1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch cộng đồng tỉnh hà giang theo hướng bền vững

158 3K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THU HÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÀ GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THU HÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÀ GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí học (Địa lí kinh tế - xã hội) Mã số: 60310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng THÁI NGUYÊN, 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Nguồn tài liệu được sử dụng cho việc hoàn thành luận văn đã được sự đồng ý của các cá nhân và tổ chức. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Tác giả luận văn Mai Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Sở Văn hóa- Thông tin- Du lịch tỉnh Hà Giang, Thư viện tỉnh Hà Giang, Cục thống kê tỉnh Hà Giang, Ban quản lý công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: 1. TS. Nguyễn Xuân Trường - Đại học Thái Nguyên, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. 2. Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Địa lý và các thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. 3. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, Ban quản lý công viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn, Cục Thống kê Hà Giang, các cơ quan sở, ban, ngành tỉnh Hà Giang, cùng bạn bè đồng nghiệp và người thân đã quan tâm giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, bản thân tôi đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013 Học viên: Mai Thu Hà (Khóa học 2011 - 2013) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 11 1.1. Cơ sở lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng 11 1.1.1. Du lịch 11 1.1.2. Du lịch cộng đồng 15 1.2. Phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững 25 1.2.1. Phát triển du lịch bền vững 25 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững phát triển du lịch cộng đồng . 26 1.3. Thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam 30 1.3.1. Bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam 30 1.3.2. Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở Việt Nam 30 Tiểu kết chương 1 37 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÀ GIANG 38 2.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 38 2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.2.1. Địa hình và cấu trúc địa chất 38 2.2.2. Đặc điểm khí hậu 40 2.2.3. Đặc điểm thủy văn 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2.4. Tài nguyên sinh vật 43 2.2.5. Các cảnh quan du lịch tự nhiên 43 2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 47 2.3.1. Các di tích lịch sử văn hóa 47 2.3.2. Cộng đồng dân tộc và văn hóa truyền thống dân tộc 52 2.4. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 61 2.4.1. Hệ thống giao thông vận tải 61 2.4.2. Hệ thống cung cấp điện 63 2.4.3. Hệ thống thông tin liên lạc 63 2.4.4. Hệ thống cấp, thoát nước thải và vệ sinh môi trường 64 2.4.5. Phát triển khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy 64 2.4.6. Phát triển hệ thống đô thị vừa và nhỏ 65 2.5. Chính sách phát triển du lịch 65 2.5.1. Chính sách phát triển du lịch của Nhà nước 65 2.5.2. Chính sách phát triển du lịch của tỉnh Hà Giang 66 2.6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 67 2.6.1. Những yếu tố hấp dẫn của Hà Giang và nhận diện các địa phương cạnh tranh 67 2.6.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Hà Giang 69 Tiểu kết chương 2 73 Chƣơng 3: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 74 TỈNH HÀ GIANG 74 3.1. Hiện trạng chung phát triển du lịch Hà Giang 74 3.1.1. Khách du lịch 74 3.1.2. Doanh thu du lịch 77 3.1.3. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 77 3.1.4. Nguồn nhân lực trong ngành du lịch 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.5. Đầu tư phát triển du lịch 79 3.1.6. Công tác Maketing và xúc tiến du lịch 80 3.2. Hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng 81 3.2.1. Đánh giá chung 81 3.2.2. Đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 82 3.2.3. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng 84 3.2.4. Quản lý và kinh doanh du lịch cộng đồng 84 3.2.5. Tổ chức các điểm, tuyến du lịch cộng đồng ở Hà Giang 87 3.3. Làng văn hóa du lịch - hạt nhân của du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 95 3.3.1. Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Lùng Tào, xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên 95 3.3.2. Làng văn hóa du lịch cộng đồng thôn Làng Giang, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì 96 3.3.3. Kết quả khảo sát tại 2 làng văn hóa 97 3.4. Nhận xét về tính bền vững của phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 99 3.4.1. Những mặt tích cực 99 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 100 Tiểu kết chương 3 101 Chƣơng 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÀ GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 102 4.1. Cơ sở để định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 102 4.1.1. Các văn bản pháp quy và chủ trương phát triển du lịch 102 4.1.2. Những hạn chế phát triển du lịch cộng đồng Hà Giang 104 4.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 105 4.2.1. Quan điểm chỉ đạo 105 4.2.2. Mục tiêu, định hướng phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Hà Giang 106 4.3. Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Hà Giang 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3.1. Xây dựng chiến lược marketing lãnh thổ nhằm thu hút du khách và thúc đẩy phát triển du lịch Hà Giang 112 4.3.2. Xác định và quy hoạch các điểm du lịch cộng đồng 1133 4.3.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch cộng đồng 113 4.3.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý 115 4.3.5. Phát triển hệ thống cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch 116 4.3.6. Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 116 4.3.7. Khuyến khích người dân tham gia tích cực vào hoạt động du lịch cộng đồng 118 4.3.8. Bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch 119 4.3.9. Giải pháp về cơ chế chính sách 120 Tiểu kết chương 4 121 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 1 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2 DLCĐ Du lịch cộng đồng 3 DLDVCĐ Du lịch dựa vào cộng đồng 4 KT-XH Kinh tế - xã hội 5 IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế 6 LVHDLCĐ Làng văn hóa du lịch cộng đồng 7 LS Lịch sử 8 NGO Tổ chức phi chính phủ 9 SNV Tổ chức phát triển Hà Lan 10 TNTN Tài nguyên tự nhiên 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 UNWTO Tổ chức du lịch thế giới 13 VH – XH Văn hóa – xã hội 14 VH Văn hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình trong năm của tỉnh Hà Giang 41 Bảng 2.2. Bảng thống kê di tích được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Hà Giang 50 Bảng 2.3. Địa bàn cư trú chủ yếu của một số dân tộc theo các huyện ở Hà Giang 53 Bảng 3.1. Số lượng cơ sở lưu trú của Hà Giang giai đoạn 2005 - 2011 77 Bảng 3.2. Danh sách các làng văn hóa du lịch cộng đồng của Hà Giang 83 Bảng 4.1. Dự báo phát triển khách du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 6 Bảng 4.2. Dự báo làng văn hóa du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 107 [...]... họa… Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 4 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững Chương 2: Phân tích tiềm năng và điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang Chương 3: Hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang Chương 4: Định hướng và một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững Số... tầng nhanh chóng xuống cấp 1.2 Phát triển du lịch cộng đồng theo hƣớng bền vững 1.2.1 Phát triển du lịch bền vững Du lịch là dựa vào TNTN, nhân văn để hoạt động Có khai thác hiệu quả và hợp lý nó thì du lịch mới phát triển lâu bền được Từ khái niệm phát triển bền vững chung cho mọi ngành ta có thể suy ra được khái niệm phát triển du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có... tài nguyên du lịch 13 Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang 39 Hình 2.2 Cơ cấu dân tộc tỉnh Hà Giang năm 2011 52 Hình 3.1 Lượng khách du lịch của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2004- 2011 74 Hình 3.2 Bản đồ hiện trạng phát triển du lịch Hà Giang 75 Hình 3.3 Đầu tư phát triển du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 1999- 2010 80 Hình 3.4 Bản đồ tuyến và điểm du lịch cộng đồng Hà Giang 94... triển DLCĐ tại Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lý luận và thực tiễn của du lịch, DLCĐ, phát triển du lịch bền vững - Đánh giá tiềm năng du lịch Hà Giang theo hướng phát triển DLCĐ và thực trạng phát triển DLCĐ của tỉnh Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển DLCĐ của tỉnh Hà Giang 2.3 Giới... tiện lưu trú: du lịch ở khách sạn, du lịch ở Motel, du lịch nhà trọ, du lịch camping - Căn cứ vào thời gian đi du lịch: du lịch dài ngày từ 2 tuần đến 5 tuần, ngắn ngày, cuối tuần - Căn cứ vào đặc điểm địa lý của địa điểm du lịch: du lịch miền biển, vùng núi, đô thị, đồng quê - Căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch: du lịch theo đoàn, du lịch cá nhân - Căn cứ vào thành phần của du khách: du khách thượng... Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng 1.1.1 Du lịch 1.1.1.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch a) Du lịch Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đưa ra khái niệm du lịch như sau: Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi... du lịch cộng đồng ở Hà Giang (2008), đề án “Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010- 2020, tầm nhìn 2030” (2011) do Sở Văn hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang thực hiện; hội thảo Du lịch cộng đồng thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (2008) của UBND tỉnh Hà Giang tổ chức... vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, du lịch sinh thái, DLCĐ theo hướng bền vững - Đánh giá những tiềm năng chủ yếu cho phát triển DLCĐ và lợi ích của nó cho tỉnh Hà Giang - Phân tích thực trạng hoạt động DLCĐ theo hướng bền vững trên địa bàn - Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển DLCĐ tỉnh Hà Giang định hướng đến năm 2020 đạt hiệu quả cao và bền vững 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài... khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng của thế hệ mai sau” (Theo định nghĩa của Antonio Machiado) Như vậy phát triển du lịch bền vững là việc phát triển về mặt kinh tế nhưng vẫn phải đảm bảo việc duy trì được sự toàn vẹn về môi trường tự nhiên và văn hoá Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững: Theo định nghĩa ở trên thì muốn phát triển du lịch. .. được tiềm năng to lớn của du lịch cho sự phát triển của cộng đồng cũng như biết được các bất lợi từ hoạt động du lịch và khách du lịch đối với tài nguyên, cộng đồng Các điều kiện, khả năng tài chính và nhân lực của cộng đồng để đáp ứng các yêu cầu phát triển du lịch - Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng Theo nguyên tắc này cộng đồng phải cùng được hưởng lợi như các thành phần khác tham gia vào . TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 11 1.1. Cơ sở lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng 11 1.1.1. Du lịch 11 1.1.2. Du lịch cộng đồng 15 1.2. Phát triển du lịch cộng đồng. PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÀ GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 102 4.1. Cơ sở để định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang 102 4.1.1. Các văn bản pháp quy và chủ trương phát triển. đồng theo hướng bền vững 25 1.2.1. Phát triển du lịch bền vững 25 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững phát triển du lịch cộng đồng . 26 1.3. Thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng

Ngày đăng: 21/11/2014, 18:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w