Điểm manh bên trong KCN:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình (Trang 44)

Kế hoạch siđm sát chất lượne nước thải của mạne lưới thu som:

3.4.2.1Điểm manh bên trong KCN:

♦♦♦ Nắm được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa đất nước hiện nay. KCN Tân Bình đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ chuyên môn về môi trường trực thuộc phòng Xây dựng cơ bản và Môi trường.

♦♦♦ Nhà mấy xử lý nước thải tập trung đưa vào hoạt động vđi công suất hiện tại đạt được

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

2000m3/ngày đã giải quyết được một lượng lớn nước thải đầu ra của các nhà mấy trong KCN. Cơ cấu ngành nghề đầu tư vào KCN Tân Bình đa dạng nhưng chủ yếu là cấc ngành ít gây ô nhiễm môi trường vì vậy chưa có sự cố môi trường nghiêm trọng

♦♦♦ Nhiều doanh nghiệp ý thức được trách nhiệm bảo vệ môi trường nên đã tự nguyện cam kết thực hiện cấc yêu cầu phấp luật về bảo vệ môi trường, đồng thời đã có nhiều doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

♦♦♦ Hệ thống thoát nước mưa và nước thải luôn đảm bảo cho vấn đề thoát rníđc trong toàn KCN.

3A.2.2 Nhữne thách thức cần vươt qua:

Thành phần lao động làm việc trong KCN có trình độ học vấn thấp nên việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường không thể thực hiện nhanh chóng.

♦♦♦ Nhiều nhà mấy có ngành nghề gây ô nhiễm chính trong KCN chưa xử lý tốt nguồn thải của mình.

♦♦♦ vẫn còn nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện đấu nối với Nhà mấy xử lý nước thải tập trung.

♦♦♦ Nhiều doanh nghiệp chấp hành chưa tốt các yêu cầu bảo vệ môi trường nên chưa được chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.

♦♦♦ KCN Tân Bình có thêm cấc khu phụ trợ và khu dân cư nằm trong KCN nên cũng tạo khó khăn trong việc đảm bảo vệ sinh.

3.5 Cơ hội phát triển của các ngành trong KCN Tân Bình

Phát triển các khu công nghiệp (KCN) và các khu chế xuất(KCX) là yêu cầu quan trọng để thúc đẩy phát triển công nghiệp hóa. Hoạt động của cấc KCN và KCX đem lại nhiều thành tựu đấng kể, đã thu hút vốn đầu tư khá lổn: trên 5.3 tỷ USD vốn nưđc ngoài và trên 12 ngàn tỷ đồng vốn trong nưđc. Doanh thu từ các KCN-KCX đạt xấp xỉ 2.000 triệu USD; trong đó xuất khẩu 1.400 triệu USD; tạo việc làm cho trên 110.000 lao động; thu hút cấc ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, điện tử làm tiền đề thúc đẩy quá trình CNH-HĐH trong vùng và cả nước trong những năm tới. Cấc khu công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

đóng góp 80% về giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của các KCN-KCX cả nước.

Riêng đối với Khu công nghiệp Tân Bình, để tạo quỹ đất có gắn kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu mở rộng nhà xưởng của cấc doanh nghiệp đã đầu tư vào khu công nghiệp Tân Bình trong giai đoạn 1; đồng thời tạo điều kiện cho một số ngành công nghiệp khấc của thành phố phát triển, theo quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010; UBND TPHCM đã có văn bản đề nghị Bộ kế hoạch và Đầu tư kiểm tra, trình thủ tưđng Chính phủ cho phép đầu tư dự ấn mở rộng Khu công nghiệp Tân Bình, vổi quy mô diện tích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình (Trang 44)