Cấc vấn đề môi trtíờne khấc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình (Trang 31)

4- Phía Bắc giáp khu công nghiệp.

3.2.1.3Cấc vấn đề môi trtíờne khấc

Bảng 3.8 : Ô nhiễm từ các nguồn khác

3.2.1.4 Môi trường nước:

Nước măt:

Với chức năng là kênh thoát nước của khu vực cùng với tình trạng cấc nguồn nước ri rác, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất xung quanh đổ trực tiếp ra kênh chưa qua xử lí, hiện nay nguồn nước kênh Tham Lương và kênh 19.5 đã bị ô nhiễm nghiêm trọng.

-Sự cố chấy nổ

-Cấc hoạt động chống cháy Bãi tập kết chất thải

-Cấc tấc nhân truyền bệnh trung gian -Đốt lộ thiên -Nước rỉ ra từ bãi chứa

Cấc trạm bơm trung chuyển nước thải Sự cố ngừng hoạt động

Cấc trạm biến điện

-Sự cố chấy nổ -Thất thoát dầu chế biến

Cấc tác nhân khấc Sét, giông bão

Nguồn gây ô nhiễm Loại hình ô nhiễm chất thải

Bảng 3.9 : Các chỉ tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt (Nguồn: CTC2 tháng]2/2006 )

T T

Chỉ tiêu ô nhiễmĐơn vị

Mau 1 Mau 2 Mau 3 Mau 4 Mẩu 5 Mau 6

Tiêu chuẩn TCVN 5942- 2005, nguồn B Ghi chú pH Mg/1 6.3 6.2 6.7 5.9 6.3 6.6 5 . 5 - 9 Clo dư Mg/1 “ BOD5 Mg/1 96 82 121 118.1 84.9 77.6 < 2 5 COD Mg/1 108 152 207 426.6 182.3 123.6 < 3 5 Fe tổng cộng Mg/1 0.13 0.12 0.15 263.2 1.34 0.95 2 Dầu mỡ khoáng Mg/1 KPH KPH KPH 11.4 6.8 3.3 0 . 3 Dầu mỡ ĐTV Mg/1 KPH KPH KPH 10.4 10.6 4.1 “ ss Mg/1 85 60 97 17 77.1 31.2 80 Ni Mg/1 0.23 0.17 0.42 0.8 0.06 0.05 1 Zn Mg/1 0.06 0.03 0.11 0.84 0.08 0.03 2 Cu Mg/1 0.02 0.02 0.03 0.03 0.02 0.02 1 Tổng p Mg/1 2.17 2.03 2.86 ' Tổng N Mg/1 31.28 52.46 55.47 - - - - NH4 Mg/1 23.26 35.57 37.73 69.7 30.27 17.24 1 Mn Mg/1 0.14 0.2 0.43 1.91 0.12 0.08 0.8 Phenol tổng số Mg/1 0.006 KPH 0.001 0.18 0.2 0.05 0.02 Cyanua(CN) Mg/1 KPH 0.018 KPH KPH KPH KPH 0.05 Thiếc(Sn) Mg/1 - - - 0.32 0.09 0.02 - Asen(As) Mg/1 KPH KPH KPH 0.013 0.003 0.002 0.1

Ghi chũ:

Mau 1: nước mặt tại đầu kênh 19.5, bên hông Công ty Mười Hợi. Mau 2: nước mặt giữa kênh 19.5, phía trước Công ty

Hồng Hà Mau 3: nước mặt cuối kênh 19.5

Mau 4: nước mặt kênh Tham Lương tại điểm hạ lưu cách cống xả nhà máy XLNT tập trung 200m Mau 5: nước kênh Tham Lương gần cống xả nhà máy XLNT tập trung 200m.

Mau 6: nước kênh Tham Lương tại điểm thượng lưu cách cống xả nhà máy 300m

Tại thời điểm lấy mẫu nước mặt kênh Tham Lương, do ở hạ lưu kênh Tham Lương bị bồi lấp, nên có hiện tượng nước thải từ hạ lưu chảy ngược về thượng lưu.

Cd Mg/1 KPH KPH KPH 0.008 0.008 0.002 0.02

Khác (Cr3+) Mg/1 0.037 0.076 0.084 0.2 0.1 0.11 1

Coliíorm MPN/ 3.6*1 3*104 21*10 1.7*1 1.6*1 6400 1*104

100M o4 4 o4 o7

Nhận xét:

Tại vị trí nước mặt kênh Tham Lương sau nguồn tiếp nhận bị ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn môi trường nước mặt, nguyên nhân là do dự ấn xây dựng cải tạo kênh Tham Lương - Ben Cát chưa hoàn tất; đồng thời, ở phía hạ lưu nước không lưu thông, gây ứ đọng cục bộ.

Hầu hết cấc kết quả đo đạc các chỉ tiêu ss, hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Điều này có thể giải thích được do ngoài việc ảnh hưởng về chất lượng nước thải từ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp còn bị ảnh hưởng bởi cấc cơ sở tiểu thủ công nghiệp khác trong vùng. Ngoài ra lưu vực kênh còn chịu ảnh hưởng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của nhân dân sống trong khu vực và các vùng thượng nguồn.

Việc ô nhiễm nước mặt như vậy sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm, ngoài ra còn sinh ra mùi hơi thối ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước thải:

Hầu hết cấc doanh nghiệp đều xả nước thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung của KCN trừ 1 số doanh nghiệp có trạm xử lí nước thải cục bộ.

Nước mưa:

Nước mưa được tập trung trên toàn bộ diện tích khu công nghiệp 250ha, chảy tràn ra các cống xả ra kênh Tham Lương và kênh 19.5

Trong quá trình chảy tràn bề mặt nưđc mưa kéo theo các chất bẩn, bụi. Mức độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào cấc yếu tố sau:

♦♦♦ Chất lượng môi trường không khí

♦♦♦ Khả năng tiêu thoát nước mưa của hệ thống cống ♦♦♦ Tình trạng vệ sinh trong khu công nghiệp.

Việc vệ sinh thường được sự kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên nên nước mưa là loại nước có độ ổ nhiễm nhẹ và được qui là nước sạch, do đó việc thoát nước mưa trực tiếp xuống kênh trong khu công nghiệp được xem là biện pháp an toàn.

Ngoài ra để đảm bảo việc thoát nước tốt, nhà đầu tư đã tiến hành san lấp, nâng cao khu đất xây dựng, định kỳ nạo vét thường xuyên, mở rộng cấc kênh thoát nước chính và xây dựng hệ

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

thống thoát nước mưa hoàn chỉnh.

Nước thải sinh hoat:

Nứơc thải sinh hoạt trong khu công nghiệp có thành phần và tính chất tương tự như các loại nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, cấc chất lơ lững, các chất hữu cơ, cấc chất dinh dưỡng và vi khuẩn.

Nguồn phát sinh gồm:

♦♦♦ Quá trình hoạt động của công nhân trong khu công nghiệp ♦♦♦ Quá trình hoạt động của dân cư phụ trợ trong khu công nghiệp

Nước thải công nghiệp:

Chia thành 2 loại:

♦♦♦ Nước thải công nghiệp qui ước sạch(nước dùng giải nhiệt) ♦♦♦ Nước thải sản xuất bị ônhiễm.

Tác nhân ô nhiễm:

♦♦♦ Ô nhiễm cơ học: nước thải của 1 số nhà máy bị nhiễm bẩn do đất, cát, rác... từ quá trình thu gom, chuyển tải nguyên liệu, rửa nguyên liệu, vệ sinh thiết bị,(thường trong cấc nhà máy thủ công mỹ nghệ)

♦♦♦ Ô nhiễm hữu cơ: Nước thải của một vài nhà mấy có thể ô nhiễm hữu cơ như nhà máy chế biến rau quả, chế biến thuỷ sản, chế biến thực phẩm.

♦♦♦ Ô nhiễm hóa học và kim loại nặng: Phất sinh từ cấc nhà mấy thiết bị điện, điện tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình (Trang 31)