Phân tích tài chính công ty XNK hàng không

15 186 0
Phân tích tài chính công ty XNK hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẨM ĐỊNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG A. Giới thiệu chung về công ty. 1 . Giới thiệu chung về công ty: Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không • Trụ sở chính: 414 Nguyễn Văn Cừ - Quận Long Biên – Hà Nội – Việt Nam • Điện thoại: 84-(4) 382 719 39 - Fax: 84-(4) 382 719 25 • Người công bố thông tin: Ông Nguyễn Đình Thái-Kế toán trưởng • Email: airimex@hn.vnn.vn • Website: http://www.airimex.vn/ • Nhóm ngành: Thương mại tổng hợp • Vốn điều lệ: 25,927,400,000 đồng 2 . Lịch sử hoạt động của công ty • Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không (sau đây gọi tắt là Công ty), tiền thân là Công ty Xuất nhập khẩu Hàng không được thành lập theo Quyết định số 1173/QĐ/TCCB/LĐ ngày 30/07/1994 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106000496 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 27/09/1994 cùng các lần sửa đổi bổ sung • Nguyên tắc và phương châm hoạt động của Công ty : - Kinh doanh đúng qui định của pháp luật và thông lệ quốc tế - Cung cấp tới cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao nhất với mức giá cạnh tranh nhất - Đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng 3. Ngành nghề đăng ký kinh doanh: - Kinh doanh máy bay, động cơ, dụng cụ, thiết bị, phụ tùng và vật tư máy bay; - Kinh doanh phương tiện, thiết bị dụng cụ, vật tư, và phụ tùng cho ngành hàng không; - Đại lý vé, giữ chỗ hàng không trong nước và quốc tế; - Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng, kho bãi, kho ngoại quan; - Dịch vụ ủy thác, xuất nhập khẩu kê khai hải quan; - Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá và; - Xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá Công ty kinh doanh. B. Phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. I. Phân tích hiện trạng tài chính doanh nghiệp 1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Bảng phân tích tài sản TÀI SẢN 2011 tỷ trọng 2011 (%) 2010 tỷ trọng 2010(%) A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 131,256,316,901 91.12 107,343,644,918 91.36 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 37,183,120,058 28.33 51,280,379,195 47.77 1.Tiền 13,183,120,058 35.45 23,280,379,195 45.40 2. Các khoản tương đương tiền 24,000,000,000 64.55 28,000,000,000 54.60 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 63,626,558,185 48.48 39,932,958,135 37.20 1. Phải thu khách hàng 27,590,733,005 43.36 35,696,375,964 89.39 2. Trả trước cho người bán 39,278,230,266 61.73 7,749,347,375 19.41 3. Các khoản phải thu khác 25,983,716 0.04 38,907,835 0.10 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (3,268,388,802) (5.14) (3,551,673,039) (8.89) IV. Hàng tồn kho 29,515,349,184 22.49 15,654,957,473 14.58 1. Hàng tồn kho 29,556,082,812 100.14 15,697,186,853 100.27 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (40,733,628) (0.14) (42,229,380) (0.27) V. Tài sản ngắn hạn khác 931,289,474 0.71 475,350,115 0.44 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 94,006,673 10.09 76,992,273 16.20 2. Thuế GTGT được khấu trừ 76,545,455 8.22 (136,364) (0.03) 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 271,219,031 29.12 262,885,528 55.30 4. Tài sản ngắn hạn khác 489,518,315 52.56 135,608,678 28.53 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 12,791,338,174 8.88 10,152,015,040 8.64 II. Tài sản cố định 11,623,144,401 90.87 10,152,015,040 100.00 1. Tài sản cố định hữu hình 11,623,144,401 100.00 10,152,015,040 100.00 - Nguyên giá 21,053,845,801 181.14 20,661,296,147 203.52 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (9,430,701,400) (81.14) (10,509,281,107) (103.52) V. Tài sản dài hạn khác 1,168,193,773 9.13 0 1. Chi phí trả trước dài hạn 1,168,193,773 100.00 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN : 144,047,655,075 100.00 117,495,659,958 100.00 Nhận xét: Trong kì tài sản tăng 26.551 triệu đồng ( tương ứng tăng 22.6%) là do: Tăng tài sản ngắn hạn: 23. 912 triệu đồng ( tương ứng 22.28%) cụ thể:  Tăng các khoản phải thu ngắn hạn 23.693 trđ( tương ứng 59,3%) trong đó thì trả trước cho người bán tăng: 31. 528 triệu đồng ( tương ứng 406.86%), đồng thời đây cũng là khoản chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng vào cuối kỳ là 48.48% trong tổng tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều. Chứng tỏ việc quản lý công nợ của doanh nghiệp nói chung là chưa hợp lý. Doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách mua hang. Tuy đây sẽ là khoản DN phải thanh toán trong tương lai nhưng nó chiếm tỷ trọng quá lớn nên DN cần xem xét lại nếu cần thiết phải tìm nhà cung cấp mới có khả năng cung cấp hàng hóa tương đương nhưng ko yêu cầu trả trước hoặc trả trước ít hơn để giảm tối đa nguồn vốn của DN bị chiếm dụng, bổ sung nguồn vốn kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, giảm rủi ro mất vốn.  Giảm tiền mặt : 10.097 trd ( tương ứng giảm 43.37%) có thể doanh nghiệp đã tận dụng để kinh doanh nhưng doanh nghiệp có thể không có khả năng thanh toán các khoản phải trả khi đến hạn.  Tăng hàng tồn kho : 13.858 trđ ( tương ứng: 88,29%) có thể do đặc thù ngành kinh doanh là đại lý xuất nhập khẩu và kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu phải nhập và lưu giữ trong kho bãi nên giá trị hàng tồn kho cao nhưng tỷ trọng giá trị hang tồn kho trên tổng tài sản ngắn hạn chiếm đến 22,49% cho thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa thật sự hiệu quả. Bởi vậy DN cần có những chính sách bán hàng phù hợp hơn nhưu : tăng cường maketing thương hiệu dịch vụ, có các chính sách ưu đãi và tri ân khách hàng, quản lý các chi phí thu mua, vận chuyển để hạ giá thành …v v đẩy nhanh hàng hóa ra thị trương giảm giá trị tồn kho, giảm chi phí lưu trữ hàng hóa.  Ngoài ra tăng tài sản ngắn hạn khác 455trđ (tương ứng 95.92%) trong đó phải kể sự tăng mạnh của thuế gtgt được khấu trừ của doanh nghiệp cuối kỳ tăng: 76 triệu tương ứng với (56233%) so với đầu kỳ.Chứng tỏ cuối kỳtiêu thụ được một lượng hàng hoá nên được khấu trừ số thuế đã nộp. Tăng tài sản dài hạn : 2.639 trd ( tương ứng 26%) cụ thể:  Tăng tài sản CĐHH : 1.471 tr đồng (tương ứng 14.49%) đồng thời chiếm tỷ trọng 90.87% vào cuối kỳ trong tổng tài sản dài hạn. Trong kỳ doanh nghiệp đã đầu tư vào mua sắm tài sản cố định như: phương tiên vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý và các tài sản cố định khác…hoàn thành xây dựng cơ bản dở dang…đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh cũng như công tác quản lý của doanh nghiệp.  Tăng chi phí trả trước dài hạn : 1.168trđ vào cuối kỳ là các chi phí doanh nghiệp sử dụng để sửa chữa lớn khu nhà A. ( căn cứ vào thuyết minh báo cáo tài chính số 4.5) Về kết cấu tài sản của doanh nghiệp: có tỷ trọng TSNH > TSDH là phù hợp với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ do không sản xuất chủ yếu nhập hang hóa về và kinh doanh. Tuy nhiên, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 91.12% trong tổng tài sản là quá cao , doanh nghiệp quá lạm dụng tài sản ngắn hạn mà chưa thực sự quan tâm đến tác dụng và hiệu quả của tài sản dài hạn trong sản xuất kinh doanh, nhà quản lý cần chú trọng xem xét vấn đề này hơn nữa để tránh rủi ro về tài chính cho doanh nghiệp. 2. Phân tích tình hình nguồn vốn trong doanh nghiệp BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN 2011 tỷ trọng 2010 tỷ trọng 2010(%) Chênh lệch 2011(%) tuyệt đối(+/-) tương đối(%) A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 104,312,373,212 72.42 79,359,545,487 67.54 24,952,827,725 31.44 I. Nợ ngắn hạn 103,974,010,156 99.68 78,232,416,833 98.58 25,741,593,323 32.90 1. Phải trả người bán 31,628,521,345 30.42 12,601,381,948 16.11 19,027,139,397 150.99 2. Người mua trả tiền trước 59,823,469,586 57.54 54,102,366,759 69.16 5,721,102,827 10.57 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2,651,780,896 2.55 2,747,743,863 3.51 (95,962,967) (3.49) 4. Phải trả người lao động 5,183,173,125 4.99 4,377,632,905 5.60 805,540,220 18.40 5. Chi phí phải trả 132,870,088 0.13 82,364,091 0.11 50,505,997 61.32 6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 3,631,359,662 3.49 3,486,603,319 4.46 144,756,343 4.15 7. Dự phòng phải trả ngắn hạn 239,786,134 0.23 256,479,960 0.33 (16,693,826) (6.51) 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 683,049,320 0.66 577,843,988 0.74 105,205,332 18.21 II. Nợ dài hạn 338,363,056 0.32 1,127,128,654 1.42 (788,765,598) (69.98) 1. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 338,363,056 100.00 241,557,454 21.43 96,805,602 40.08 2.Doanh thu chưa thực hiện 0 0.00 885,571,200 78.57 (885,571,200) (100.00) B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 39,735,281,863 27.58 38,136,114,471 32.46 1,599,167,392 4.19 I. Vốn chủ sở hữu 39,735,281,863 100.00 38,136,114,471 100.00 1,599,167,392 4.19 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 25,927,400,000 65.25 25,927,400,000 67.99 0 0.00 2. Thặng dư vốn cổ phần 1,136,540,000 2.86 1,136,540,000 2.98 0 0.00 3. Quỹ đầu tư phát triển 4,058,800,890 10.21 4,058,800,890 10.64 0 0.00 4. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1,473,497,115 3.71 1,103,115,763 2.89 370,381,352 33.58 5. Nguồn vốn đầu tư XDCB 7,139,043,858 17.97 5,910,257,818 15.50 1,228,786,040 20.79 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 144,047,655,075 100.00 117,495,659,958 100.00 26,551,995,117 22.60 Nhận xét: đợi tú làm nhá II. Phân tích tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1.Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn BẢNG PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN VÀ SỬ DỤNG VỐN: Phần diễn biến sử dụng vốn Tiền Tỷ trọng Phần diễn biến nguồn vốn Tiền Tỷ trọng 1. Tăng trả trước cho người bán 31,528,882,891 63.35 1. Giảm tiền 10,097,259,137 20.29 2. Tăng dự phòng các KPT khó đòi 283,284,237 0.57 2. Giảm các khoản tương đương tiền 4,000,000,000 8.04 3. Tăng hàng tồn kho 13,858,895,959 27.85 3. Giảm phải thu của khách hàng 8,105,642,959 16.29 4. Tăng dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1,495,752 0.003 4. Giảm các khoản phải thu khác 12,924,119 0.03 5. Tăng chi phí trả trước ngắn hạn 17,014,400 0.03 5. Tăng phải trả người bán 19,027,139,397 38.23 6. Tăng Thuế GTGT được khấu trừ 76,681,819 0.15 6. Tăng người mua trả tiền trước 5,721,102,827 11.50 7. Tăng Thuế và các khoản phải thu NN 8,333,503 0.02 7. Tăng phải trả người lao động 805,540,220 1.62 8. Tăng TS Ngắn hạn khác 353,909,637 0.71 8. Tăng chi phí phải trả 50,505,997 0.10 9. Tăng nguyên giá TSCĐHH 392,549,654 0.79 9. Tăng các khoản phải trả, nộp khác 144,756,343 0.29 10. Giảm khấu hao luỹ kế 1,078,579,707 2.17 10. Tăng quỹ khen thưởng phúc lợi 105,205,332 0.21 11. Tăng chi phí trả trước dài hạn 1,168,193,773 2.35 11. Tăng dự phòng trợ cấp mất việc làm 96,805,602 0.19 12. Giảm thuế và các khoản phải nộp NN 95,962,967 0.19 12. Tăng LNST chưa phân phối 370,381,352 0.74 13. Giảm dự phòng phải trả ngắn hạn 16,693,826 0.03 13. Tăng nguồn vốn XDCB 1,228,786,040 2.47 14. Giảm doanh thu chưa thực hiện 885,571,200 1.78 TỔNG CỘNG 49,766,049,325 100 TỔNG CỘNG 49,766,049,325 100 Từ bảng phân tích có thể nhận xét: (1) Sử dụng vốn năm 2011 tăng chủ yếu do các nguyên nhân sau: - Tăng trả trước cho người bán : 31.529 triệu đồng (chiếm 63,35%).Chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn.Doanh nghiệp phải trả tiền trước cho người bán trong khi hàng chưa về.Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp mất đi một lượng tiền trong lưu thông,làm ảnh hưởng đến khả năng sử dụng vốn vào hoạt động khác của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách mua hàng với các đối tác để có thể giảm vốn bị chiếm dụng. - Tăng Hàng tồn kho : 13.859 triệu đồng ( chiếm 27,85%).Điều này cho thấy có thể doanh nghiệp không bán được hàng dẫn đến ứ đọng vốn, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn trong năm 2011 của doanh nghiệp chưa cao.Vì vậy doanh nghiệp cần thay đổi cơ cấu , phương pháp bán hàng…để giảm lượng hàng tồn kho.Mặt tích cực, do đây là doanh nghiệp thương mại và dịch vụ, lại kinh doanh các mặt hàng như: máy bay, thiết bị phụ tùng và vật tư máy bay, là những mặt hàng đa số trong nước không sản xuất mà chủ yếu phải nhập khẩu. Vì vậy, khi khách hàng có nhu cầu với số lượng lớn thì doanh nghiệp sẽ khó đáp ứng ngay vì thời gian vận chuyển khá lâu.Bởi vậy, doanh nghiệp có thể phải dự trữ sẵn hang hóa để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. - Ngoài ra chi phí trả trước dài hạn của DN tăng (chiếm 2,35%),giảm số khấu hao luỹ kế (chiếm 2,17%) và giảm doanh thu chưa thực hiện (chiếm 1,78%.) (2) Nguồn vốn tương ứng năm 2011 từ các nguồn cụ thể sau: - Tăng phải trả cho người bán: 19.207 triệu đồng (chiếm 38,23%) cho thấy doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn trong ngắn hạn. Điều này giúp doanh nghiệp có thể dùng nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh khác. Nhưng nếu sử dụng không có hiệu quả thì có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn.Và có thể mất uy tín với đối tác. - Giảm tiền và các khoản tương đương tiền: 14.097 triệu đồng (chiếm 28,33%) trong kỳ doanh nghiệp này đã giảm dự trữ vốn bằng tiền để tăng cường hoạt động kinh doanh, đầu tư tăng lợi nhuận nhưng cần chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong tương lai. -Bên cạnh đó khoản phải thu của khách hang giảm 8.105 triệu đồng (chiếm 16,29% ) cho thấy doanh nghiệp đã có biện pháp thu hôì nợ có hiệu quả. - Tăng khoản người mua trả tiền trước: 5.721 triệu đồng (chiếm 11,5%) cho thấy doanh nghiệp yêu cầu khách hàng đặt cọc trước tiền và sử dụng để mua hang hóa làm giảm gánh nặng nợ phải trả với nhà cung cấp đồng thời giảm rủi ro bán hang. - Tăng nguồn vốn XDCB: 1. 228 triệu (chiếm 2,47%) cho thấy DN đang có ý định đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở trộng cơ sở sản xuất, kinh doanh và mua sắm TSCĐ phục vụ công tác quản lý, hoạt động kinh doanh. 2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 So Sánh Số tiền Tỷ Trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tài sản ngắn hạn 131,256,316,901 91,12 107,343,644,918 91,36 23,912,671,983 22,28 2. Tài sản dài hạn 12,791,338,174 8,88 10,152,015,040 8,64 2,639,323,134 26.00 3. Tổng Tài sản 144,047,655,075 100.00 117,495,659,958 100.00 26,551,995,117 22,6 4. Nguồn vốn thường xuyên 40,073,644,919 27,82 39,263,243,125 33,42 810,401,794 2,06 5. Nguồn vốn tạm thời 103,974,010,156 72,18 78,232,416,833 66,58 25,741,593,323 32,9 6. Tổng nguồn vốn 144,047,655,075 100.00 117,495,659,958 100.00 26,551,995,117 22,60 7. Tỷ lệ đảm bảo nguồn vốn thường xuyên 313,29 386.75 (73,47) (19) 8. Tỷ lệ đảm bảo nguồn vốn tạm thời 79,21 72.88 6.33 8.69 Nhận xét : Kết cấu tài sản trong doanh nghiệp: tài sản ngắn hạn gấp gần 10 lần tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn có xu hướng tăng nhưng tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng gần 90% tổng tài sản, chứng tỏ trong năm 2011 nhu cầu về vốn ngắn hạn của doanh nghiệp cao, doanh nghiêp phải sử dụng hầu hết các nguồn để đáp ứng nhu cầu của mình hơn nữa, hàng tồn kho có giá trị lớn cũng làm tăng giá trị của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp làm chênh lệch tài sản ngắn / dài hạn càng cao. Qua đó, doanh nghiệp cần chú ý để giảm lượng hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu, tăng chi mua sắm tài sản cố định, và các tài sản dài hạn khác để cân đối hơn cơ cấu tài sản đảm bảo an toàn haowtj động kinh doanh và thu được lợi nhận tối đa. Về tình hình đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp: • Nguồn vốn thường xuyên của công ty cuối năm tăng 810 triệu đồng (tương ứng 2,06%). Mức tăng này còn khá thấp so với mức tăng nguồn vốn tạm thời là 32,9%. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên trong tổng nguồn vốn vẫn còn thấp chỉ chiếm 27,82% giảm so với 33,42 % vào năm 2010, mặc dù về mặt giá trị nguồn vốn thường xuyên tăng nhưng so với như cầu vốn của doanh nghiệp thì mức tăng ấy không đáng kể thậm chí tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên còn giảm, doanh nghiệp cần chú ý để nguồn vốn thường xuyên ổn định, đảm bảo khả năng chi trả khi cần thiết • Nguồn vốn tạm thời của công ty cũng tăng từ 78.232 triệu đồng lên 103.974 triệu đồng với mức tăng tuyệt đối là : 25.741 triệu đồng( tương ứng 32,9%) so với thời điểm đâu năm. Có thể thấy trong kỳ doanh nghiệp chủ yếu hoạt động từ nguồn vốn đi chiếm dụng, do đặc thù kinh doanh nên điều này có thể chấp nhận được nhưng doanh nghiệp vẫn cần chú ý khoogn chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ gây rủi ro. Tỷ lệ đảm bảo nguồn vốn tạm thời tuy có tăng nhẹ 6,33% do tăng nguồn vốn tạm thời. tỷ lệ đảm bào nguồn vốn thường xuyên lại giảm đến 73,47% do tài sản dài hạn tăng, tuy nhiên vẫn nằm ở mức trên 300%, chứng tỏ doanh nghiệp có tự chủ về tài chính. Tuy vậy công ty vẫn cần chú ý hơn để tránh rủi ro về tài chính. [...]... quản lý cần phải chỉnh kế hoạch đầu tư và kế hoạch kinh doanh khác Đây là điều cần thiết để tránh cho doanh ngiệp không bị rơi vào trạng thái phá sản do khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả C KẾT LUẬN Qua phân thẩm định báo cáo tài chính của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Không trong giai đoạn 2010-2011 ... doanh: Qua phân tích biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng phân tích các chỉ tiêu cho thấy: - Trong 3 lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chỉ có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 33,3% Do đặc thù kinh doanh nên các khoản giảm trừ của doanh nghiệp không đáng kể Do đó doanh thu thuần cũng tăng tương đương Trong khi đó, doanh thu từ hoạt động tài chính và thu... 66,364,993,723 33.35 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng 47,551,580,716 35,740,157,873 và cung cấp DV 11,811,422,843 33.05 (7,140,746,087 6 Doanh thu hoạt động tài chính 11,235,859,993 18,376,606,080 ) (38.86) 7 Chi phí tài chính 11,951,564,983 17,940,809,999 (5,989,245,016) (33.38) - Trong đó: Chi phí lãi vay 256,268,477 27,623,449 228,645,028 827.72 8 Chi phí bán hàng 7,956,822,958 5,819,348,587 2,137,474,371... chịu lỗ trong một số lĩnh vực kinh doanh Mặt tích cực ở đây là hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tốt đủ khả năng bù lỗ cho các hoạt động khác, mặc dù vậy doanh nghiệp vẫn cần chú trọng hơn trong các lĩnh vực khác ngoài kinh doanh để có thể làm giảm tối đa ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận doanh nghiệp Đi phân tích chi tiết ta thấy: - Trong hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần tăng... tức trong năm lên tới 5 tỷ đồng làm dòng tiền thuần hoạt động tài chính âm hơn 5 tỷ đồng Trong kỳ, doanh nghiệp có dòng tiền thuần từ hđ sxkd, đầu tư và tài chính đều âm, thể hiện lượng tiền trong doanh nghiệp đã được sử dụng hết, doanh nghiệp phải đi vay để vù đắp và đáp ứng khả năng chi trả để bảo đảm được hoạt động bình thường Tuy nhiên không thể nói là doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả vì lợi nhuận...III Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch CHỈ TIÊU Số tiền (đ) Số tiền (đ) Số tiền(đ) Tỷ trọng(%) 1 Doanh thu bán hàng và cung 312,931,410,532 234,754,993,966 cấp dịch vụ 78,176,416,566 33.30 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần bán hàng và 312,931,410,532 234,754,993,966 cung cấp DV 78,176,416,566 33.30 4 Giá vốn hàng bán... triệu đồng Tuy nhiên giá vốn và chi phí khác liên quan đến hoạt động bán hàng cũng tăng mạnh làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đáng kể, cụ thể giá vốn tăng 33,35%, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng 36,73% Qua đó nhà quản lý doanh nghiệp cần tìm các biện pháp giảm chi phí như giảm các chi phí không cần thiết trong khâu bán hàng, quản lý doanh nghiệp, đồng thời có thể tìm thêm các nhà cung cấp... 2011, hoạt động tài chính của doanh nghiệp không hiệu quả, khiến doanh nghiệp chịu lỗ -7,140 triệu đồng, đặc biệt doanh nghiệp phải trả lãi vay ~ 256 trđ, cao gấp 8 lần mức lãi vay phải trả năm 2010 Chứng tỏ trong năm 2011 nguồn tiền của doanh nghiệp thiếu và doanh nghiệp cần đi vay để bổ sung vốn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó nhà quản lý cần chú ý hơn nữa trong việc phân phối các dòng... thực hiện tốt các quy định về thuế của Nhà nước, nộp đủ và không có khoản hoãn lại, chứng tỏ đến cuối kỳ, khả năng tài chính của doanh nghiệp đã phục hổi, có thể đảm bảo chi trả các khoản còn phải trả IV Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CHỈ TIÊU I LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 Lợi nhuận trước thuế 2 Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao tài sản cố định - Các khoản dự phòng - (Lãi)/lỗ chênh lệch... T S dài hạn khác 3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơ n vị khác 4 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đượ c chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘN G TÀI CHÍNH 1 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 2 Tiền chi trả nợ gốc vay 3 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chín h LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG NĂ M Tiền

Ngày đăng: 04/11/2014, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan