BỘ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG KCN ÁP DỤNG CHO KCN TÂN BÌNH
4.4.4 Xác định thách thức gặp phải của hệ thống QLMT KCN Tân Bình:
Tuy mỗi DN trong KCN đã thực hiện biện pháp xử lý nguồn thải dưới sự kiểm soát của Ban quản lý KCN Tân Bình nhưng vấn đề ô nhiễm hai kênh 19.5 và kênh Tham Lương vẫn ở mức báo động.
Việc phân cấp quản lý trong KCN Tân Bình và việc phân công người trong Ban quản lý KCN xuống từng DN vẫn chưa rõ ràng, cụ thể. Đây là một trong những nguyên nhân khiến cho hoạt động quản lý môi trường hiện tại hoạt động chưa cố hiệu quả.
Những văn bản áp dụng vào thực tế KCN Tân Bình đã có những nội dung lỗi thời, không phù hợp hoặc không dấp ứng yêu cầu thực tiễn và xu hướng phát triển trong thời gian tới, đòi hỏi phải sửa đổi và bổ sung.
Các công nghệ tiên tiến mang lại hiệu quả xử lý môi trường tốt thường có giá thành cao và tốn kém cho việc đầu tư nên các DN vẫn còn sử dụng cách xử lý thô sơ không đảm bảo chất lượng môi trường đầu ra.
Các nhà đầu tư ngày càng đòi hỏi khắt khe về cơ sở hạ tầng , cũng như khả năng
Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình
quản lý trong KCN. Đồng thời hiện nay có rất nhiều KCN cho cấc nhà đầu tư lựa chọn nên đây cũng là một thách thức của KCN Tân Bình cần cố gắng vượt qua. ^ Trong công tác quản lý, thu phí các loại hình chất thải cũng là cách hạn chế nguồn
thải ỏ các DN đang họat động. Tuy nhiên mức thu phí cấc loại ô nhiễm như rác thải, nước thải chưa được Chi cục BVMT thành phố quy đinh cụ thể .