1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP

27 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 821 KB

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Khu công nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á. Các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng đem lại lợi ích về kinh tế rất lớn cho các quốc gia. Tuy nhiên, điều đáng nói nhất là tốc độ phát triển kinh tế “nóng” của các KCN và sự tập trung công nghiệp trong một khu vực nhất định đã kéo theo nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường. Số liệu thống kê cho thấy, trong số 131 KCN đã xây dựng xong và đưa vào vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, 10 KCN đang xây dựng, các KCN còn lại thì chưa xây dựng. Ngay cả ở những KCN đã có trạm xử lý nước thải tập trung, thì chất lượng thực tế của các công trình này vẫn còn hạn chế, chưa đạt được những tiêu chuẩn quy định, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ở một số KCN tập trung tập các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, thuộc da, ngành hoá chất ... độc hại cao. Cùng với đó, người dân đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển các KCN ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sự thoái hoá đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gây ra... Từ những hậu quả nghiêm trọng nói trên thì việc đưa ra các quy định, chính sách nhằm bảo vệ môi trường khu công nghiệp là vấn đề rất cấp thiết. Vì vậy nhóm chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ các công cụ quản lý môi trường khu công nghiệp”. II. NỘI DUNG: 1.2. Hiện trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam: Theo thống kê, Việt Nam có trên 800.000 cơ sở sản xuất công nghiệp, đóng góp của công nghiệp vào GDP là rất lớn. Tuy nhiên chúng ta cũng phải chịu nhiều thiệt hại về môi trường do lĩnh vực công nghiệp mang lại. Hiện nay khoảng 90% cơ sở sản xuất công nghiệp và phần lớn các khu công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải. Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác khoáng sản. Tính đến cuối năm 2002 cả nước có khoảng 74 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 13.300 ha, không kể khu công nghiệp Dung Quất với diện tích 14.000 ha, trong đó có 68 khu công nghiệp, 4 khu chế xuất và 2 khu công nghiệp cao. Phần lớn các khu công nghiệp được thành lập tại các vùng kinh tế trọng điểm. Cùng với sự gia tăng năng lực sản xuất và đa dạng hoá sản phẩm, các khu công nghiệp ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm nặng nề, mà đây là vấn đề thường bị bỏ qua. Rất ít khu công nghiệp có nhà máy xử lý nước thải tập trung, hầu hết các khu công nghiệp đều chưa có hệ thống lưu trữ và xử lý chất thải rắn an toàn về mặt môi trường, đặc biệt là chất thải nguy hại. Chúng ta chưa thống kê, đo được khối lượng chất thải độc hại, kim loại nặng (chì, thuỷ ngân, crôm...) trong các doanh nghiệp sản xuất ắc quy, cơ khí, điện tử... Hiện nay phần lớn các đơn vị đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp thường không có đủ vốn để đầu tư cơ sở hạ tầng như đường sá, sân bãi, cấp điện, cấp nước, giao thông, thông tin liên lạc... cơ sở hạ tầng về môi trường. Dẫn đến tình trạng chung là hệ thống cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh nhưng đã có một số các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp hoạt động. Vì vậy ô nhiễm môi trường khu công nghiệp là điều khó tránh khỏi. Vùng trọng điểm phía Nam, ngoài 7 khu công nghiệp đã xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung còn phần lớn các nhà máy nằm trong và ngoài khu công nghiệp đều không có hệ thống xử lý nước thải cục bộ trước khi xả vào nguồn, hoặc nếu có thì hoạt động không hiệu quả. Nhiều trạm xử lý vận hành không đúng quy cách. Nhiều nhà máy hoạt động gây ra tiếng ồn ở mức độ khá cao, nhà xưởng chưa thông thoáng, nhiều nơi khí độc và nhiệt thừa tích tụ trong không gian làm ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân. Theo các chuyên gia về môi trường tập trung hàng trăm nhà máy lớn nhỏ, vào một khu công nghiệp, tạo nên ảnh hưởng tích tụ từ nhiều nguồn ô nhiễm đến nước, không khí và đất. Nếu nhiều nhà máy sử dụng hoá chất nằm gần nhau có thể thải ra các loại hoá chất tương tác hoặc trộn lẫn gây ảnh hưởng tích luỹ hoặc cộng sinh đến môi trường khu vực và cộng đồng dân cư lân cận. Hiện nay vẫn chưa có những quy định thống nhất về môi trường dành cho khu công nghiệp, chưa có những công cụ chính sách môi trường thích hợp và chưa xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp. Với chức năng được giao, Ban quản lý môi trường các khu công nghiệp có thẩm quyền xử phạt các vi phạm về môi trường tương đương với cấp quậnhuyện nhưng do chưa có tổ chức thanh tra môi trường chuyên trách nên chưa có sự phối hợp chặt chẽ và kịp thời với thanh tra môi trường Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Ngoài ra, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp còn chưa hoàn chỉnh. Chưa hình thành hệ thống các quy định thống nhất về công tác quản lý môi trường theo các loại hình ô nhiễm rắn, lỏng, khí và chưa thích hợp với đặc điểm của các KCN đòi hỏi quản lý ô nhiễm theo từng ngành và theo cả hệ thống trong KCN là chưa phù hợp. Quy định về thẩm định môi trường đối với các dự án trong KCN chậm được đổi mới và không có chế tài mang tính bắt buộc. Ngoài cơ chế hỗ trợ theo Quyết định 183 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ, thì cơ chế hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý chất thải ở KCN vẫn chưa được hình thành. Hơn nữa, việc có nhiều đầu mối quản lý KCN cũng dẫn đến hiệu quả phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý môi trường trong KCN chưa được tốt.

CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG I. Đặt vấn đề II. Nội dung 1.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam 1.2. Thành phần chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp 1.3. Các công cụ quản lý môi trường khu công nghiệp 1.3.1. Mệnh lệnh điều khiển 1.3.2. Kinh tế 1.3.3. Tuyên truyền giáo dục III. Phương hướng giải quyết IV. Kết luận I. Đặt vấn đề • Khu công nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á. Các khu công nghiệp phát triển nhanh chóng đem lại lợi ích về kinh tế rất lớn cho các quốc gia. • Tốc độ phát triển kinh tế “nóng” của các KCN và sự tập trung công nghiệp trong một khu vực nhất định đã kéo theo nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường. • Cùng với đó, người dân đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển các KCN ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sự thoái hoá đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gây ra 1.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam Cả nước có khoảng 74 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên 13.300 ha, không kể khu công nghiệp Dung Quất với diện tích 14.000 ha(2002), đóng góp của công nghiệp vào GDP rất lớn Khu công nghiệp ngày càng làm cho môi trường ô nhiễm nặng nề(chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, Chưa có những quy định thống nhất về môi trường dành cho KCN, chưa có những công cụ chính sách môi trường thích hợp và chưa xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp… Hiện trạng quản lý Quy định về thẩm định môi trường đối với các dự án trong KCN chậm được đổi mới và không có chế tài mang tính bắt buộc 1 2 3 4 1.1. Hiện trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp Việt Nam KCN đã đi vào hoạt động có công trình xử lý nước thải tập trung đi vào vận hành đã tăng lên (35% trong năm 2006 lên 60% năm 2011). Nhiều KCN như Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, ý thức bảo vệ môi trường của các chủ đầu tư hạ tầng KCN cũng như của các doanh nghiệp thứ cấp trong KCN cũng đã được cải thiện theo hướng tích cực. Chưa có những quy định thống nhất về môi trường dành cho KCN, chưa có những công cụ chính sách môi trường thích hợp và chưa xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng môi trường cho khu công nghiệp Hiện trạng quản lý Cơ chế quản lý dần được hoàn chỉnh và thống nhất phù hợp. 1 2 3 4 2.2. Những thành phần chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp: Chất thải rắn Nước thải công nghiệp Bụi, khí thải, và tiếng ồn 1 2 3 - Phế thải từ nhiên liệu - phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp - Bao bì đóng gói sản phẩm - Được sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp - Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên. - Tiếng ồn của máy móc, phương tiện sản xuất - Chất độc hại được xả trực tiếp vào môi trường Lượng chất thải rắn ngày càng gia tăng nhưng vấn đề thu gom, xử lý còn nhiều bất cập Nước thải không qua xử lý từ các KCN thải trực tiếp vào môi trường gây thiệt hại cho sản xuất Sự thiếu đồng Sự thiếu đồng bộ trong quản bộ trong quản lý cộng lý cộng Nồng độ bụi và khí độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2-5 lần 3.2. Các công cụ quản lý môi trường khu công nghiệp: Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và KKT Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT, ngày 15/7/2009 1 2 - Quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của Ban quản lý KCN, KKT trong công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường - Xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường theo hướng tăng cường phân cấp, ủy quyền cho Ban quản lý KCN, KKT trong thực hiện một số nhiệm vụ bảo vệ môi trường KCN, KKT - Quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp - KCN chỉ chính thức đi vào hoạt động khi có đủ các điều kiện đảm bảo môi trường 3.2.1. Công cụ mệnh lệnh kiểm soát: [...]... tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường, những việc làm này đã bước đầu mang lại kết quả khả quan trong công cuộc bảo vệ môi trường khu công nghiệp • Cần chủ trương hơn nữa, đẩy nhanh hơn nữa quá trình hoàn thiện các công cụ quản lý môi trường, đặc biệt là các công cụ quản lý môi trường ở các khu KCN nhất là đối với các nước đang trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước... việc bảo vệ môi trường khu công nghiệp ngày càng gia tăng và thắt chặt hơn Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp Việc thực hiện công cụ MLKS trong bảo vệ môi trường khu công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn: 1 Nguyên nhân chính là do bài toán lợi nhuận 2 3 4 Chế tài xử lý chưa mạnh tay Công tác thanh tra môi trường còn kém Công tác kiểm... thải vượt tiêu chuẩn cho phép, ứng dụng các công cụ tin học trong công tác quản lý môi trường tại các cơ quan quản lý nhà nước và tại DN • Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các DN về công tác BVMT Tuy nhiên, công tác thanh tra cần phải có kế hoạch, tránh chồng chéo IV KẾT LUẬN • Trong thời gian qua, các cơ quan quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực môi trường KCN đã nỗ lực xây dựng và ban hành cơ... có lợi cho môi trường (Thuế và phí môi trường, giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm", ký quỹ môi trường, trợ cấp môi trường, nhãn sinh thái.) 3.2.2 Công cụ kinh tế: 1 2 Quyết định số 43/2009/QĐ-TTg ngày 19/3/2009 Phí môi trường -Cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương cho xây dựng cơ sở hạ tầng KCN ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn - Quỹ Bảo vệ môi trường Việt... có quyết định xử lý 3.2.1 Công cụ mệnh lệnh kiểm soát: 3 4 Nghị định 117/2009/NĐ-CP về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường - Điều 58, nghị định 117 do Chính phủ ban hành ngày 31-12-2009 về xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy định biện pháp công khai thông tin về tình hình ô nhiễm và vi phạm pháp luật của các DN gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng... chế tài xử phạt cụ thể đối với các hành vi vi phạm • Doanh nghiệp có nhiều cơ hội “lách luật”, vì vậy mà cho đến nay, chúng ta chưa giải quyết được thấu đáo các vấn đề liên qua đến quản lý môi trường khu công nghiệp và thực sự chưa thu được những kết quả khả quan như mong đợi 3 2.2 Công cụ kinh tế: • Được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của các khu công nghiệp để tạo ra...• Nếu Công ty phát triển hạ tầng KCN và các doanh nghiệp KCN vi phạm quy chế bảo vệ môi trường KCN sẽ bị xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường theo Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam • Công ty phát triển hạ tầng KCN, các doanh nghiệp KCN cố tình gây cản trở công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra môi trường sẽ bị lập... nguyên và Môi trường cùng các bộ, ngành liên quan nghiên cứu hướng dẫn cấp phép, quản lý hoạt động sau cấp phép của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn về môi trường và dịch vụ phòng thí nghiệm, phân tích chất lượng môi trường (bảo đảm kết quả phân tích mẫu chính xác, khách quan, trung thực ) • Sử dụng biện pháp công khai trước dư luận những trường hợp vi phạm • Kịp thời phát hiện các trường hợp... phân công trách nhiệm và phối hợp giữa các cơ quan chức n ăng Xác định rõ vị trí, vai trò của Thanh tra Ban quản lý KCN, KKT trong hệ thống Thanh tra Nhà nước Tăng cường vai trò của cơ quan Nhà nước trong công tác tuyên truyền, vận động… Một số đề xuất khác • Tăng cường đào tạo, tập huấn và bồi dưỡng các kiến thức quản lý BVMT cho các bộ phận môi trường KCX, KCN và các nhân viên chuyên trách về môi trường. .. chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định 67/2007/NĐ-CP của Việt Nam quy định thu phí với 7 chất gây ô nhiễm đối với nước thải công nghiệp ở tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 3.2.2 Công cụ kinh tế -Chương trình Nhãn xanh Việt Nam được triển khai trên phạm vi toàn quốc từ tháng 3 năm 2009 3 4 Nhãn sinh thái Sản xuất sạch hơn - Khuyến khích việc sản xuất và

Ngày đăng: 20/11/2014, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w