1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình

80 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 524,81 KB

Nội dung

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ • 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế công nghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng diễn ra trầm trọng hơn. Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe của cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiết lập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ thông quản lý môi trường ISO 14000, ...) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường Ống, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiện nay. Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện. Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụng khi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xấc định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách. Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế thương mại. Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết cho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay. Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn. Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân chính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấc vấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại. Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất một KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiến hành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải quyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình. Vì vậy, điều cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kim chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đó góp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh. Đây chính là lí do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu của đề tài Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để góp phần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả. 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân Bình. 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Trang 1

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thànhthành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứhai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thànhcông mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành mộtnước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệcao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế côngnghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn

về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càngdiễn ra trầm trọng hơn

Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe củacộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiếtlập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệthông quản lý môi trường ISO 14000, ) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đườngỐng, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốthơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiệnnay

Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụngkhi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xấc định lợi

ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án,chương trình và chính sách Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãi

Trang 2

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

tại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tếthương mại Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiếtcho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay.Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tếthành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phíaNam Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất,Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhânchính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấcvấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại

Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất mộtKCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình

là vấn đề được quan tâm hàng đầu Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiếnhành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giảiquyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùngnhững quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình Vì vậy, điềucần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kimchỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đógóp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh Đây chính là lí

do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt

nghiệp

1.2 Mục tiêu của đề tài

Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để gópphần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SA

Trang 3

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Đối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân

Bình

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điều tra khảo sát

Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạtđộng, công nghệ sản xuất

Phương pháp phân tích hệ thống

Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp

Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt độngnhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổicủa môi trường bên ngoài

Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khảnăng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đềchính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chitiết

Phương pháp tổng hợp tài liệu

Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến

đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ) vềcấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nộidung đề tài

1.5 Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường

Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bịcác chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường

Trang 4

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình

Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giáNghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môitrường KCN Tân Bình

Xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN

Trang 5

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Chương 2

Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý

thuyết để áp dụng cho chương sau.

2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT)

2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats)

Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bênngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếpmột đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cảntrợ mục tiêu)

Trang 6

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

4 Xác đinh muc tiêu của hê thống:

Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT Xấc định mục tiêurất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mụctiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bênngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác Vì vậyxấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT

Xác đinh ranh giđi hê thống:

Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cầnlàm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới:

Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằngtrực quan

Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ

thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệthống)

4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đốichi tiết: các bước xây dưng bao gồm các nôi dung:

Hình 2.1: Mô hình SWOT

Trang 7

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra

Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu

Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống

So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh

Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thànhphần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống)

Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thựchiện mục tiêu hệ thống

Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống

Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển

Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển

Phân tích:

Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến

trình phân tích như sau:

Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh

Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống

Trang 8

Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần thiết cho mục tiêu đề tài.

^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình

2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu

Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống

Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó

Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh với hệ thống cạnh hanh

Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần

bổ sung vào hệ thống

Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội

Trang 9

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Các thách thức (Threats) từ bên ngoài

Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức

Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu

Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh

Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài

có đe dọa mục tiêu đề ra

Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác hay đối thủ cạnh tranh

4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra

chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc:

Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ

Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội

Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử

Trang 10

Giai đoan xử lý xung đôt muc tiêu và xếp thứ tư các chiến lươc:

Sau khi đã vạch ra cấc chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cần xếp thứ tự ưu tiêncấc chiến lược và giải quyết xung đột giữa cấc mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quytắc thứ tự ưu tiên:

Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất

Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo

^ Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn hại mục tiêuthứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được

Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi

Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho một hệ thống.

2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder anaỉỵsis)

2.1.2.1 Đinh nehĩa:

SA- Stakeholder analysis - Phân tích các bên có liên quan là một phương pháp luận có tính hệthống sử dụng các dữ liệu định lượng nhàm xác định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhautrong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách

SA dùng trong những việc sau đây:

^ Trong các dự ấn mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội ^ Trong các chương

trình kinh tế, xã hội, môi trường ^ Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã

hội, môi trường

2.1.2.2 Trình tư phân tích các bên có liên quan eồm 4 bước:

Bưđc 1: Xác đinh muc tiêu và pham vi dư án

Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống và ngoài phạm vi hệ thống( môi trường bên ngoài)

Kết quả của việc xấc định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệ thống và môi trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:

Trang 11

Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có

4- Bưđc 2: Xác đinh các bẽn cổ liên quan chính và lơi ích của ho (tích cực hay tiêu cực trong dư án)

ảnh hưởng (tài trợ)

Trang 12

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính

Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án

Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án

Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn tài nguyên trong dự án.

Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất

Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả cấc bên có liên quan:

Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan

Các bên có liên

quan

Sự đóng góp

Quyền lực củanhóm

Vai trò tiềm tàng trong dự ấn

Bưđc 3: Đánh giá ảnh hưđng vả tầm quan trong cúa từng bên cổ liên quan cũng

như tác đông tiềm tàng của dư án đến mỗi bẽn cổ liên quan

Hình 2.8: Tiến trình đánh giá ảnh hưởng và tầm quan trọng của từng bên có liên quan

Trang 13

Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầm quan trọng và mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây:

^ Xác định các bên có liên quan và viết lên cấc thẻ (mỗi bên một thẻ) ^ Sắp xếp vàthay thế các thẻ trên bảng ma trận

^ Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong và giữa các bên

có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận ^ Xem xét chiến lược có thể (cách tiếp cận, phương pháp) để phối hợp các bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùngcủa bảng ma trận Đặt ra cấc câu hỏi để xem xét nơi đặt cấc bên có liên quan trên hình vuông phân tích ảnh hưởng/ tác động

Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp

ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN

Bưđc 4: Xác đinh cách nào phối hơp các bên cổ liên quan tốt nhất Các kiểu bên

có liên quan khấc nhau sẽ được phối hợp theo các cách khấc nhau ở các giai đoạn khấc nhau trong dự ấn, từ thu thập và cung cấp thông tin, tư vấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng hành

ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN

Trang 14

Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạt được sẽ cungcấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác Khi cấc bên có liên quan hiểu biết về dự án, có thểquyết định thuyết phục hợp tác.

Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợp nhằm đảm bảocho dự ấn/ chương trình/ chính sách thành công:

2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi trường

2.2.1 Công cụ SWOT

Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và tháchthức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tấc Khi thực hiện phântích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan, Tổ chức tập trung cấc hoạt động vào cáclĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất

Phân tích SWOT rất thường được ấp dụng:

♦♦♦ Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp mộtthử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phất triển chomột tổ chức

Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp

Thu thập thông tin về họ

Cung cấp thông tin cho họ

Đối thoại với họ

Cùng làm việc và cùng đồng hành vđi họ

Trang 15

2.2.2 Công cụ SA

Một phân tích cấc bên có liên quan có thể giúp một dự ấn hay chương trình xác định:

❖ Lợi ích của tất cả cấc bên có liên quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi

dự ấn/ chương trình

♦♦♦ Các xung đột tiềm tàng hay rủi ro có thể phá hỏng dự ấn/ chương trình

♦♦♦ Các nhóm cần được khuyến khích tham dự trong cấc giai đoạn khác nhau của

dự ấn

♦♦♦ Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan

♦♦♦ Các cách giảm các tác động tiêu cực lên cấc nhóm dễ bị thiệt hại hay bất lợi doviệc thực hiện dự ấn

SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự ấn

SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án

Trang 16

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

<4 Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành, i- Các thách thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản phấp luật hay phải thay thế bằng công

cụ khấc

4 Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu của phấpluật đinh ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự ấn phải đáp ứng được các yêucầu khác nhau VD: trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng có thể đạt mức ồn đónhưng khi dự ấn hoàn thành thì mức

ồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại

Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý

2 Chính phủ

Nghị định 80/2006/NĐ CP Qui định chi tiết và hướng dẫnthi hành

-09/08/2006

Trang 17

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

09/08/2006

4 Chính phủ

Nghị định số Quy định về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực tàinguyên nước

12/2006/TT-Hướng dẫn điều kiện hànhnghề và thủ tục lập hồ sơ,đăng ký, cấp phép hành nghề,

mã số QLCTNH

26/12/2006

6 Chính phủ

Nghị định số Quản lý chất thải rắn

26/12/2006

8 Bộ KHCN

Quyết định số62/2002/QĐ-BKHCNMT

09/08/2002

9 UBND thành phố

Quyết định của UBND thành phố, số 3073/1999/QĐ-UB-KT- v/v phê chuẩn và ban hành Điều lệ KCN Tân Bình, quận Tân Bình

TCVN 6706: 2000 chất thảinguy hại - phân loại

TCVN 6707: 2000 chất thảinguy hại - dấu hiệu cảnh báo,phòng ngừa

TCVN 5945-2005 (Nước

Trang 18

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

TCVN 5939-2005(Chất lượng không khí- Tiêuchuẩn chất lượng khí thảicông nghiệp đối với bụi và cácchất vô cơ)

TCVN 5940-2005 (Chấtlượng không khí-Tiêu chuẩnchất lượng khí thải côngnghiệp đối với cấc chất hữucơ)

TCVN 5938-2005 (Chấtlượng không khí-Nồng độ tối

đa cho phép một số chất độchại có trong không khí xungquanh)

TCVN 6962-2001 (Rung động

và chấn động-rung động docấc hoạt động xây dựng và sảnxuất công nghiệp- mức độ tối

đa cho phép đối với môitrường công cộng và khu dâncư

sử dụng

16Bộ KHCN

Các tiêu chuẩn nhà nước ViệtNam- Hệ thống quản lý môitrường ISO 14001

23/6/1995

Trang 19

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

2.4 Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/

2.4.1 Hiện trạng môi trưỉtng ở các KCN:

2.4.1.1 Nước thải

Sự ra đời và hoạt động của cấc KCN gắn liền với việc tiêu thụ một lượng nưđc thải rất

lđn có mức độ ô nhiễm cao Tuy nhiên cho đến nay, phần lổn KCN ở nước ta đều chưa có hệ

thống xử lý nưđc thải tập trung hoàn chỉnh và vận hành đúng quy trinh Hầu hết nước thải củanhà mấy, xí nghiệp trong cấc KCN đều chưa được xử lý thích đấng trước khi thải ra môitrường Kết quả là tải lượng ô nhiễm trên hệ thống các nguồn tiếp nhận ngày một gia tăng dokhả năng tự làm sạch của nguồn có dưđi hạn,nguồn rníđc trên cấc sông sạch xung quanh vùnghoạt động của cấc KCN đang có dấu hiệu ô nhiễm và một vài kênh rạch hiện đã bị ô nhiễmnặng, không còn đảm bảo cho bất cứ mục đích sử dụng nào (điển hình nhất là hệ thống kênhrạch nội thành tp Hồ Chí Minh)

Một điều có thể nhận thấy cấc KCN tập trung đa số nằm gần các tuyến sông sạch, và tấtnhiên hệ thống sông sạch này sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải cho cấc KCN Diễn biến chấtlượng nước của nguồn tiếp nhận trong tương lai sẽ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý vàcấc biện pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường nước từ cấc KCN

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) như đã nói trên là ở khu vực số một về

số lượng KCN tập trung cũng như số dự án công nghiệp đi vào hoạt động Cấc kết quả t ínhtoán cho thấy hiện tại các KCN trong VKTTĐPN hàng ngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn -Đồng Nai khoảng 130.000m3 nước thải, trong đó có khoảng 23.2 tấn cặn lơ lửng, 19.4 tấnBOD, 41.3 tấn COD, 7.5 tấn Nitơ tổng, 1 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng vổicấc chất độc hại khác Theo các quy hoạch phát triển, dự báo vào năm 2010 cấc con số nói trêntương ứng sẽ là 1.542.100 m3 nước thải /nđ, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấnBOD, 493 tấn COD, 89 tấn Nitơ tổng, 12 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng vớichất độc hại khấc

Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cả rníđc sẽ dẫn tớitổng lượng nước thải từ cấc KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, cấc dòng sông sẽ không thể đồng

Trang 20

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

hóa được khối lượng nưđc thải khổng lồ với nồng độ các chất ô nhiễm như hiện tại Do đó, việcđầu tư xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam là bắt buộc và cấp thiết

2.4.1.2 Khí thải và ô nhiễm khône khí

Khí thải công nghiệp là nguồn ô nhiễm thứ hai sau nước thải, có khả năng phát thảinhanh và xa trong thời gian ngắn Hiện nay, môi trường không khí tại các KCN và khu vực lâncận đang bị ô nhiễm bởi hai nguồn chính sau đây:

Khí thái của các nhả máy nằm trong KCN:

Khí thải phát sinh trong quấ trình hoạt động của các nhà mấy trong các KCN rất đadạng tùy theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, có thể phân chia chúng thành cấc dạng như sau:Khí thải do đốt nhiên liệu: Đa số cấc nhà mấy trong các KCN đều sử dụng các loạinhiên liệu (dầu FO, DO, gas) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất Khi bị đốt cháy, các nhiênliệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NOx, SOx, COx, CxYy và muội khói gây ảnh hưởngđến môi trường xung quanh

Khí thải phất sinh ngay trên dây chuyền công nghệ sản xuất: Tùy theo đặc tính ngànhnghề, các dạng khí thải này rất khác nhau Điển hình nhất trong số các nhà máy đang hoạt độngtại cấc KCN hiện nay là các dạng khí, bụi sau:

4- Hơi axit bốc lên từ cấc dây chuyền mạ kim loại;

4- Hơi dung môi và bụi sơn phát sinh trong các công đoạn sơn;

4- Hơi khí độc bốc lên trong các dây chuyền đúc ép nhựa;

4- Khí Co phất sinh từ các lò nhiệt luyện kim loại;

4 Hơi chì bốc lên từ các công đoạn hàn chì;

4 Hơi dung môi bốc lên từ các khâu chuẩn bị mực in và in ấn bao bì sản

Trang 21

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Các hơi chất độc và bụi nói trên có ảnh hưởng trực tiếp đối vđi công nhân sản xuất cácnhà máy có nguồn thải tương ứng, đây là một trong những vấn đề rất bức xúc cần được quantâm và xử lý đúng mức ở cấc nhà mấy

2.4.1.3 Chất thải rắn và chất thải đôc hai:

Chất thải rắn của KCN bao gồm chất thải công nghiệp, bùn thải (từ khâu xử lý nướcthải) và rác thải sinh hoạt Đây là lượng thải rất lổn, chỉ tính riêng KCN Biên Hòa I hàng thángthải ra khoảng 250- 300 tấn, KCN Biên Hòa II 500 tấn Theo các tính toán của các nhà khoahọc, khối lượng chất thải rắn sản sinh ra trong cấc KCN trung bình khoảng 40 kg/ha/ngày Như

vậy, ở thời điểm hiện tại (tổng diện tích chiếm đất của các nhà mấy đã đi vào hoạt động trong

cấc KCN là 23.000 ha ), hàng ngày tổng lượng chất thải rắn của tất cả các KCN lên tđi 92 tấn.Hiện tại, biện phấp chủ yếu để xử lý lượng chất thải này là phối hợp vđi Công ty vệsinh môi trường đô thị để xử lý Tại vùng kinh tế trọng điểm này, vẫn chưa có được bãi chônlấp chất thải công nghiệp đúng qui cách Đây là vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giảiquyết

2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN

Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tấc quản lý môi trường ở cắc KCN được nhận

xét như sau:

4 Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cấc KCN chủ yếu

là sở Tài Nguyên - Môi Trường tỉnh/ thành phố hayBan Quản Lý các KCN thuộc địa phương Đây sẽ là những nơi chịu trách nhiệmquản lý môi trường, bao gồm cấc vấn đề môi trường từ khâu thẩm định hồ sơ xinđầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạ tầng môi trường trong KCN đến việc thẩmtra, thanh tra cấc nhà mấy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN i- Tuynhiên, thực tế cho thấy:

o Điểm yếu của hầu hết các KCN trong thời gian qua là không đủ phươngtiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sát ở tất cả cấc nhà mấy

Trang 22

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

trong KCN

o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCM và ĐồngNai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - công nhân viên nhiệt tình,tích cực xuống từng nhà máy để giám sát từng nguồn ô nhiễm

o Trách nhiệm của cấc sở Tài nguyên-Môi trường chỉ có thể đáp ứng đượcphần nào việc quản lý cấc vấn đề môi trường bên ngoài hàng rào KCN(quản lý môi trường đầu ra) như việc giấm sất chất lượng cấc dòng nướcthải đổ ra từ KCN, chất lượng môi trường không khí xung quanh KCN

và đây là thách thức mà KCN nào cũng gặp phải Chính vì vậy, việcphân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấp bách để tạođiều kiện thuận lợi cho công tấc quản lý môi trường KCN

o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ có thể đượcquản lý tốt bởi chính cấc bộ phận chức năng của từng nhà mấy trongKCN kết hợp với cấc cơ hội tìm kiếm được từ môi trường bên ngoài như

sử dụng cấc công nghệ tiên tiến trong xử lý, trong sản xuất Điều nàycũng đã bắt đầu được

Trang 23

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCN trọng điểmnhư Tân Thuận, Linh Trung, Biên Hòa II, Việt Nam- Singapore

Trang 24

Chương 3 HIỆN TRẠNG VE CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH

3.1 Giới thiệu về KCN Tân Bình:

3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tân Bình:

Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ Đầu Tư Tân Bình (TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương TPHCM mới hình thành Banđầu TANIMEX chỉ có chức năng cung ứng hàng xuất khẩu cho các công ty lớn trực tiếp giaodịch với nước ngoài, chủ yếu là với thị trường Liên Xô và Đông Âu Đen nay, sau 20 năm phấnđấu và trưởng thành, TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầu thử thách để trở thành mộtdoanh nghiệp nhà nước có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành Hiện nay, Công tyTANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN Tân Bình

Sau khi được cấc cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dự án tiền khảthi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành, KCN Tân Bình do Công

Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tân Bình làm chủ đầu tư đã được ra đời căn cứ theo những cơ sởpháp lí sau:

Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập KhuCông Nghiệp Tân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công Nghiệp Tân Bình, Q.TB, TPHCM

Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khu công nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu CôngNghiệp Tân Bình

3.1.2 Vị trí đìa lí - cơ sở hạ tầng

3.1.2.1 Vi trí đìa lý.

KCN Tân Bình có tổng diện tích khoảng 125ha thuộc hai phường Tây Thạnh và Sơn Kỳ,

Trang 25

Vị trí khu đất như sau: ị Cách trung tâm

thành phố lOkm 4- Nằm cạnh sân bay Tân

Sơn Nhất

4- Cách Cảng Sài Gòn 1 lkm theo đường vận chuyển Container 4- Cách xa

lộ vành đai Quốc lộ 1A 600km 4- Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m

Ngoài ra, dự ấn khu dân cư phụ trợ nhà ở Khu công nghiệp Tân Bình có diện tích 99,56

ha chia thành 7 khu có chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhu cầu bố trí định cư khi di dờixây dựng KCN, có ranh giới:

4- Phía Bắc giáp khu công nghiệp

Phía Nam giáp đường Lê Trọng Tấn 4- Phía Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi 4- Phía Tây giáp

khu công nghiệp

Trang 26

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km2 và diện tích chiếm khoảng 15%

Cấp nước

Nhu cầu cấp nước (sinh hoạt và sản xuất): 5304 km3/ng

Dùng nguồn nước Nhà mấy nước ngầm Hóc Môn (giai đoạn đàu 50000 m3/ng, giai đoạn hoàn chỉnh là 100000m3/ng), Nhà mấy khai thác sông Sài Gòn (giai đoạn sau) công suất 300000

m3/ng Ngoài ra, KCN Tân Bình đã đầu tư xây dựng 3 trạm cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm

Trang 27

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

tại chỗ với tổng công suất khỏ ang 4800 m3/ng

cấp điên

Nhu càu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA

Nguồn điện: Trạm Tân Bình có công suất 2 X 63 MVA và có dự trù mặt bằng để phấttriển trạm khi cần thiết

Mạng điện: xây dựng lưới điện trung thế 22 KV để cấp điện cho cấc phụ tải phát triểnXây dựng trạm phân phối 22/ 0,4 KV hạ thế

Thoát nước

Khu công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt Hệ thống thoátnước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống tròn và mương hở bằng bê tông cốt thép; hệ thốngthoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống nhựa

Hướng thoát nước ra kênh Tham Lương ở phía Bắc, kênh 19.5 cho khu vực trung tâm vàkênh Tây Thạnh cho khu vực phía Đông

Xây dựng nhà mấy xử lí nước thải ở nhóm công nghiệp III, vị trí ở gần kênh ThamLương với diện tích 5800 m2 để xử lí nước thải tập trung từ cấc nhà máy trong khu công nghiệp

Chiếu sảne

Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc theo cấc đường nội bộ trong khu dân cư với tổngchiều dài là 7188 km và có:

• Số đèn chiếu sáng: 250 đèn

• Lượng điện sử dụng: 230000 Kwh/năm

• Lưới điện trung thế: 1500 md

• Lưới điện hạ thế: 7188 md

• Chiếu sáng: 7188 md

• Trạm hạ thế: 9 trạm

3.1.3 Phân khu chức năng

Quy hoạch khu công nghiệp gồm các phân khu chức năng sau:

Đất xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp: KCN Tân Bình tập trung cấc ngành công

Trang 28

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

nghiệp: công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt được bố trí trên cả 4 nhóm côngnghiệp 1, 2, 3, 4 với tổng diện tích xây dựng là 82.4776 ha Trong nhóm công nghiệp 2 và 1 dành

ra 1 phần đất làm khu phụ trợ công nghiệp

Khu phụ trợ công nghiệp: cụm 1 (30.269 m2)và cụm 2 (38.74 m2) nhổm công nghiệp 1 nằm cạnh khu dân cư được quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi, dịch vụ, không sản xuất công nghiệp Cụm 3 (29.865 m2) nhóm công nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn phòng , cấc chi nhánh ngân hàng, bưu điện, y tế, bãi đậu xe, trạm biến ấp, hải quan tổng diện tích xây dựng khu phụ trợ công nghiệp là 9.8882 ha

• Đất xây dựng đường giao thông: Tổng diện tích đường giao thông nội bộ KCNTân Bình có diện tích 21.696 ha

• Đất cây xanh: có diện tích 11.6481 ha

• Khu dân cư điều chỉnh từ nhóm công nghiệp 1: 1 phần diện tích nhóm côngnghiệp 1 được chuyển thành dân cư (25.49 ha) Trong khu quy hoạch này các lô A, B, N, M, o, p

do mật độ phát triển dân cư dày đặc nên sẽ được quy hoạch chỉnh trang Cấc lô còn lại sẽ được

sử dụng để tái đinh cư cho cấc hộ dân di dời giải tỏa

Cơ cấu ngành nghề

Tính đến nay, Khu công nghiệp Tân Bình đã thu hút được 136 doanh nghiệp vào đầu tưvổi diện tích thuê là 123.3 ha, lấp đầy 91.88% diện tích công nghiệp cho thuê còn lại Với tổngvốn đầu tư đăng ký khoảng 110 triệu USD Hiện cấc doanh nghiệp đã đi vào hoạt động giải quyếtviệc làm cho khoảng 12000 lao động

Trong số 136 doanh nghiệp (DN) có 26 DN 100% vốn nước ngoài; 7 DN liên doanh; 69

DN TNHH; 9 DN tư nhân; 13 DN cổ phần; 13 DN nhà nưđc

Bảng 3.5: Thống kê số lượng các doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành

Trang 29

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 30

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTHTMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

3.2 Hiện trạng môi trường ở KCN Tân Bình

3.2.1 Việc phát thải và thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải ở KCN Tân

Bình

3.2.1.1 Ô nhiễm trons khu dân cự:

3.2.1.2 Ô nhiễm trone khu sản xuất kỉnh doanh

Bảng 3.7 :Ô nhiễm trong khu sản xuất kinh doanh

Bảng 3.6 : Ô nhiễm trong khu dân cư

Nguồn gây ô nhiễm Loại hình gây ra ô nhiễm

Hoạt động của cụm dân cư

-Rác thải -Nước thải

Hoạt động của các cơ sở dịch vụ,

chợ, khu vui chơi, giải trí

-Nước thải, rác thải sinh hoạt, dịch

Trang 31

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Nguồn Loại hình ô nhỉễm/chất thải

rắn

sợi, may mặc nguyên liệu phếnhuộm, chất hoạt axit như: NO x , SO x ,

phãm, bao bì,động bề mặt, chất tong lượng cacbon chất thải sinhđiện li, tinh bột, hữu cơ (THC), hơi

hoạt chất ôxi hoá, chất tây, các chât hữu cơ, vi khuân

hoá chất, .bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung

do hoạt động của các nhà máy

bao bì, chất thải sinh hoạt

tẩy rửa,

(THC), sol khí, hơi hoá chất, bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung

chất thải sinhchất và nước sinh tong lượng cacbon

hoạt của công nhân hoạt

hữu cơ (THC), hơi hóa chất, .bụi vải bông, tiếng ồn,độ rung do hoạt động của các nhà máy

Công nghiệp chế

biến gỗ

Bao gồm các phế phẩm, mùn cưa, vỏ bao, bao bì, chất thải sinh hoạt của công nhân

Có chứa các chất rắn, dầu mỡ, các chất hữu

cơ, vi khuẩn

Có chứa các khí axit như: N0 X , S0 X , tong lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất, .bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các máy móc

Công nghiệp chế

biến thực phẩm

Các phế thải từ công đoạn sơ chế nguyên liệu

Có chứa nhiều chất hữu

cơ, chất béo, chất dinh dưỡng

Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất, .tác nhân làm lạnh CFS s , NH Ị , hơi Chlorine

Công nghiệp cơ khí

điện

Bao gom mạt, phơi tiện, kim loại phê phâm, bao bì sản phẩm, đai kiện đóng gói

Có chứa kim loại nặng, dầu mỡ, chất tẩy rửa, axit

Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tong lượng cacbon hữu cơ (THC), tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các máy móc

Trang 32

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Nguồn gây ô nhiễm Loại hình ô nhiễm chất thải

Kho chứa nguyên liệu -Dầu mỡ, nguyên liệu chất thải

-Sự cố chấy nổ-Cấc hoạt động chống cháyBãi tập kết chất thải

-Cấc tấc nhân truyền bệnh trung gian-Đốt lộ thiên -Nước rỉ ra từ bãi chứa

Cấc trạm bơm trung chuyển nước thải Sự cố ngừng hoạt động

Cấc trạm biến điện

-Sự cố chấy nổ -Thất thoát dầu chế biến

Trang 33

Bảng 3.9 : Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt (Nguồn: CTC2 tháng]2/2006 )

2005, nguồn B

Ghichú

Trang 34

Ghi chũ:

Mau 1: nước mặt tại đầu kênh 19.5, bên hông Công ty Mười Hợi

Mau 2: nước mặt giữa kênh 19.5, phía trước Công ty

Hồng Hà Mau 3: nước mặt cuối kênh 19.5

Mau 4: nước mặt kênh Tham Lương tại điểm hạ lưu cách cống xả nhà

máy XLNT tập trung 200m Mau 5: nước kênh Tham Lương gần cống xả

nhà máy XLNT tập trung 200m

Mau 6: nước kênh Tham Lương tại điểm thượng lưu cách cống xả nhà máy 300m

Tại thời điểm lấy mẫu nước mặt kênh Tham Lương, do ở hạ lưu kênh Tham Lương bị bồi lấp, nên có hiệntượng nước thải từ hạ lưu chảy ngược về thượng lưu

Trang 35

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Nhận xét:

Tại vị trí nước mặt kênh Tham Lương sau nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm vượt quá tiêuchuẩn môi trường nước mặt, nguyên nhân là do dự ấn xây dựng cải tạo kênh Tham Lương - BenCát chưa hoàn tất; đồng thời, ở phía hạ lưu nước không lưu thông, gây ứ đọng cục bộ

Hầu hết cấc kết quả đo đạc các chỉ tiêu ss, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đềuvượt tiêu chuẩn nhiều lần Điều này có thể giải thích được do ngoài việc ảnh hưởng về chấtlượng nước thải từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi cấc cơ sở tiểuthủ công nghiệp khác trong vùng Ngoài ra lưu vực kênh còn chịu ảnh hưởng ô nhiễm do nướcthải sinh hoạt của nhân dân sống trong khu vực và các vùng thượng nguồn

Việc ô nhiễm nước mặt như vậy sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm,ngoài ra còn sinh ra mùi hơi thối ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong vùng

♦♦♦ Chất lượng môi trường không khí

♦♦♦ Khả năng tiêu thoát nước mưa của hệ thống cống

♦♦♦ Tình trạng vệ sinh trong khu công nghiệp

Việc vệ sinh thường được sự kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên nên nước mưa là loạinước có độ ổ nhiễm nhẹ và được qui là nước sạch, do đó việc thoát nước mưa trực tiếp xuốngkênh trong khu công nghiệp được xem là biện pháp an toàn

Ngoài ra để đảm bảo việc thoát nước tốt, nhà đầu tư đã tiến hành san lấp, nâng cao khuđất xây dựng, định kỳ nạo vét thường xuyên, mở rộng cấc kênh thoát nước chính và xây dựng hệ

Trang 36

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

thống thoát nước mưa hoàn chỉnh

Nước thải sinh hoat:

Nứơc thải sinh hoạt trong khu công nghiệp có thành phần và tính chất tương tự như cácloại nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, cấc chất lơ lững, các chất hữu cơ, cấc chấtdinh dưỡng và vi khuẩn

Nguồn phát sinh gồm:

♦♦♦ Quá trình hoạt động của công nhân trong khu công nghiệp

♦♦♦ Quá trình hoạt động của dân cư phụ trợ trong khu công nghiệp

Nước thải công nghiệp:

Chia thành 2 loại:

♦♦♦ Nước thải công nghiệp qui ước sạch(nước dùng giải nhiệt)

♦♦♦ Nước thải sản xuất bị ônhiễm

Tác nhân ô nhiễm:

♦♦♦ Ô nhiễm cơ học: nước thải của 1 số nhà máy bị nhiễm bẩn do đất, cát, rác từ quátrình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị,(thường trong cấc nhàmáy thủ công mỹ nghệ)

♦♦♦ Ô nhiễm hữu cơ: Nước thải của một vài nhà mấy có thể ô nhiễm hữu cơ như nhà máychế biến rau quả, chế biến thuỷ sản, chế biến thực phẩm

♦♦♦ Ô nhiễm hóa học và kim loại nặng: Phất sinh từ cấc nhà mấy thiết bị điện, điện tử

3.2.1.5 Môi trườne khône khí:

Chất thải gây ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất trong KCN Tân Bình chủ yếu làkhí thải khi khởi động lò hơi của một vài nhà mấy, tuy nhiên đây là nguồn thải tạm thời, cục bộ

và hầu như không gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường không khí xung quanh, ngoài ra còn

có thể kể đến khí thải từ hoạt động giao thông trong KCN

Nhận xét:

Trang 37

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh tại bên trong và bênngoài KCN Tân Bình tương đối sạch Hầu hết các chỉ tiêu phân tích chất lượng không khí tại khuvực đều đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh theo tiêu chuẩn Việt Nam; ngoại trừ chỉtiêu bụi và ồn tại 2 vị trí: Tiếp giáp KDC Phường Tây Thạnh và KCN [giao giữa đường số 3 vớiđường Tây Thạnh], gần cổng bảo vệ ngã tư đường 1, 13 với đường Lê Trọng Tấn.Nguyên nhân

là do ảnh hưởng từ các phương tiện giao thông đang hoạt động

3.2.1.6 Chất thải rắn:

Hiện trạng:

Chất thải rắn tại KCN Tân Bình bao gồm 2 loại:

Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp: loạichất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại cốthể có tính chất rất độc hại(theo thống kê tại KCN Tân Bình gồm hơn 10 ngành sản xuất khácnhau, trong đó chủ yếu là cấc ngành may mặc, cấc ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, cácngành sản xuất cấc mặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).Theo thống kê từ kết quả cấc đợt phốihợp điều tra khảo sát chất thải của trường ĐH KHTN, Sở TN-MT và Hepza

Chất thải sinh hoạt từ cấc khu hành chính, dịch vụ, vãn phòng của các Nhà mấy trong KCN Lượng chất thải hiện nay vào khoảng 12 tấn/ngày (căn cứ số liệu thu gom của Xí nghiệp KDDVTH) Tuy nhiên, do cấc Nhà máy trong KCN chưa

phân loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất nên có thể có sự lẫn lộn giữa 2 loại

Bảng 3.10 : Các dạng chất thải trong KCN Tân Bình

Trang 38

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Dạng chất thải Tổng

KL(đvị/tháng)

Bán ra bên ngoài

Thải ra ngoài (tiêu huỷ)

Đơn vị thu mua/ tiêu huỷ

4.Chất thải có chứa Axít

-5.Chất thải có chứa kiềm

(Nguồn : Tổ môi trường - KCN Tân Bình -Báo cáo quản lý CTR trong KCN Tân

Bình, tháng 06/2006)

Trang 39

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Chất thải nsuv hại:

Ngoài ra, theo thống kê hiện nay, KCN Tân Bình có 27 DN sản xuất có phát sinh chất thảinguy hại đấng kể thì chỉ có 7DN có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, còn lại 19 DNchưa đãng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, do đó, toàn bộ lượng chất thải rắn (rác sinh hoạt,rác công nghiệp nguy hại và không nguy hại) của 19 DN này đều giao cho Cty Taniservice thugom.Từ đó, gây trở ngại cho giai đoạn xử lí tiếp theo và gây ô nhiễm môi trường

Nhận xét tình hình thu eom, vận chuyển'.

Hiện nay, công tác thu gom chất thải rắn tại KCN Tân Bình đã được thực hiện khá tốt,chất thải rắn thông thường được cấc nhà mấy chứa vào cấc tháng chứa rác chuyên dụng 2401 và

3601 và được Xí nghiệp Kinh doanh Dịch vụ Tổng hợp thuộc Công ty Taniservice thu gom trongngày bằng 2 xe ép rác chuyên dụng chuyển đến bãi rác trung chuyển của thành phố

Đối với cấc chất thải phất sinh từ Nhà mấy xử lí nước thải tập trung, Công ty Tanimex đã

kí hợp đồng với Công ty cổ phần Môi trường Việt úc để thu gom xử lí, đảm bảo không ảnhhưởng đến môi trường Ngòai ra, KCN Tân Bình là KCN chủ yếu thu hút cấc ngành nghề sảnxuất không gây ô nhiễm, do đó lượng chất thải nguy hại phất sinh tương đối ít Tuy nhiên, vẫncòn một số nhà mấy có phất sinh chất thải nguy hại nhưng chưa được thu gom, phân loại và xử líbằng quy trình, còn để lẫn lộn vào chất thải rắn thông thường Hiện nay, đối với công tác quản líchất thải rắn công nghiệp của các doanh nghiệp trong KCN, bộ phận môi trường KCN đã phốihợp với phòng quản lí chất thải rắn - Sở Tài nguyên Môi trường và Hepza tiến hành giấm sát vànhắc nhở các doanh nghiệp thực hiện đúng cấc quy định

3.2.2 Việc sử dụng nguyên liệu

Bảng 3.11: Báo cáo việc sử dụng nguyên liệu

Trang 40

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

HẠNG MỤC ĐO VÀ GIÁM SÁT Tên

ĐƠN VỊ THựC HIỆN

lần

ốthá ng/

lần NĂNG LƯỢNG

Sử dụng: 100 kg

vào tháng 11, từ sau tháng 11/2006 không sử dụng.

500kg/tháng.

Thải bỏịtràn đổ): 3kg (31).

Đã sử dụng:

3kg/6tháng Lượng thải: Okg.

Chất KOH: nhập 50,

sử dụng 3ml/tháng, thải bỏ Oml/tháng.

Chất CSB: nhập 150 test, sử dụng 12 test/tháng, thải bỏ 0 test/thâng

Ngày đăng: 19/04/2015, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w