1 24-Jul-13 1 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG NTH 24-Jul-13 2 Kết cấu chương 1 1. Vài nét về tài chính công 2. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của NSNN 3. Vai trò của tài chính công 4. Tổ chức hệ thống NSNN 24-Jul-13 3 Vài nét về tài chính công Về khái niệm, TCC phản ánh các quan hệ TC-TT phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung của các chủ thể công. Các chủ thể công đó là Nhà nước TW, các cấp chính quyền ĐP, các đơn vị HC, SN ở TW và ĐP. Về nội dung, TCC bao gồm: (i)Thu, chi NSNN; (ii) Các quỹ TC ngoài NSNN có liên quan đến lợi ích công cộng; (iii)Tài chính các cơ quan công quyền; (iv) Tài chính các đơn vị cc hh dv c.cộng. Hoạt động TCC là hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với các chủ thể công mà trong đó NSNN là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất. 24-Jul-13 4 Các bộ phận hợp thành TCC Xét theo chủ thể quản lý trực tiếp, TCC bao gồm: TC chung của nhà nước (NSNN và các quỹ ngoài NS, cả TW và ĐP) và tài chính các đơn vị sử dụng KPNS Chủ thể quản lý trực tiếp các bộ phận này là ai? T C C N N NSNN Quỹ ngoài NSNN TC ĐV SD KP NS TC ĐVHC TC ĐVSNCL T C C 2 24-Jul-13 5 Các bộ phận hợp thành TCC Xét theo nội dung quản lý, TCC bao gồm: NSNN TDNN Quỹ ngoài NS •Quỹ dự trữ nhà nước. •Quỹ dự trữ tài chính. •Quỹ dự trữ ngoại hối. •Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài. •Quỹ BHXH. •Quỹ QGGQVL&TDĐT(NHCSXH). •Quỹ đầu tư phát triển địa phương •Quỹ Hỗ trợ phát triển (NHPT) Bộ phận nào quan trọng nhất? 24-Jul-13 6 NSNN là một bộ phận của TCC NSNN là một bộ phận quan trọng của TCC, có quy mô lớn và đóng vai trò quyết định đến phạm vi và hiệu quả hoạt động của TCC. Tuy nhiên, trong tiến trình cải cách chính sách tài chính công. Chủ trương đa dạng hóa nguồn lực cho nhu cầu phát triển KTXH, phát huy quyền tự chủ của các ngành, địa phương, các nguồn ngoài NS cũng đang được mở rộng và phát huy tác dụng. 24-Jul-13 7 2. Khái niệm và bản chất NSNN Khái niệm NSNN: NSNN là một đạo luật về tài chính cơ bản do Quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản thu, chi tài chính của Nhà nước được thực hiện trong một niên khóa tài chính. Theo luật NSNN ở Việt Nam: “NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.” 24-Jul-13 8 Bản chất của NSNN Bản chất của NSNN là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN là công cụ tài chính của NN. Do vậy bản chất của NSNN do bản chất của NN chi phối. Phương thức huy động để tạo lập NS cũng như sử dụng NS để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trong từng thời kỳ và trong từng quốc gia cũng có sự khác nhau. 3 24-Jul-13 9 ĐẶC ĐIỂM NSNN Về mặt pháp lý, NSNN là một bộ luật nhằm xác định các khoản thu chi hàng năm, mang tính áp đặt và bắt buộc các chủ thể kinh tế xã hội có liên quan phải tuân thủ. Là một bảng dự toán thu, chi liên quan đến khu vực công trên địa bàn hoặc lãnh thổ để đáp ứng những mục tiêu về chính sách của chính quyền trong năm tài khóa. Danh mục các khoản thu cũng như các khoản chi tiêu được Quốc hội thông qua sẽ là cơ sở để thực hiện và kiểm soát chặt chẽ thu nhập và chi tiêu của chính phủ trong từng thời kỳ. 24-Jul-13 10 3.Nguyên tắc xây dựng NSNN Nguyên tắc niên hạn. Nguyên tắc đơn nhất. Nguyên tắc toàn diện: xây dựng ngân sách phải đảm bảo tính toàn diện và bao quát mọi lĩnh vực liên quan đến khu vực công. Không có sự bù trừ giữa thu và chi. 24-Jul-13 11 Nguyên tắc niên hạn Nội dung: Quốc hội phải thông qua NSNN mỗi năm 1 lần. Chính phủ thi hành NSNN trong thời gian là một năm. Ưu điểm: • đơn giản • Quốc hội và công chúng kiểm soát tình hình thu, chi TCC hàng năm • Tổng kết và đánh giá tình hình TC quốc gia. • Có biện pháp điều chỉnh kịp thời, nâng cao hiệu quả phân phối và sử dụng nguồn lực công. Nhược điểm: • Tăng chi phí do hàng năm phải lập lại NSNN. • Chủ yếu phục vụ cho các mục tiêu ngắn hạn. Không có lộ trình hoạch định trung và dài hạn cho các mục tiêu đầu tư và pt. •Tuân thủ các khoản chi theo dự toán và bị động trong việc thực hiện chiến lược dài hạn. Hiện nay, nhiều quốc gia lập ngân sách theo hướng thường niên ->ngân sách đa niên 24-Jul-13 12 Nguyên tắc đơn nhất Nguyên tắc này yêu cầu chính quyền trung ương hoặc địa phương thiết lập toàn bộ dự toán thu, chi trong một văn kiện duy nhất. NSNN được tổ chức và quản lý theo hệ thống gồm nhiều cấp ngân sách. Ứng với mỗi cấp ngân sách, ngân sách được lập theo các nguồn thu và chi tiêu của cấp chính quyền đó. 4 24-Jul-13 13 3. VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG 1. Huy động và phân bổ nguồn lực. 2. Quản lý và định hướng phát triển kinh tế. 3. Thực hiện phân phối và đảm bảo cơng bằng xã hội. 24-Jul-13 14 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KTXH Chính phủ Thất bại thò trường Phân phối của cải trong xã hội Ổn định hóa nền kinh tế Can thiệp Can thiệp 24-Jul-13 15 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Độc quyền Ngoại tác Hàng hóa công Thất bại thò trường Thuế Trợ giá Kiểm soát giá cả DNNN Trực tiếp Gián tiếp Chính phủ 24-Jul-13 16 Hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng là hàng hóa mà mỗi cá nhân trong xã hội đều có nhu cầu tiêu dùng và có thể sử dụng chung. Ở đây, việc tiêu dùng của người này khơng ảnh hưởng đến mức tiêu dùng của người khác. Ví dụ: quốc phòng, thủy lợi, hệ thống pháp luật, giống cây-con mới trong nơng nghiệp, hệ thống giao thơng,… Hàng hóa cá nhân là loại hàng hóa mà việc tiêu dùng của người này sẽ làm hạn chế khả năng tiêu dùng của người khác. Ví dụ: lương thực, quần áo, p.tiện đi lại, nhà cửa,… 5 24-Jul-13 17 Đặc trưng hàng hóa công cộng Tính không cạnh tranh trong tiêu dùng: h.hóa có thể được sử dụng đồng thời bởi nhiều người và chi phí của việc tăng thêm người tiêu dùng h.hóa đó là zero. Ví dụ: quốc phòng, giảm mức độ ô nhiễm, dự báo thời tiết, dịch vụ y tế phòng bệnh, hải đăng, phòng chống lũ lụt… Tính không loại trừ: bất kỳ người dân có thể thụ hưởng lợi ích của hàng hóa đó cho dù người đó có trả tiền hay không. Chính phủ không thể hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trả tiền cho việc sd hh của mình. Đặc trưng đầu tiên thể hiện tính chất chủ yếu hàng hóa công cộng. 24-Jul-13 18 HHCC thuần túy và không t.túy HHCC t.túy là h.h và dịch vụ có đầy đủ 2 tính chất trên như quốc phòng, hải đăng, pháo hoa…Các h.hóa này có chi phí biên để phục vụ thêm 1 người sử dụng bằng 0. HHCC không đáp ứng một cách chặt chẽ 2 tính chất trên như đường giao thông, thư viện, giáo dục… gọi là hhcc không thuần túy. Những h.h này có thể bị tắc nghẽn nếu số người sử dụng quá đông. Hhcc không thuần túy có thể loại trừ qua giá. 1.Các hh công cộng thuần túy có khuynh hướng được NS tài trợ? 2.Khu vực tư nhân có khuynh hướng không cung cấp hhcc. Tại sao? 24-Jul-13 19 HHCC quốc gia và HHCC địa phương HHCC quốc gia: do chính quyền TW cung cấp cho toàn bộ quốc gia. Những hhcc có cả 2 tính chất trên ở mức cao sẽ được xếp vào hhcc quốc gia. Ví dụ: quốc phòng, hải đăng, ngoại giao,… HHCC địa phương: do chính quyền địa phương chủ yếu cho dân cư địa phương. Hhcc địa phương chỉ mang 1 trong 2 tính chất trên hoặc mang cả 2 t.chất nhưng ở mức độ không cao. Ví dụ: giáo dục phổ cập, y tế cộng đồng, vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch,…. 24-Jul-13 20 Ngoại tác Sự có mặt của các ngoại tác làm cho giá thị trường và giá trị xã hội khác biệt nhau. Mặc dù khu vực tư nhân có thể cung cấp và thực sự các hh dv có đặc điểm tạo ra ngoại tác, nhưng số lượng được cung cấp sẽ không phù hợp với mức mong muốn của xã hội. TÍCH CỰC TIÊU CỰC NGOẠI TÁC Nhà nước trợ cấp Nhà nước đánh thuế 6 24-Jul-13 21 Xã hội bất cân xứng Thuế Miễn thuế Trợ giá Cung cấp DVXH 24-Jul-13 22 ỔN ĐỊNH HĨA NỀN KINH TẾ Chính sách thu chi ngân sách Chính sách tiền tệ Chính phủ Chính sách thu chi ngân sách Chính sách tiền tệ ỔN ĐỊNH KINH TẾ Chính phủ 24-Jul-13 23 Vai trò của tài chính cơng 1. Huy động và phân bổ nguồn lực. 2. Quản lý và định hướng phát triển kinh tế. 3. Thực hiện phân phối và đảm bảo cơng bằng xã hội. 24-Jul-13 24 1. Huy động và phân bổ nguồn lực Huy động nguồn lực tài chính từ nền kinh tế: thu từ thuế, tài ngun quốc gia, phí, lệ phí, thu sự nghiệp, vay… theo phương thức huy động khác nhau (bắt buộc hay tự nguyện, hồn trả hay khơng h.trả). Phân bổ nguồn lực: phân phối, sử dụng nguồn tài chính huy động vào các hoạt động của Nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội như: Duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước Đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội Hỗ trợ các trợ cấp an sinh xã hội. 7 24-Jul-13 25 2.Quản lý và định hướng phát triển kinh tế xã hội Trong quá trình huy động nguồn lực để tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu, NN sử dụng công cụ thuế để định hướng đầu tư và tái đầu tư, tạo môi trường bình đẳng các TPKT hoạt động. Qui hoạch và phát triển các vùng trọng điểm kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế. NN sử dụng TDNN (vay trong và ngoài nước) để hỗ trợ đầu tư công, cải thiện môi trường pháp lý nhằm thu hút đầu tư tư nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 24-Jul-13 26 Góp phần ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát Chính phủ sử dụng chính sách thu, chi NS: đánh thuế hay trợ cấp. Ví dụ: Điều chỉnh thuế NK xăng dầu; Điều chỉnh giá bán xăng. Ổn định giá bán điện, than cho ngành điện, xi măng, phân bón, giấy. Mức độ bội chi NS và cân đối NS tích cực sẽ không dẫn đến tình trạng phát hành tiền để bù đắp, ổn định giá cả và kiểm soát lạm phát. TPCP có thể tác động đến thị trường vốn ngắn hạn và dài hạn. 24-Jul-13 27 Chính sách thu, chi NS ở vùng chưa phát triển ĐIỆN GIAO THÔNG ƯU ĐÃI ĐẤT… NƯỚC VÙNG CHƯA PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG VIỄN THÔNG ƯU ĐÃI THUẾ 24-Jul-13 28 Đầu tư vào sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa xã hội. Chi các chương trình mục tiêu để hỗ trợ người có thu nhập thấp nhằm mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ cơ bản cho người dân. 8 24-Jul-13 29 3. Thực hiện phân phối và đảm bảo công bằng xã hội CHI Chi NS để cung cấp hàng hóa, d.vụ công cho xã hội. Các dịch vụ cơ bản phải đáp ứng đầy đủ cho người dân. Chi mạnh cho các vùng nghèo, trợ cấp an sinh cho người dân có thu nhập thấp. Chi đầu tư để cải thiện hoạt động kinh tế địa phương, giảm chênh lệch phát triển giữa các vùng. THU Thực hiện chính sách phân phối thông qua huy động các loại thuế. Thuế TNCN, TTĐB, tài sản là những loại thuế thể hiện chức năng phân phối mạnh nhất. Vay để đầu tư cũng là một dạng phân phối nguồn lực giữa các thế hệ. 24-Jul-13 30 4.TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN Hiện nay, trên thế giới có 2 hệ thống NSNN: Hệ thống NS theo chính thể thống nhất. Hệ thống NS theo chính thể liên bang Hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống bộ máy quản lý hành chính Nhà nước. 24-Jul-13 31 Mô hình tổ chức hệ thống hành chính nhà nước Mô hình thể chế nhà nước liên bang • Các nước theo mô hình này có thể kể đến: Úc, Mỹ, Đức, Canada, Ấn độ, Braxin, Malaysia… •Hệ thống NSNN được tổ chức theo 3 cấp: NS liên bang, NS bang, NS địa phương. Mô hình thể chế nhà nước thống nhất (phi liên bang) • Các nước theo mô hình này có thể kể đến: Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Nhật, Thái Lan, Việt Nam… •Hệ thống NSNN được tổ chức theo 2 cấp: NSTW, NSĐP. Hệ thống NSNN được tổ chức phù hợp với hệ thống bộ máy quản lý hành chính Nhà nước. 24-Jul-13 32 HỆ THỐNG NSNN VN HỆ THỐNG NSNN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH TỈNH, THÀNH PHỐ THUỘC TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH THÀNH PHỐ, THỊ XÃ, HUYỆN THUỘC TỈNH NGÂN SÁCH THỊ TRẤN, NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG 9 24-Jul-13 33 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN THỐNG NHẤT TẬP TRUNG DÂN CHỦ CÂN ĐỐI CÔNG KHAI MINH BẠCH Tương quan giữa thu và chi. NSTW và NSĐP Nhiệm vụ và nguồn lực Công khai hoạt động NS các cấp và được QH thông qua. Phân cấp thu chi NS được quy định trong văn bản pháp luật. Quốc hội quyết định NSNN. Mở rộng quyền tự chủ cho các cấp NSĐP Phân cấp NS sẽ giảm sự can thiệp trực tiếp của CQTW NSCD là một bộ phận của NSCT. NSTW và NSĐP hợp thành một NSNN thống nhất 24-Jul-13 34 Chu trình ngân sách Khái niệm: chu trình ngân sách là một khoảng thời gian để thực hiện ba khâu có liện hệ chặt chẽ với nhau. Đó là lập dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách. Năm ngân sách(năm tài khóa) là thời gian thực hiện kế hoạch NS (chấp hành NS). Đối với VN (01.01-31.12) Lập dự toán NS là giai đoạn hoạch định mức huy động và phân bổ nguồn lực với cơ cấu thu, chi cụ thể cho năm ngân sách sắp tới. Giai đoạn này từ 5 đến 6 tháng. Quyết toán NS: đánh giá, kiểm tra toàn bộ quá trình lập và chấp hành NS. 24-Jul-13 35 CÁC KHÂU TRONG CHU TRÌNH NGÂN SÁCH 01.01-31.05 CHU TRÌNH NGÂN SÁCH QUYẾT TOÁN NSNN LẬP DỰ TOÁN NSNN CHẤP HÀNH NSNN 01.01-31.12 01.07 Hàng năm 24-Jul-13 36 Năm tài chính ở một số quốc gia 01/01-31/12:Trung Quốc, VN, T.Lan, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Nga… 01/04-31/03: Anh, Nhật bản, Canada, HongKong, Ấn Độ 01/07-30/06: Úc, Singapore 01/10-30/09: Mỹ . 24-Jul-13 1 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG NTH 24-Jul-13 2 Kết cấu chương 1 1. Vài nét về tài chính công 2. Khái niệm, bản chất, đặc điểm của NSNN 3. Vai trò của tài chính công 4. Tổ chức. KINH TẾ Chính sách thu chi ngân sách Chính sách tiền tệ Chính phủ Chính sách thu chi ngân sách Chính sách tiền tệ ỔN ĐỊNH KINH TẾ Chính phủ 24-Jul-13 23 Vai trò của tài chính. NSNN là một đạo luật về tài chính cơ bản do Quốc hội quyết định, thông qua đó các khoản thu, chi tài chính của Nhà nước được thực hiện trong một niên khóa tài chính. Theo luật NSNN ở