I. ĐẶT VẤN ĐỀ A lưới là một huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tổng diện tích tự nhiên là 1229,02 km2, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 73.561,6 ha, chiếm 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Rừng và đất lâm nghiệp ở A Lưới đã và đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của chất độc trong chiến tranh, khai thác không hợp lý cho tiêu dùng và sản xuất, v.v. Cũng như nhiều nơi khác, công tác quản lý và sử dụng nguôn lợi từ rừng và đất rừng ở đây đang nẫy sinh nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý rừng. Nhiệm vụ và hệ thống tổ chức lâm nghiệp các cấp không ổn định và còn chồng chéo. Giữa cách thức quản lý Nhà nước và cách thức quản lý truyền thống về rừng đang còn nhiều mâu thuẫn và xung đột. Vì vậy, hiệu quả của công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng và đất rừng còn nhiều hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến đời sống của các cộng đồng dân cư, nhất là cộng đồng các dân tộc thiểu số sống trên và gần địa bàn rừng. Thử thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất rừng bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên cùng với việc giảm nghèo cho người dân địa phương (Bảo, 1999). Chính vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý rừng A Lưới” nhằm nghiên cứu thực trạng các công cụ quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế của người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần cải thiện công tác quản lý rừng bảo đảm cả mục tiêu bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên cùng với việc cải thiện sinh kế cho người dân địa phương. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Khái niệm công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Phân loại công cụ quản lý môi trường Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: Tiêu chuẩn môi trường Giấy phép không thể chuyển nhượng Công cụ kinh tế: Tăng cường quyền tài sản Thuế tài nguyên gồm: Thuế sử dụng đất; Thuế sử dụng nước; Thuế rừng; Thuế tiêu thụ năng lượng; Thuế khai thác khoáng sản. Thuếphí môi trường: Thuế phí ô nhiễm đánh vào nguồn gây ô nhiễm; Thuế phí ô nhiễm đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm; Phí đánh vào người sử dụng. Giấy phép môi trường có thể chuyển nhượng: Giấy phép xả khí thải; Giấy phép xả nước thải; Giấy phép chứng nhận đầu tư trồng rừng. Hệ thống đặt cọc hoàn trả Ký quỹ môi trường Trợ cấp môi trường: Trợ cấp không hoàn lại; Các khoản cho vay ưu đãi; Cho phép khấu hao nhanh; Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế). Nhãn sinh thái Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 2. Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý tài nguyên rừng trên thế giới Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất trên thế giới, là lá phổi của Trái đất, là thảm thực vật giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi; điều hoà khí hậu; ngăn chặn gió bão; tạo ra Oxy; điều hoà nước; là nơi cư trú của muôn loài động thực vật và nơi tàng trữ các nguồn tài nguyên quý hiếm… Đặc biệt, rừng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền vững toàn cầu. Theo Ngân hàng Thế giới, ước tính có hơn 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng, và ngành công nghiệp lâm sản là một nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và khu vực. Số liệu thống kê mới đây cho thấy, 30% diện tích rừng được sử dụng để sản xuất gỗ và các sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện nay, rừng đang bị con người khai thác quá mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, môi trường và khí hậu thay đổi, đe doạ sự sống trên khắp Trái đất. Ước tính của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết, mỗi năm 130.000km² rừng trên thế giới bị biến mất do nạn phá rừng. Điều này khiến cho môi trường sống của 23 loài trên Trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm, và với đà này, trong tương lai không xa, mỗi ngày chúng ta sẽ phải nói lời chia tay với 100 loài. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, đất định cư, thu hoạch gỗ không bền vững, quản lý đất đai không hiệu quả... cũng là những lý do phổ biến nhất cho sự thất thoát rừng ở nhiều khu vực trên thế giới. Thực tế cho thấy, nếu chỉ có các biện pháp mệnh lệnh – điều khiển truyền thống như luật pháp, ký kết công ước... thì không thể bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên còn lại của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay được cả cộng đồng quốc tế
I. ĐẶT VẤN ĐỀ A lưới là một huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tổng diện tích tự nhiên là 1229,02 km2, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 73.561,6 ha, chiếm 65% tổng diện tích đất tự nhiên. Rừng và đất lâm nghiệp ở A Lưới đã và đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân như ảnh hưởng của chất độc trong chiến tranh, khai thác không hợp lý cho tiêu dùng và sản xuất, v.v. Cũng như nhiều nơi khác, công tác quản lý và sử dụng nguôn lợi từ rừng và đất rừng ở đây đang nẫy sinh nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý rừng. Nhiệm vụ và hệ thống tổ chức lâm nghiệp các cấp không ổn định và còn chồng chéo. Giữa cách thức quản lý Nhà nước và cách thức quản lý truyền thống về rừng đang còn nhiều mâu thuẫn và xung đột. Vì vậy, hiệu quả của công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng và đất rừng còn nhiều hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến đời sống của các cộng đồng dân cư, nhất là cộng đồng các dân tộc thiểu số sống trên và gần địa bàn rừng. Thử thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng và đất rừng bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên cùng với việc giảm nghèo cho người dân địa phương (Bảo, 1999). Chính vì vậy nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý rừng A Lưới” nhằm nghiên cứu thực trạng các công cụ quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế của người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần cải thiện công tác quản lý rừng bảo đảm cả mục tiêu bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên cùng với việc cải thiện sinh kế cho người dân địa phương. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận Khái niệm quản lý môi trường Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Khái niệm công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. 1 Phân loại công cụ quản lý môi trường Công cụ mệnh lệnh và kiểm soát: - Tiêu chuẩn môi trường - Giấy phép không thể chuyển nhượng Công cụ kinh tế: - Tăng cường quyền tài sản - Thuế tài nguyên gồm: Thuế sử dụng đất; Thuế sử dụng nước; Thuế rừng; Thuế tiêu thụ năng lượng; Thuế khai thác khoáng sản. - Thuế/phí môi trường: Thuế / phí ô nhiễm đánh vào nguồn gây ô nhiễm; Thuế / phí ô nhiễm đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm; Phí đánh vào người sử dụng. - Giấy phép môi trường có thể chuyển nhượng: Giấy phép xả khí thải; Giấy phép xả nước thải; Giấy phép chứng nhận đầu tư trồng rừng. - Hệ thống đặt cọc - hoàn trả - Ký quỹ môi trường - Trợ cấp môi trường: Trợ cấp không hoàn lại; Các khoản cho vay ưu đãi; Cho phép khấu hao nhanh; Ưu đãi thuế (miễn, giảm thuế). - Nhãn sinh thái Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 2. Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý tài nguyên rừng trên thế giới Rừng chiếm 31% tổng diện tích đất trên thế giới, là lá phổi của Trái đất, là thảm thực vật giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp gỗ, củi; điều hoà khí hậu; ngăn chặn gió bão; tạo ra Oxy; điều hoà nước; là nơi cư trú của muôn loài động thực vật và nơi tàng trữ các nguồn tài nguyên quý hiếm… Đặc biệt, rừng là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền vững toàn cầu. Theo Ngân hàng Thế giới, ước tính có hơn 1,6 tỷ người sống phụ thuộc vào rừng, và ngành công nghiệp lâm sản là một nguồn cung cấp khối lượng lớn việc làm, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và khu vực. Số liệu thống kê mới đây cho thấy, 30% diện tích rừng được sử dụng để sản xuất gỗ và các sản phẩm phi gỗ, thương mại lâm sản ước đạt 327 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, hiện nay, rừng đang bị con người khai thác quá mức, khiến thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, 2 môi trường và khí hậu thay đổi, đe doạ sự sống trên khắp Trái đất. Ước tính của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết, mỗi năm 130.000km² rừng trên thế giới bị biến mất do nạn phá rừng. Điều này khiến cho môi trường sống của 2/3 loài trên Trái đất bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị suy giảm, và với đà này, trong tương lai không xa, mỗi ngày chúng ta sẽ phải nói lời chia tay với 100 loài. Bên cạnh đó, việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, đất định cư, thu hoạch gỗ không bền vững, quản lý đất đai không hiệu quả cũng là những lý do phổ biến nhất cho sự thất thoát rừng ở nhiều khu vực trên thế giới. Thực tế cho thấy, nếu chỉ có các biện pháp mệnh lệnh – điều khiển truyền thống như luật pháp, ký kết công ước thì không thể bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên còn lại của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay được cả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm, đó là cùng với những giải pháp truyền thống trên, cần thiết lập phương pháp Quản lý rừng bền vững (QLRBV) và cấp Chứng chỉ rừng (CCR). Từ đó, một tổ chức quốc tế hoạt động độc lập, Hội đồng Chứng chỉ rừng (FSC) được thành lập năm 1993, với nhiệm vụ thúc đẩy quản lý rừng của thế giới có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường. FSC cung cấp một hệ thống cho việc công nhận tự nguyện và chứng nhận cho phép người sở hữu chứng chỉ cho thị trường các sản phẩm và dịch vụ của họ như là kết quả của việc quản lý có trách nhiệm. FSC có bộ tiêu chuẩn cho sự phát triển và phê duyệt các tiêu chuẩn quản lý quốc tế, phù hợp với từng loại rừng. Dựa trên các tiêu chuẩn, FSC cung cấp một hệ thống chứng nhận cho các tổ chức để tiếp thị sản phẩm của họ đó là Chứng chỉ FSC. Với các sản phẩm được FSC công nhận sẽ được thị trường thế giới chấp nhận với giá cả cao hơn và có thị trường rộng hơn, thậm chí một số thị trường nếu không có chứng nhận của FSC sẽ không trao đổi được. Cho đến năm 2010, đã có hơn 118,33 triệu ha rừng tại 82 nước được cấp chứng chỉ và có hơn 12.000 cơ sở, vận chuyển, chế biến sản phẩm gỗ tại 83 quốc gia được cấp Chứng chỉ của FSC quốc tế. Bên cạnh hình thức “quản lý rừng bền vững” và “cấp chứng chỉ rừng” còn có hình thức quản lý tư nhân – công cụ kinh tế. Đây là hình thức quản lý thấp nhất về quy mô. Trong đó, mỗi cá thể là một chủ thể được giao trách nhiệm quản lý chất lượng môi trường ở một khu vực trong một lĩnh vực nào đó 3 Xuất phát từ việc tối đa hoá hệ quản lý rừng nhà nước đã dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng bị suy thoái. Như sự mất và suy thoái rừng nhiệt đới ở 75 nước đang phát triển (năm 1980 có 11,3 triệu ha rừng bị mất, năm 1990 mất tới 15,4 triệu ha); đặc biệt khu vực Đông Nam á có tỷ lệ mất rừng cao nhất là 1,6% năm (tỷ lệ chung của thế giới là 0,8%) (Phạm Hoài Đức, 1997). Và chính sự suy thoái rừng ở các nước đang phát triển đã phản ánh việc quản lý không có hiệu quả của hệ quản lý rừng nhà nước. Nguyên nhân là do chưa đủ lực, trang bị về kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm, dân số tăng nhanh, thiếu điều kiện, Thất bại đó là một trong những bài học quan trọng nhất về phát triển trong nửa thế kỷ qua ở các nước đang phát triển (Bromlay và Cernea, 1989). Từ sự không thành công của quản lý rừng nhà nước đã dẫn đến người ta hy vọng rằng việc trao quyền quản lý rừng cho tư nhân là một giải pháp tốt để có thể bảo vệ và phát triển rừng. Quản lý tư nhân là một loại hình quản lý rừng và đất rừng có hiệu quả, vì chủ thể được xác định rõ ràng, họ biết chắc chắn sẽ được hưởng lợi những gì trên mảnh rừng đó. Thực tiễn phát triển của các trang trại trên thế giới trong những năm qua đã minh chứng rõ ràng nhất cho loại hình quản lý này. Trang trại phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng, theo hướng mở rộng diện tích, sản xuất hàng hoá, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân. Nhưng nếu quá nhấn mạnh đến hình thức quản lý tư nhân lại dẫn đến những hậu quả xã hội khác. Như ở Philippin người ta chỉ coi trọng quản lý rừng tư nhân và đã gây nên hậu quả xã hội: phân hoá giàu nghèo mãnh liệt, Nhà nước mất quyền lợi, không kiểm soát được hoạt động sản xuất kinh doanh về rừng của tư nhân. Công cụ cuối cùng mà không chỉ riêng Việt Nam chúng ta mà tất cả các nước trên thế giới đều rất chú trọng và không thể bỏ qua đó chính là viêc tuyên truyền giáo dục nâng cao trình độ nhận thức của người dân, bất cứ công cụ gì muốn thành công đều đòi hỏi phải có sự hợp tác, sự tuân thủ của người dân. Đưa công tác giáo dục bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ rừng nói riêng vào chương trình giáo dục của các em học sinh ngay từ khi còn nhỏ. Và để nâng cao nhận thức về bảo tồn cũng như tăng cường quản lý và phát triển rừng bền vững vì lợi ích của các thế hệ hiện tại và tương lai, Liên Hợp Quốc đã chính thức tuyên bố năm 2011 là Năm Quốc tế về rừng. 2.2 Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam 4 Việt Nam cũng như các nước có nền kinh tế đang trong quá trình chuyến đổi, nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng rất lớn, do vậy, tài nguyên rừng đã và đang bị suy giảm nhiều. Nước ta được xem là nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn trong vùng Đông Nam Á. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, tổng diện tích rừng của cả nước năm 2010 là 13.258.843 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 10.339.305 ha, diện tích rừng trồng là 2.919.538 ha, độ che phủ là 39,1%. Tuy diện tích rừng có tăng lên trong những năm gần đây do thực hiện các chương trình trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục bị suy giảm, do việc khai thác rừng tự nhiên không đúng quy trình, khai thác bất hợp pháp. Để có thể quản lý tốt tài nguyên rừng nước ta cũng đã và đang phấn đấu nâng cao hiệu quả của các công cụ quản lý. • Công cụ mệnh lệnh kiểm soát * Các văn bản pháp luật Cho đến năm 2010, nước ta đã có 25 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng bền vững. Trong đó, số văn bản thuộc các cấp ban hành là: Quốc hội: 3, Chính phủ: 7, Thủ tướng Chính phủ: 5, Bộ NN-PTNT: 10. Các đạo luật lâm nghiệp và Chiến lược lâm nghiệp quốc gia thể hiện cam kết thực hiện quản lý rừng bền vững. Các vấn đề về Quản lý rừng bền vững là một yếu tố chủ chốt trong các chính sách, chiến lược và kế hoạch hành động của nước ta. Điều này được thể hiện trong các văn bản pháp quy dưới đây: - Luật đất đai năm 2003 - Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 - Chương IV - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 - Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 của thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng. - Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng ở địa phương. - Văn bản số 455/TTg-NN do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/4/2005, đồng ý cho phép Bộ NN&PTNT lựa chọn, xây dựng, thực hiện mô hình Công ty Lâm nghiệp, Lâm trường quản lý rừng theo mục tiêu phát triển bền vững. 5 - Quyết định số 178/2001/QĐ – TTg ngày 12/11/2001của Thủ tướng chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Và còn có nhiều văn bản pháp luật có lên quan khác nữa. Thực tế thì các văn bản pháp lý về bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta còn chưa rõ ràng, chồng chéo lên nhau, từ đó làm cho hiệu quả của việc thực hiện các chính sách đề ra chưa cao, vẫn còn rất nhiều tình trạng sử dụng đất lâm nghiệp không đúng mục đích, chất lượng rừng còn thấp. Tuy nhiên, theo tổng cục thống kê thì diện tích rừng bị chặt phá đã giảm qua các năm (diện tích rừng bị chặt phá năm 2008 là 3172,2 ha, năm 2009 là 1563,0 ha và sơ bộ năm 2010 là 1057,4 ha). * Hương ước bảo vệ rừng Nước ta quản lý rừng theo hương ước (hay còn gọi là quy ước bảo vệ rừng của công đồng dân cư thôn, làng, buôn, bản, ấp), theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTP- BVHTT-UBTƯMTTQVN ngày 31/03/2000 của liên Bộ Tư pháp – Bộ Văn hóa Thông tin – Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư. Hương ước do cộng đồng dân cư cùng thoả thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân, là ý chí, nguyện vọng của nhân dân, xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của cộng đồng nên hương ước có ảnh hưởng mạnh mẽ tới ý thức, hành vi của cộng đồng người dân, hỗ trợ cho các quy định pháp luật được hoàn thiện và hiệu quả hơn. Hương ước đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng, góp phần phục hồi những thuần phong mỹ tục, lối sống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số. Ngoài ra, hương ước còn góp phần giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp nảy sinh trong nội bộ cộng đồng, phòng chống các tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho nhân dân có thu nhập chính đáng từ rừng, làm giàu chính đáng theo quy định của pháp luật và hỗ trợ tích cực trong việc kiểm soát, chấp hành luật pháp. Hương ước đã được áp dụng ở nhiều nơi như: quảng nam, miền nam trung bộ và đã thành công trong công tác bảo vệ rừng (ví dụ: Khu rừng Miếu Cấm với diện tích 10ha ở làng Nghi Sơn, xã Quế Hiệp - Quế Sơn - Quảng Nam và gần 250 ha rừng chủ yếu là keo, bạch đàn được bảo vệ nghêm ngặt ở xã Quế Hiệp; Rừng Nà với diện tích hơn 350.000 m 2 ở làng Lương Nông, xã Đức Thạnh - Mộ Đức - Quảng Ngãi …) Tuy nhiên, nhiều quy định 6 trong hương ước không phù hợp với quy định của pháp luật, các quyết định vượt quá thẩm quyền của cấp xã như: trục xuất người vi phạm ra khỏi cộng đồng, thu hồi rừng nhà nước đã giao cho người có hành vi vi phạm quy ước bảo vệ rừng, bắt giam người vi phạm quy ước … Người soạn thảo quy ước không hiểu rõ, không nắm vững luật, trình độ văn hoá thấp nên chất lượng quy ước bảo vệ rừng không cao. • Công cụ kinh tế * Giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp Nước ta đã thực hiện giao, cho thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia đình,cá nhân từ năm 1994 (theo nghị định số 02/1994/NĐ-CP ban hành ngày 15 - 01 - 1994) để bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, nhằm tạo động lực kinh tế khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng; làm cho thu nhập từ rừng trở thành một nguồn thu đáng kể, góp phần bảo đảm cuộc sống của những người làm nghề rừng, đồng thời làm rõ trách nhiệm của người được giao, cho thuê, nhận khoán rừng đối với việc bảo vệ và phát triển rừng. Các hộ gia đình, cá nhân được quyền hưởng lợi các sản phẩm trên đất lâm nghiệp như: gỗ, lâm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen … theo quy định nhưng bên cạnh đó, các hộ gia đình, cá nhân cũng phải có trách nhiệm bảo vệ và phát triển rừng, nộp thuế cho Nhà nước theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ra ngày 12/11/2001. Việc giao đất giao rừng cho nhân dân, cho các làng bản đã tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh tế không phải bằng nghề khai thác rừng, mà bằng việc phát triển rừng, bảo vệ rừng và được hưởng lợi từ các sản phẩm tận dụng của rừng. Cuộc sống của đồng bào được cải thiện và các khu rừng được bảo vệ, phát triển (theo tổng cục thống kê, diện tích rừng trồng tăng qua các năm, cụ thể: năm 2008 là 200.100 ha, năm 2009 là 243.000 ha và sơ bộ năm 2010 là 252.500 ha). Nhưng với mức thuế rừng tự nhiên gần như cao nhất đối với khung thuế suất tài nguyên, hơn nữa còn có sự chênh lệch lớn giữa thuế rừng tự nhiên với thuế rừng trồng (rừng trồng mức thuế chỉ có 4%, trong khi đó thuế rừng tự nhiên là 10 – 40%, trung bình là 20%) nên đối với người dân thì việc kinh doanh từ rừng tự nhiên hay kinh doanh rừng trồng không có gì khác nhau. Thậm chí hiệu quả kinh tế do kinh doanh rừng tự nhiên không thể bằng với rừng trồng vì rừng tự nhiên có tốc độ sinh trưởng chậm hơn. Vì vậy đã không kích thích được người dân tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng. 7 Việc giao đất, giao rừng hiện nay còn rất nhiều bất cập. Việc giao rừng, đất lâm nghiệp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đang đe doạ nghiêm trọng tới việc bảo vệ và phát triển rừng ở nước ta. Trong cuộc họp Quốc hội thảo luận ở tổ về việc thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng toàn quốc (Dự án được Quốc hội phê chuẩn bằng Nghị quyết số 08/1997/QH10 và được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện bằng Quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998), Đại biểu Trần Du Lịch ( TP HCM) khẳng định:” Trên thực tế, riêng chuyện giao đất cho doanh nghiệp (DN) thì có mấy DN đi trồng rừng? Đa số người ta khai thác, chuyển qua trồng cao su, cây nọ cây kia. Bao nhiêu đất lâm nghiệp trồng rừng trên giấy tờ nhưng thực chất DN làm resort. Hầu hết các resort ven núi, ven rừng toàn là từ giao đất lâm nghiệp. Đó là đất lâm nghiệp giả nhưng vẫn cứ được thống kê vào báo cáo là đất lâm nghiệp hết!”, và theo số liệu diều tra thực tế thì diện tích rừng đã giảm ở một số nơi như: Đăk Lăk giảm 6,6%, Bình Phước giảm 10,6% … ĐB Lê Minh Thông (Thanh Hóa) phản ánh những bức xúc của dư luận, báo chí nêu trong thời gian qua về việc cho nước ngoài thuê đất, thậm chí cả đất quốc phòng với giá rất thấp, chẳng khác gì cho không (chỉ 180.000 đồng/ha), với thời hạn kéo dài 50 năm, trong khi người dân địa phương vẫn có nhu cầu nhận đất để trồng rừng. Từ thực tế trên cho thấy công tác quản lý rừng hiện nay ở nước ta còn lỏng lẻo, việc cho thuê rừng và đất lâm nghiệp để vừa bảo vệ, phát triển rừng, vừa phát triển kinh tế chưa đạt hiệu quả, lợi ích cộng đồng chưa được cao. * Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) Chi trả dịch vụ hệ sinh thái hay còn gọi là chi trả dịch vụ môi trường (PES) là công cụ kinh tế, sử dụng để những người được hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những người tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó. Cụ thể: các khu rừng đầu nguồn có tác dụng giữ nước, duy trì chất lượng nước, chống sạt lở đất và lũ lụt cho hạ lưu … nên những người được hưởng lợi ở hạ lưu cần chi trả một khoản tương xứng cho những người trực tiếp tham gia duy trì và bảo vệ các chức năng của rừng đầu nguồn. Nước ta đã thực hiện thí điểm PES tại 2 tỉnh Lâm Đồng và Sơn La nhưng có ảnh hưởng thi hành đến nhiều tỉnh thành như Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Ninh Thuận, Bình Thuận, Hoà Bình và thành phố Hồ Chí Minh với các loại dịch vụ: điều tiết nguồn 8 nước; hạn chế xói mòn, bồi lấp; cảnh quan du lịch. Và mới đây, từ ngày 1/6/2011 PES đã được áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên Huế với mức thu chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng là 40 đồng/m 3 nước tiêu thụ. PES đã tạo cơ chế khuyến khích và mang lại lợi ích cho cộng đồng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, nhằm thực hiện xã hội hoá nghề rừng để bảo vệ, phát triển rừng cùng các hệ sinh thái, tạo nguồn tài chính bền vững cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân đối với sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng. * Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng (QLRBV & CCR) Trong thời gian qua do nhu cầu về QLR và tiêu thụ sản phẩm, một số đơn vị tư nhân, nhất là các đơn vị trồng rừng, khai thác, chế biến gỗ liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài đã tự xây dựng kế hoạch thực hiện và được cấp Chứng chỉ FSC (Hội đồng Chứng chỉ rừng (FSC) được thành lập năm 1993, với nhiệm vụ thúc đẩy quản lý rừng của thế giới có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường) quốc tế hoặc Chứng chỉ quản lý rừng tương đương cho đơn vị mình. QLRBV và CCR đã và đang trở thành một công cụ để quản lý kinh doanh rừng trong giai đoạn hiện nay. Nước ta đã thực hiện cấp chứng chỉ rừng cho nhiều đơn vị như: cấp chứng chỉ cho 9,9 ha rừng tại công ty TNHH trồng rừng Quy Nhơn, 6000 ha rừng và đất lâm nghiệp của Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO) và đặc biệt đã cấp chứng chỉ cho nhóm trồng rừng gồm 118 hộ sinh sống tại 5 thôn thuộc hai huyện Gio Linh và Vĩnh Linh của tỉnh Quảng Trị với diện tích rừng keo được cấp chứng chỉ là 317 ha… CCR đảm bảo cho việc thu hoạch các sản phẩm gỗ và ngoài gỗ trong khi vẫn duy trì được tính đa dạng sinh học, năng suất và quá trình sinh thái của rừng, giúp cho người dân địa phương và toàn xã hội được hưởng lợi ích lâu dài từ rừng, cung cấp các biện pháp khuyến khích mạnh mẽ để người dân địa phương tuân thủ kế hoạch quản lý rừng dài hạn và duy trì được tài nguyên rừng. Nhưng việc QLRBV & CCR còn gặp một số khó khăn như: hệ thống quản lý, các văn bản pháp quy còn kém hiệu quả và chồng chéo lẫn nhau; Thị phần xanh cho các lâm sản còn rất ít; Chi phí để cấp CCR cao dẫn tới đại đa số các chủ rừng sẽ đứng ngoài việc cấp CCR do khó khăn về tài chính … • Tuyên truyền giáo dục cộng đồng 9 Để bảo vệ và phát triển rừng không chỉ phụ thuộc vào công tác quản lý của Nhà nước mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của con người. Vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường rất quan trọng và cần thực hiện đầu tiên. Một số hình thức để nâng cao ý thức về bảo vệ rừng như: thành lập các câu lạc bộ bảo vệ và phát triển rừng ở các trường THPT, tuyên truyền miệng (họp dân), tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông (loa phóng thanh, truyền hình, apphich, tờ rơi, băng rôn), tuyên truyền thông qua cổ động trực tiếp, tổ chức các hội thi Năm nay, ngày môi trường thế giới 5/6 được tổ chức với chủ đề “ Rừng: giá trị cuộc sống từ thiên nhiên” đã cho thấy tầm quan trọng của rừng, đồng thời nâng cao nhận thức của mọi người về việc bảo vệ rừng, Tuy nhiên, công tác tuyên truyền vẫn vướng phải một số khó khăn như: kỹ năng tuyên truyền của một số cán bộ còn thiếu và yếu, trình độ dân trí rất nhiều vùng, nhất là vùng cao còn hạn chế hay nhiều nơi bà con không hiểu hết tiếng phổ thông. Hình thức tuyên truyền được triển khai nhiều nơi chưa phù hợp với phong tục, nếp sống của người dân… 2.3 Thực trạng áp dụng các công cụ quản lý ở rừng A Lưới Để việc quản lý rừng tốt hơn thì bất cứ địa phương nào cũng phải có cách thức quản lý riêng của mình, và những cách thức quản lý đó đều phải dựa vào đặc điểm địa bàn, dân cư của từng vùng, theo đó việc quản lý mới có thể thực hiện tốt hơn. Chính quyền huyện A Lưới cũng đã sử dụng các công cụ để bảo vệ và quản lý rừng trên địa bàn, dưới đây là một số công cụ đã được áp dụng: 1. Công cụ mệnh lệnh kiểm soát Đây là phương thức tồn tại rõ nét nhất và có quyền lực cao nhất trong việc ra các quyết định liên quan đến quản lý rừng trên địa bàn. Đặc điểm của phương thức quản lý này là thực hiện các chức năng nhiệm vụ quản lý rừng với phương pháp tiếp cận từ trên xuống và chú trọng chủ yếu đến vấn đề lâm luật, cụ thể là ban hành các văn bản pháp luật và xây dựng các hương ước bảo vệ rừng. • Các văn bản pháp luật UBND huyện đã ban hành các văn bản trong lĩnh vực QLBVR-PCCCR phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo điều hành gồm: 10 [...]... các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng 3 Kết luận Để thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng A Lưới thì Nhà nước và chính quyền đ a phương cần quan tâm, chỉ đạo, đi sâu vào thực tiễn hơn n a Ngoài việc áp dụng các công cụ quản lý rừng đã có thì Ban quản lý cũng như chính quyền các cấp cần nghiên cứu, đ a các công cụ quản lý mới tiên tiến hơn, đã thành công ở nhiều nơi áp dụng vào rừng. .. mục công trình lâm sinh dở dang Hiện nay đơn vị đã đề nghị tỉnh tiếp tục đầu tư để phát triển rừng bền vững cho 3 công trình: Chăm sóc, KNXTTS và BVR: * Bảo vệ rừng 3.000 ha * Chăm sóc rừng 115 ha rừng trồng * Khoanh nuôi tái sinh bảo vệ 1590 ha Nhận xét Tóm lại, qua việc xem xét phân tích các loại hình công cụ để quản lý rừng như trên thì nhóm chúng em đã rút ra được công cụ kinh tế là công cụ quản. .. dân đ a phương nhiệt tình tham gia, cùng với sự nhiệt tình, trách nhiệm c a Lãnh đạo và cán bộ nhân viên c a ban quản lý rừng phòng hộ A Lưới nhằm quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ Khó khăn - Năng lực quản lý c a cán bộ thôn còn hạn chế, thiếu đội ngũ đào tạo; - Các chủ rừng là hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cư thôn được giao rừng ch a quán xuyến được các lâm phần được giao để quản lý (lâm... đồng Các công cụ kinh tế được áp dụng để quản lý rừng A Lưới chủ yếu là hình thức giao khoán cho các hộ gia đình quản lý nên tỏ ra khá hiệu quả vì các hộ gia đình sẽ giám sát chặt chẽ với trách nhiệm cao do ý thức được đó là tài sản c a họ Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, gần 100ha rừng trồng tái sinh ở huyện A Lưới đã bị người dân tự ý chặt trụi để lấy gỗ và làm rẫy trước sự bất lực c a. .. rừng A Lưới để nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng Bên cạnh đó, để cho công cụ quản lý phát huy tác dụng thì cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng như tuyên tuyền giáo dục nhằm tránh các trường hợp vi phạm và giúp người dân nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng c a rừng đối với cuộc sống c a con người 18 Tài liệu tham khảo - http://laodong.com.vn/tin-tuc/chat-trui-rung-tai-sinh-o -a- luoi/59347... là công cụ quản lý hiệu quả nhất với phương thức quản lý rừng cộng đồng là chủ yếu So với trước đây, rừng được nhà nước quản lý một cách tổng thể thì hình thức giao, khoán cho cộng đồng quản lý, khai thác, hưởng lợi tỏ ra rất thiết thực và hiệu quả hơn nhiều Cộng đồng được nhà nước giao rừng, cấp sổ đỏ (họ được công nhận là chủ rừng) nên họ luôn có các biện pháp tốt nhất để quản lý rừng Chẳng hạn như:... dựng quy ước bảo vệ rừng, tổ chức khai thác hợp lý nên tránh được tình trạng chặt phá rừng b a bãi, vô tội vạ như trước đây, công tác phòng cháy ch a cháy rừng đảm bảo diện tích rừng cần bảo vệ hàng năm được giữ vững và phát triển ổn định Thực tiễn cho thấy thời gian qua mô hình quản lý rừng cộng đồng đã đạt kết quả khả quan, thành công c a mô hình đã khẳng định hình thức quản lý rừng cộng đồng thôn,... cạnh đó, UBND huyện A Lưới còn thực hiện đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2010-2014 Đến nay (Năm 2011), đã triển khai giao rừng thí điểm cho 03 xã Phú Vinh, Đông Sơn và Hồng Thái với diện tích giao khoảng 1.000 ha • Khoán quản lý bảo vệ rừng Đối với bảo vệ rừng trồng và rừng tự nhiên, trong năm 2010 đơn vị đã giao khoán cho các hộ dân trên đ a bàn bảo vệ với diện tích 2.987,9 ha, với tổng số vốn... vụ được sự quan tâm c a các Ban ngành: Chi cục Lâm nghiệp, Hạt Kiểm lâm A Lưới , cũng như chính quyền đ a phương và các Phòng Ban đã tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần - Đã có sự phối kết hợp khá nhịp nhàng gi a các cơ quan liên quan gồm: Kiểm lâm, chủ rừng, công an, quân sự, biên phòng và chính quyền đ a phương trong việc hạn chế bùng phát các điểm nóng - Quá trình thực hiện các dự án (661,... m3 gỗ xẻ các loại, tịch thu 02 c a xăng, xử phạt vi phạm hành chính 8.000.000 đồng, thả vào rừng 65 cá thể động vật các loại, tháo gỡ 1.408 dây bẫy các loại, góp phần hạn chế các điểm nóng về phá rừng, từng bước lập lại trật tự QLBVR trên đ a bàn 11 2 Công cụ kinh tế • Triển khai giao rừng tự nhiên Để quản lý rừng, Nhà nước đã thực hiện chuyển giao đất sản xuất từ rừng cho nhân dân, giao rừng tự nhiên . http://www.crdhue.com.vn/modules.php?name=Pages&go=page&pid=86 - http://aluoi.hue.gov.vn/Portal/? GiaoDien=9&ChucNang=153&NewsID=20110615090805 - http://www.baobinhdinh.com.vn/kinhte-phattrien/2005/4/9705/. người. 18 Tài liệu tham khảo - http://laodong.com.vn/tin-tuc/chat-trui-rung-tai-sinh-o -a- luoi/59347 - http://www.baomoi.com/Pha-rung-lam-nuong-ray-o -A- Luoi-Chinh-quyen-bo- tay/141/7153669.epi -. định:” Trên thực tế, riêng chuyện giao đất cho doanh nghiệp (DN) thì có mấy DN đi trồng rừng? a số người ta khai thác, chuyển qua trồng cao su, cây nọ cây kia. Bao nhiêu đất lâm nghiệp trồng rừng