Quan niệm về dịch vụ công:- Từ giác độ chủ thể quản lý nhà nước: dịch vụ công là hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi chức năng quản lý hành chánh nhà nước và đảm bảo cung
Trang 1ĐẶNG VĂN CƯỜNG - UEH
Trang 2I Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ công :
1.1 Quan niệm về dịch vụ công
Dịch vụ công: “ pubic service ” có xuất xứ từ phạm trù “ hàng hóa công cộng ” Hàng hóa công cộng có
3 đặc tính:
- Khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc sử dụng nó
- Việc tiêu dùng của người này không làm giảm
lượng tiêu dùng của người khác.
- Khi một ai đó không muốn tiêu dùng thì hàng hóa công cộng vẫn tồn tại
Trang 3Ta thấy: hàng hóa công cộng thuần túy là hàng
hóa thỏa mãn cả 3 đặc tính trên và những hàng hóa nào không thõa mãn được cả 3 đặc tính trên được
gọi là hàng hóa công cộng không thuần túy
Trang 4Quan niệm về dịch vụ công:
- Từ giác độ chủ thể quản lý nhà nước: dịch vụ công là
hoạt động của cơ quan nhà nước trong việc thực thi chức năng quản lý hành chánh nhà nước và đảm bảo cung ứng các hàng hóa công cộng phục vụ chung, thiết yếu của xã
hội
- Xét theo đối tượng được hưởng hàng hóa công cộng: dịch
vụ công là hoạt đông cung ứng hàng hóa công vì lợi ích
thiết yếu của xã hội và cộng đồng, do nhà nước hoặc tư
nhân đảm nhiệm
- Ở nước ta, “ dịch vụ công ”: được sử dụng nhằm nhấn
mạnh vai trò chủ thể của nhà nước trong việc cung cấp các dịch vụ cho công đồng
Trang 5Khái niệm dịch vụ công:
Từ những tính chất trên đây,dịch vụ công có thể được hiểu
là những hoạt động phuc vụ cho nhu cầu thiết yếu của
xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội,do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền cho khu vực tư
nhân thực hiện nhằm đảm bảo trực tự và công bằng xã hội.
Trang 61.2 Phạm vi và các loại dịch vụ công
a/ Phạm vi dịch vụ công phụ thuộc các yếu tố:
- Thể chế của từng nước
- Mức sống của người dân tương ứng với trình độ phát triển kinh tế trong từng thời kỳ
b/ Các loại dịch vụ công:
(1) Dịch vụ hành chính công
(2) Dịch vụ sự nghiệp công
(3) Dịch vụ công ích
Trang 71.3 Các đặc điểm chính của dịch vụ công
- Dịch vụ công có tính chất xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích cộng đồng, bảo đảm công bằng và ổn định xã hội Do vậy, yếu tố kinh tế, lợi nhuận không phải là điều kiện tiên quyết chi phối hoạt
động dịch vụ công.
- Dịch vụ công phục vụ yêu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và mang tính quần chúng rộng rãi
Dịch vụ công cung ứng loại “ hàng hóa ” không phải bình thường mà
là hàng hóa đặc biệt do nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ
chức, cá nhân thực hiện
- Việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trường đầy
đủ Có những dịch vụ công khi sử dụng không phải trả tiền, có những loại phải trả một phần hoặc toàn bộ chi phí.
Trang 82 Đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ công
2.1 Sự cần thiết phải đổi mới
- Thành tựu khoa học công nghệ
- Sự thay đổi mức sống của người dân
- Sự kém hiệu quả của khu vực công trong cung ứng dịch
vụ công so với tư nhân
Trang 92.2 Sự chuyển biến trong cơ chế cung ứng dịch vụ công.
• Chuyển giao hoạt dộng cung ứng dịch vụ công cho khu vực tư nhân VD: Cổ phần hoá doanh nghiệp NN, bán một phần hoặc toàn bộ tài sản của DNNN, Thuê tư nhân cung ứng dịch vụ công…
• Cải thiện cung ứng dịch vụ công ở chính khu vực nhà
nước
Trang 102.1 Một số thành tựu:
• Cung ứng gần như toàn bộ hàng hoá dịch vụ công
thiết yếu
• Từng bước cải thiện được các chỉ tiêu phát triển kinh
tế, chỉ tiêu cải thiện đời sống người dân
2.1 Những mặt tồn tại:
• Thiếu hụt ngấn sách trong cung ứng dịch vụ công
• Phương thức tổ chức cung ứng dịch vụ công chưa hợp
lý, khoa học
•Bộ máy hành chính nhà nước còn nhiều bất cập
•Hiệu quả cung ứng dịch vụ công còn thấp
Trang 113.1 Vấn đề đặt ra:
• Mâu thuẫn giữa khoản kinh phú bao cấp quá lớn về
dịch vụ công với NSNN còn hạn hẹp
• Mâu thuẫn giữa khối lương dịch vụ công được Nhà
nước cung ứng và năng lực thực thi của bộ máy NN
• Mâu thuẫn giữa dân số tăng nhanh và khả năng cung
ứng dịch vụ công có hạn của NN
Trang 123.2 Chủ trương xã hội hoá cung ứng dịch vụ công
Mục tiêu:
•Đổi mới hoạt động của các cơ quan nhà nước (các cơ
sở công lập) trong việc cung cấp dịch vụ công
• Huy động các chủ thể ngoài công lập tham gia cung
ứng các dịch vụ công
Nội dung đổi mới:
• Chuyển đổi các cơ sở công lập đang hoạt động mang
nặng tính hành chính bao cấp sang cơ chế tự chủ không
bao cấp tràn lan, không nhằm lợi nhuận
• Chuyển sang hình thức dân lập, tư nhân hoặc sang
doanh nghiệp hoạt động phi lợi nhuận
Trang 133.2 Những nhận thức sai lệch về xã hội hoá cung ứng dịch vụ công:
• Coi xã hội hoá là tư nhân hoá: Chuyển sang các đơn vị ngoài nhà nước nhưng hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận, lợi nhuận có được nên tái đầu tư mở rộng cung
ứng dịch vụ cho nhiều người sử dụng chứ không phải
thương mại hoá (giáo dục và y tế)
• Coi xã hội hoá chỉ là sự đóng góp tiền của, vật chất
của nhân dân trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn
hẹp: không chỉ huy động tiền của, vật chất mà gồm cả
nhân lực
Trang 143.2 Những nhận thức sai lệch về xã hội hoá cung ứng dịch vụ công:
• Coi xã hội hoá chỉ được thực hieẹn trong các tổ chức
ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công, còn các tố chức của nhà nước cung ứng dịch vụ công thì không cần thực hiện xã hội hoá