thử khả kháng chủng VSV kiểm định 1052 chủng vi sinh vật biển - Đà thử khả diệt sâu hại, gây độc tế bào 142 chủng vi sinh vật biển - Đà xác định khả sinh enzim ngoại bào amylaza, xenlulaza proteaza 82 chủng vi sinh vật biển - Đà xác định hàm lợng axit béo không bÃo hoà mạch dài cđa chđng nÊm men biĨn - §· tun chän đợc 11 chủng vi sinh vật biển có hoạt tính sinh học cao định tên khoa học 08 chủng - Đà đa qui trình nuôi cấy tách chiết chất kháng khuẩn từ dịch nuôi cấy chủng nấm sợi T10.6 VII Đà nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ triển khai sản xuất đợc 04 sản phẩm thực phẩm chức là: thực phẩm chức CEFISH bổ sung omega-3 cải thiện chức chuyển hóa lipit máu, huyết áp bệnh nhân tim mạch, viên tăng lực BIONAMINE tăng cờng thể lực cho vận ®éng viªn tõ biĨn, viªn nang mỊm HALIOTIS tõ bào ng có tác dụng bồi bổ thể thực phẩm chức viên nang mềm HASAMIN từ hải sâm VIII Đà nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trờng diễn chế phẩm động vật thực nghiệm Kết cho thấy không sản phẩm thể có độc tính cấp độc tính bán trờng diễn động vật thí nghiệm Đà tiến hành nghiên cứu dợc lý sản phẩm thực phẩm chức thu đợc kết tốt IX Đà xây dựng đợc tiêu chuẩn sở chất lợng sản phẩm đợc cấp giấy chứng nhận tiêu chn s¶n phÈm cđa Bé Y tÕ, cho phÐp l−u hành toàn quốc tất bốn sản phẩm: sản phẩm CEFISH đợc giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 6585/2007/YT/CNTC, sản phẩm BIONAMINE đợc giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 956/2008/YT-CNTC, sản phẩm HALIOTIS đợc cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 6714/2007/YT-CNTC sản phẩm HASAMIN đợc cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số 4978/2006/YT-CNTC X Đà sản xuất đủ lợng tất 04 sản phẩm để phục vụ cho nghiên cứu độc tính tác dụng dợc lý theo hồ sơ đăng ký XI Các kết khác: Đà đăng ký 02 độc quyền sáng chế, xuất đợc 01 sách chuyên khảo, đăng 17 báo có 11 tạp chí chuyên ngành quốc gia 06 quốc tế (05 đà đăng 01 đà gửi đăng), đăng 09 báo cáo hội nghị có 04 hội nghị quốc tế 05 hội nghị nớc, đào tạo 02 thạc sỹ bảo vệ thành công luận án 02 tiến sỹ (01 tiến sỹ đà bảo vệ thành công luận án 01 tiến hành) 154 b kiến nghị Dựa kết thu đợc, tập thể cán thực đề tài đề xuất số kiến nghị sau: Các nghiên cứu cần tiếp tục tập trung vào nhóm đối tợng có tiềm dợc dụng cao san hô mềm, da gai hải miên với hoạt tính cụ thể nh : Gây độc tế bào, chống loÃng xơng, kháng sinh Cần mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm để phân phối nớc, phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lợng sống ngời dân Tiếp tục triển khai nghiên cứu tạo sản phẩm từ nguồn nguyên liệu dồi có nhiều triển vọng khác nhằm tạo sản phẩm có giá trị tơng tự góp phần nâng cao giá trị nguồn dợc liệu biển, đồng thời có biện pháp bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vô giá Tiếp tục phát triển nghiên cứu sâu nữa, tìm kiếm thành phần có hoạt tính nguyên liệu để nghiên cứu, phát triển thành chế phẩm thuốc chữa bệnh phục vụ sống Lời cảm ơn Tập thể cán thực đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn đến - Ban chủ nhiệm chơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nớc KC 09/0610: Khoa học Công nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xà hội - Văn phòng Chơng trình, Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Hóa học Hợp chất Thiên Nhiên đà động viên giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đơn vị đà tham gia tích cực với Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên, nhà khoa học Viện đà cộng tác để đề tài đợc hoàn thành theo kế hoạch 155 công trình đ công bố khuôn khổ đề tài Danh mục sáng chế TT Tên tác giả Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Văn Thanh, Lê Mai Hơng, Đỗ Công Thung, Trần Thu Hơng, Nguyễn Xuân Cờng Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân Cờng, Phan Văn Kiệm, Lê Mai Hơng, Đỗ Công Thung Danh mục sách TT Tên tác giả Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Hải Đăng Tên sáng chế Hợp chất Holothurin A3 có hoạt tính chống ung th phơng pháp chiết hợp chất từ loài hải sâm Holothuria scabra, Bằng độc quyền sáng chế số 6852, cấp theo định số 2394/QĐSHTT, ngày 14 tháng 02 năm 2008 Cục Sở hữu Trí Tuệ Việt Nam Hợp chất axit 20-bromo-(11E,15E,19E)eicosa-11,15,19-triene-7,9,17-triynoic phơng pháp chiết hợp chất từ loài hải miên Xestospongia testudinaria, số đơn 12007-01616 SC ngày 8/8/2007 Ghi Đà đợc cấp Đà chấp nhận đơn Tên sách, nhà xuất Ghi Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh Đà xuất vật biển Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007, 241 trang Danh mục tạp chí quốc tế TT Tên tác giả Tên báo, tạp chí, nhà xuất b¶n Nguyen Xuan Cuong, New Cembranoid Diterpenes from the Tran Anh Tuan, Phan Vietnamese Soft Coral Sarcophyton Van Kiem, Chau Van mililatensis Stimulate Osteoblastic Minh, Eun Mi Choi, and Differentiation in MC3T3-E1 Cells Young Ho Kim Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 2008, 56(7), 988-992 Chau Van Minh, A new 9,11-secosterol from the Nguyen Xuan Cuong, Vietnamese Sea soft coral Sarcophyton Tran Anh Tuan, Eun Mi mililatensis, increases the function of Choi, Young Ho Kim, osteoblastic MC3T3-E1 cells, Natural and Phan Van Kiem Product Comunications (USA), 2007, 2(11), 1095-1100 Nguyen Hai Dang, Two new triterpene glycosides from the Nguyen Van Thanh, Vietnamese sea cucumber Holothuria Phan Van Kiem Le Mai scabra, Archives of Pharmacal Research, Huong, Chau Van Minh, 2007, 30(11), 1387-1391 and Young Ho Kim Chau Van Minh, Phan New 9,11-secosterol glycoside and Van Kiem, and Nguyen ceramide from a soft coral Cladiella sp Xuan Cuong living in Vietnamese sea, ASEAN Journal on Sicience and Technology for Development, 2007, 24(3), 275-283 Nguyen Van Thanh, A new triterpene glycoside from the sea Nguyen Hai Dang, Phan cucumber Holothuria scabra collected in 156 Ghi Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Van Kiem, Nguyen Xuan Cuong, Hoang Thanh Huong, and Chau Van Minh Chau Van Minh, Nguyen Huu Tung, Nguyen Xuan Nhiem, Phan Van Kiem, Tran Thu Ha, Jae-Hee Hyun, Hee-Kyoung Kang, Young Ho Kim Vietnam ASEAN Journal on Science and Technology for Development, 2006, 23(4), 253-259 C29-Sterols with a cyclopropane ring at C- §· gưi 25 and 27 from the Vietnamese marine đăng sponge Ianthella sp Danh mục tạp chí quốc gia TT Tên tác giả Tên báo, tạp chí, nhà xuất Chau Van Minh, Highly oxygenated sterols from the Nguyen Xuan Cuong, starfish Archaster typicus Journal of Nguyen Van Thanh, Chemistry (Vietnam), 2007, 45(3), 377Hoang Thanh Huong, 381 and Phan Van Kiem cholesterol and Phan Van Kiem, Cholest-7-en-3-one, Nguyen Van Thanh, batilol from the starfish Archaster typicus Nguyen Xuan Cuong, Journal of Chemistry (Vietnam), 2007, and Chau Van Minh 45(4), 513-517 Ngun Xu©n C−êng, Các hợp chất glycolipit từ loài hải miên Phan Văn Kiệm, Châu cành xanh Gellius varius sinh sống Văn Minh vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học C«ng nghƯ, 2007, 45 (2), 41-47 Nguyen Xuan Cuong, Sarcophytol X, a new cembranoid Tran Anh Tuan, Phan diterpene from the vietnamese sea soft Van Kiem, and Chau coral Sarcophyton mililatensis, Tạp chí Van Minh khoa học (Đại học S phạm Hà Nội II), 2007, 1, 55-60 Chau Van Minh, Polyhydroxylated sterols from the Nguyen Xuan Cuong, Vietnamese Sea soft coral Sarcophyton Tran Anh Tuan, Eun Mi mililatensis, increases the function of Choi, Young Ho Kim, osteoblastic MC3T3-E1 cells, Tạp chí and Phan Van Kiem khoa học (Đại học S phạm Hà Nội II), 2007, 1, 108-116 Nguyễn Xuân Cờng, Nghiên cứu thành phần hóa học loài hải Trần Anh Tuấn, Nguyễn miên Xestospongia testudinaria thu thập Thu Phơng, Vũ Văn Việt Nam Tạp chí Khoa học Công Thành, Phan Văn Kiệm, nghệ, 2007, 45(3), 43-50 Châu Văn Minh Nguyen Xuan Cuong, Isoprenoids from the sponge Gellius Nguyen Hai Dang, Do varius living in Vietnamese sea, Journal Cong Thung, Tran Thu of Chemistry (Vietnam), 2007, 45(6), 776Huong, Nguyen Thi 780 Kim Thuy, Phan Van Kiem, Chau Van Minh 157 Ghi Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng 10 11 Chau Van Minh, Nguyen Hai Dang, Nguyen Xuan Cuong, Phan Van Kiem, Hoang Thanh Huong, Nguyễn Minh Thanh, Luyện Quốc Hải, Lại Kim Dung, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đặng Diễm Hồng Đặng Diễm Hồng, Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Minh Thanh, Châu Văn Minh, Ngun Träng Th«ng Chau Van Minh, Phan Van Kiem, Tran Anh Tuan, and Nguyen Xuan Cuong Bioacive constituents from marine Đà đăng organisms inhabiting in Vietnames sea Journal of Science and Technology (Vietnam), 2007, 45(6-DB), 1-18 Xác định chất hóa học chất kháng Đà đăng viêm có dịch chiết toàn phần từ Sargassum swartzii Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2008, Số 6(4A), 713-720 Nghiên cứu khả kháng viêm từ rong Đà đăng tảo biển Việt Nam, Tạp chí Hóa học, 2008, Tập 46, sè 53, trang 81-90 Two new brominated fatty acids from the Đà đăng sponge Xestospongia testudinaria living in Vietnamese sea Advances in Natural Sciences, 2008, 9(2), 167-171 Danh mục hội nghị quốc tế TT Tên tác giả Tên báo, tạp chí, nhà xuất Chau Van Minh, A new galactocereboside from the starfish Nguyen Van Thanh, Archaster typicus, 12t Asian Chemical Nguyen Xuan Cuong, Congress (12ACC), August 23-25, 2007, Phan Van Kiem, Malaysia, p 309 Nunziatina De Tommasi Chau Van Minh, Two new triterpene glycosides from the Nguyen Van Thanh, Vietnamese sea cucumber Holothuria Nguyen Hai Dang, Phan scabra, 12t Asian Chemical Congress Van Kiem, Le Mai (12ACC), August 23-25, 2007, Malaysia, p 309 Huong, Young Ho Kim Phan Van Kiem, Chau Bioactive Constituents from Marine Van Minh, Nguyen Hai organisms inhabiting in vietnamese sea, prsentation in Intenational Dang, Nguyen Xuan Oral Cuong, Hoang Conference “From the new drug Development to Human Well-being” The huong, Kim Young Ho Pharmaceutical Society of Korea, April 30 - May3, 2008, Vol 1A, p.15 Nguyen Minh Thanh, The screening compound of antiHoang Minh Hien, inflamatory activities from Vietnamese Hoang Sy Nam, Chau seaweeds Vth Asian Pacific Phycological Van Minh, Dang Diem Forum, Wellington, New Zealand, November 10-14, 2008 p.88 Hong Ghi Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Danh mục hội nghị quốc gia TT Tên tác giả Tên báo, tạp chí, nhà xuất Ghi Nguyen Van Thanh, Steroidal constituents from Holothuria Đà đăng Chau Van Minh, scabra living in Vietnamese sea TuyÓn tËp 158 Hoang Thanh Huong, báo khoa học Hội nghị Khoa học lần Phan Van Kiem thứ 20-ĐHBK Hà Nội, phân ban Công nghệ Hóa hữu cơ, 2006, 200-204 Châu Văn Minh, Một galactocereboside từ biển Nguyễn Văn Thanh, Archaster typicus Hội nghị Hóa học hữu Nguyễn Xuân Cờng, Toàn quốc lần thứ 4, Hà Nội, tháng 10 năm Phan Văn Kiệm, 2007, trang 446-450 Nunziatina De Tommasi, Lâm Ngọc Thiềm Hoàng Sỹ Nam, Đinh Bớc đầu nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt Khánh Chi, Hoàng tính kháng viêm từ số loài rong biển Minh Hiền, Châu Việt Nam, Những Vấn đề nghiên cứu Văn Minh, Đặng khoa học sống, 2007, 773-776 Diễm Hồng Tống Kim Thuần, Nghiên cứu tuyển chọn vi sinh vật biển có Đặng Thị Mai Anh, khả đối kháng VSV kiểm định, gây Lê Thị Thanh Xuân, chết côn trùng khả ứng dụn Phạm Công Hoạt, nông nghiệp y dợc Hội nghị Khoa học Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh không Châu Văn Minh gây ô nhiễm môi sinh, 2007, 77-83 Tống Kim Thuần, Lê Nghiên cứu sinh tổng hợp tách chiết chất Thị Thanh Xuân, kháng khuẩn từ chủng nấm sợi Penicillium Đặng Thị Mai Anh, waksmani Zaleski T10.6, phân lập từ trầm Phạm Công Hoạt, tích biển Bình Định Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ IV - Hóa sinh sinh học phân Châu Văn Minh tử phục vụ nông, sinh, y học công nghiệp thực phẩm, 2008, 892-896 Danh mục luận án TT Tên học viên Tên luận án Nguyễn Thị Kim Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính Thúy gây độc tế bào loài hải miên Gellius varius Luận văn thạc sỹ Hóa học, 2007 Trần Anh Tuấn Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài san hô mềm Sarcophyton mililatensis, Luận văn thạc sỹ Hóa học, 2008 Nguyễn Văn Thanh Nghiên cứu thành phần hoá học khảo sát hoạt tính gây độc tế bào in vitro loài hải sâm Holothuria scabra biển Archaster typicus sinh sống vùng biển việt nam, Luận án Tiến sỹ Hoá học, 2008 Trần Thu Hà Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số loài hải miên sinh sống vùng biển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Hóa học, 2008-2012 Ngoài Đề tài đà tổ chức 01 hội thảo: -Hội thảo khoa học đề tài KC09.09/06-10 tháng 12 năm 2008 Hà Nội 159 Đà đăng Đà đăng Đà đăng Đà đăng Ghi Đà bảo vệ Đà bảo vệ §· b¶o vƯ §ang thùc hiƯn ... tóm tắt đề tài 1.Tên mã số đề tài: Nghiên cứu sàng lọc chất có hoạt tính sinh học theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá từ sinh vật biển nhằm tạo sản phẩm có giá trị dợc dụng. .. tính sinh học mẫu sinh vật biển theo định hớng kháng sinh, gây độc tế bào chống ôxy hoá 5.3 Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học số loài sinh vật biển đợc lựa chọn thông qua trình sàng. .. bày cách tóm tắt hệ thống nghiên cứu nớc chất có hoạt tính sinh học từ nguồn dợc liệu biển nh: sàng lọc hoạt tính sinh học, nghiên cứu hóa học theo định hớng HTSH nghiên cứu chế tạo sản phẩm

Ngày đăng: 01/04/2016, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan