Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cùng với sự phát triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giới, khi Việt Namtrở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bước
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-o0o -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG SWOT VÀ SA TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂN BÌNH
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Mã số ngành : 108
GVHD: Ths PHẠM ĐỨC PHƯƠNG
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007
Trang 2Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giới, khi Việt Namtrở thành thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bước vào giai đoạn Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanhchóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thành công mục tiêu chiến lược củaNghị Quyết Đại Hội Đảng lần VIII là “đưa nước ta trở thành một nước côngnghiệp vào năm 2020”, hàng loạt các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu côngnghệ cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiếnlược nền kinh tế công nghiệp quy mô lớn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khinền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môitrường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càng diễn ra trầm trọng hơn.Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng chosức khỏe của cộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, các nhàmôi trường đã nghiên cứu thiết lập đưa ra các biện pháp về quản lý(các chươngtrình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệ thống quản lý môi trường ISO
14000, …) hay các biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đường ống, sản xuấtsạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốthơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môitrường hiện nay
Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xemlà giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểuđược các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện Các công cụ phân tích này có thể áp dụng khi cần đến các chiến lược địnhhướng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xác định lợi
Trang 3ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổitrong dự án, chương trình và chính sách Hiện nay, các công cụ phân tích hệ thốngđã được ứng dụng rộng rãi tại các nước tiên tiến trên thế giới và đã thành côngtrong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tế thương mại Trong lĩnh vực môi trườngcũng vậy; các công cụ này cũng là chìa khóa cần thiết cho sự thành công của cácnhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay.
Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gầnđây, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khuvực kinh tế trọng điểm phía Nam Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng gópcủa các Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao là vô cùng to lớn.Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhân chính của những lượngrác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những các vấn đềmôi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại
Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ códuy nhất một KCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lýmôi trường tại KCN Tân Bình là vấn đề được quan tâm hàng đầu Ở đây công tácquản lý môi trường đã và đang được tiến hành; tuy nhiên một số doanh nghiệpvẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải quyết cho từng vấn đề môitrường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quyđịnh chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình Vì vậy,điều cần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN TânBình như là một “kim chỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môitrường trong khu vực của mình, từ đó góp phần hoàn thiện môi trường chung của
cả KCN và khu dân cư xung quanh Đây chính là lí do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình” được thực hiện làm đồ án tốt nghiệp.
Trang 41.2 Mục tiêu của đề tài
Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trườngKCN để góp phần quản lí môi trường KCN Tâân Bình hiệu quả
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong các công cụ PTHTMT làSWOT và SA
Đối tượng nghiên cứu: áp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN TânBình
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra khảo sát
Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất,phương thức hoạt động, công nghệ sản xuất…
Phương pháp phân tích hệ thống
Xem xét tất cả các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luậthoạt động nhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã địnhtrong điều kiện thay đổi của môi trường bên ngoài
Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN,cũng như khả năng áp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trongviệc lựa chọn các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lượcvà cuối cùng là vạch ra chiến lược chi tiết
Phương pháp tổng hợp tài liệu
Tổng hợp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tin, dữ liệu cóliên quan đến đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội
Trang 5thảo, từ Internet, sách báo…) về các công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợptheo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nội dung đề tài.
1.5 Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường
Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vàoviệc chuẩn bị các chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường
Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tâân Bình
Tìm hiểu công tác quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhậnxét đánh giá
Nghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT – SA vào công tácquản lí môi trường KCN Tâân Bình
Xâây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN
Trang 6Chương 2 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nội dung chương này sẽ trình bày về công cụ PTHT SWOT- SA làm cơ sở
lý thuyết để áp dụng cho chương sau.
2.1 Giới thiệu cơ bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT)
2.1.1 Công cụ SWOT (Strength – Weakness- Oppprtunities- Threats)
2.1.1.1 Định nghĩa:
Phân tích SWOT là công cụ tìm kiếm tri thức về một đối tượng dựa trênnguyên lý hệ thống, trong đó:
Phân tích điểm mạnh (S- strength), điểm yếu ( W- weakness) là sự đánh giá
từ bên trong, tự đánh giá về khả năng của hệ thống (đối tượng) trong việc thực hiệnmục tiêu, lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bêntrong là điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay điểm yếu (cản trở mục tiêu)
Phâân tích cơ hội (O- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá
các yếu tố bên ngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấymục tiêu làm chuẩn để xếp một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơhội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trợ mục tiêu)
Hình 2.1: Mô hình SWOT
Mục tiêu của hệ thống
Trang 7Cơ hội Thách thức
2.1.1.2 Phương pháp ứng dụng cơng cụ PTHTMT SWOT được thực hiện qu a 6 giai đoạn:
Xác định mục tiêu của hệ thống:
Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT Xácđịnh mục tiêu rất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thốngcó thể là điểm mạnh của mục tiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác.Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bên ngoài có thể là cơ hội đối vớimục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác Vì vậy xác định mụctiêu là điểm tựa để phân tích SWOT
Xác định ranh giới hệ thống:
Để xác định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu vàthách thức, cần làm rõ ranh giới hệ thống Cần chú ý hai loại ranh giới:
Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phânbiệt bằng trực quan
Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ởtrong hệ thống), bằng quyết định thành lập tổ chức (có tên trongquyết định là ở trong hệ thống)
Xây dựng hình ảnh nhận thức về hệ thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hệthống tương đối chi tiết; các b ước xây dựng bao gồm các nội dung:
Trang 8 Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thànhnhững thành phần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệthống)
Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tác động quan trọngđến việc thực hiện mục tiêu hệ thống
Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệthống
Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu pháttriển
Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phát triển
Tính trội của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phát triển
Phân tích:
Điểm mạnh – Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống
Các tiến trình phân tích như sau:
Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh
Xem xét đặc trưng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống
Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra
Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu
Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống
So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh
Trang 9Kết quả của các bước phân tích là bảng liệt kê các điểm mạnh của hệ thống cần thiết cho mục tiêu đề tài.
Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống
Hình 2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu
Phân tích các cơ hội (Opporttunities) từ bên ngoài
Hình 2.4:Tiến trình phân tích cơ hội
Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống
Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó
Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh với hệ thống cạnh tranh
Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần
bổ sung vào hệ thống
Xem xét những cơ hội có thể áp dụng vào mục tiêu đề tài.
Đánh giá xu hướng và lợi thế mà hệ thống sẽ có
Tìm kiếm cơ hội kể cả trong những điểm yếu của hệ thống
Trang 10 Các thách thức (Threats) từ bên ngoài
Hình 2.5: Tiến trình phân tích thách thức
Sau khi hoàn thành 4 bước phân tích S - W - O – T giai đoạn tiếp theovạch ra chiến lược hay giải pháp, thực hiện vạch ra 4 chiến lược:
Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ
Chiến lược W/O: Không để điểm yếu làm mất cơ hội
Chiến lược S/T: Phát huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thửthách
Chiến lược W/T: Không để thử thách làm phát triển điểm yếu
Bảng 2.1: Bảng vạch ra chiến lược - thách thức
Trang 11
Giai đoạn xử lý xung đột mục tiêu và xếp thứ tự các chiến lược:
Sau khi đã vạch ra các chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cầnxếp thứ tự ưu tiên các chiến lược và giải quyết xung đột giữa các mục tiêu trongtrường hợp đa mục tiêu theo các quy tắc thứ tự ưu tiên:
Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưutiên nhất
Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếptheo
Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sựtổn hại mục tiêu thứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phụcđược
Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lạihay bỏ đi
Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho một hệ thống.
2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder analysis)
2.1.2.1 Định nghĩa:
SA- Stakeholder analysis – Phân tích các bên có liên quan là một phươngpháp luận có tính hệ thống sử dụng các dữ liệu định lượng nhằm xác định lợi ích vàảnh hưởng của các nhóm khác nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dựán, chương trình và chính sách
SA dùng trong những việc sau đây:
Trong các dự án mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội
Trong các chương trình kinh tế, xã hội, môi trường
Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã hội, môi trường
2.1.2.2 Trình tự phân tích các bên có liên quan gồm 4 bước:
Bước 1: Xác định mục tiêu và phạm vi dự án
Trang 12Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống vàngoài phạm vi hệ thống( môi trường bên ngoài).
Kết quả của việc xác định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệthống và môi trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:
Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có ảnh hưởng (tài trợ)
Bước 2: Xác định các bên có liên quan chính và lợi ích của họ (tíchcực hay tiêu cực trong dự án)
Các thành phần tài trợ
Các thành phần gián tiếp Tp 6 Tp7
Tp9Tp8
Trang 13Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính
Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả các bên có liên quan:
Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan
Các bên có
liên quan
Sự đóng góp Quyền lực
của nhóm
Vai trò tiềm tàng trong dự án
Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án
Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án
Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn tài nguyên trong dự án.
Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất
Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng bên theo mục tiêu dự án
Phân loại các ảnh hưởng của từng bên theo mức độ từ cao đến thấp
Xem xét tất cả các bên đã và nên tham gia vào mục tiêu đề ra
Trang 14Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầmquan trọng và mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây:
Xác định các bên có liên quan và viết lên các thẻ (mỗi bên một thẻ)
Sắp xếp và thay thế các thẻ trên bảng ma trận
Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong vàgiữa các bên có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận
Xem xét chiến lược có thể (cách tiếp cận, phương pháp) để phối hợpcác bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùng của bảng ma trận
Đặt ra các câu hỏi để xem xét nơi đặt các bên có liên quan trên hìnhvuông phân tích ảnh hưởng/ tác động
Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp
ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN
BỊ TÁC ĐỘNG BỊ TÁC ĐỘNG
ÍT HƠN NHIỀU HƠN
Thu thập thông tin Tham vấn ý kiến
Thu động nhiều hơn Tương tác nhiều hơn
ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN
v/d: báo chí, lãnh đạo v/d: ban ngành, các tổ chức
khác
v/d: công chúng rộng rãi v/d: cộng đồng địa phương
Trang 15
Bước 4: Xác định cách nào phối hợp các bên có liên quan tốt nhấtCác kiểu bên có liên quan khác nhau sẽ được phối hợp theo các cách khácnhau ở các giai đoạn khác nhau trong dự án, từ thu thập và cung cấp thông tin, tưvấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng hành
Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạtđược sẽ cung cấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác Khi các bên có liên quanhiểu biết về dự án, có thể quyết định thuyết phục hợp tác
Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợpnhằm đảm bảo cho dự án/ chương trình/ chính sách thành công:
Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp
Thu thập thông tin về họ
Cung cấp thông tin cho họ
Đối thoại với họ
Cùng làm việc và cùng đồng hành
với họ
2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi trường
2.2.1 Công cụ SWOT
Phâân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơhội và thách thức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống haycông tác Khi thực hiện phân tích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan,
Tổ chức tập trung các hoạt động vào các lĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hộinhiều nhất
Phân tích SWOT rất thường được áp dụng:
Trang 16 Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việcgặp một thử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lượcphát triển cho một tổ chức …
Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan
Các cách giảm các tác động tiêu cực lên các nhóm dễ bị thiệt hại haybất lợi do việc thực hiện dự án
SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự án.
SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án.
Trang 17SA xác định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng
và có ảnh hưởng và họ có thể tham gia vào dự án/ chương trình như thế nào?
2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong KCN
Các văn bản pháp luật được ban hành nhằm giúp cho mọi họat động pháttriển theo khuôn khổ của nhà nước quy định Trong KCN cũng vậy, vệc xác địnhđược ý nghĩa của 4 đặc điểm chính trong KCN, hay tìm được các bên quan trọngcó liên quan thì mục tiêu của đề tài cũng chỉ được thực hiện tốt khi có các quyđịnh pháp luật kiểm tra, đánh giá và thẩm định lại
Bên cạnh đó, nhà quản lý sẽ dựa vào các quy định pháp luật làm tiêu chuẩnđể phân tích xem:
Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành.Các thách thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản pháp luậthay phải thay thế bằng công cụ khác
Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêucầu của pháp luật định ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự án phảiđáp ứng được các yêu cầu khác nhau VD: trong giai đoạn chuẩn bịxây dựng có thể đạt mức ồn đó nhưng khi dự án hoàn thành thì mứcồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại …
Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý
80/2006/NĐ-CP – Qui định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành
09/08/2006
Trang 18một số điều của luậtBVMT
81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạthành chính trong lĩnhvực BVMT
09/08/2006
34/2005/NĐ-CP- Quyđịnh về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnhvực tài nguyên nước
26/12/2006
59/2007/NĐ-CP- Quảnlý chất thải rắn
26/12/2006
QĐ-BKHCNMT
09/08/2002
Trang 199 UBND thành phố Quyết định của UBND
thành phố, số3073/1999/QĐ-UB-KT-v/v phê chuẩn và banhành Điều lệ KCN TânBình, quận Tân Bình
18/12/2006
11 Bộ KHCN Chất thải rắn và chất
thải nguy hại
23/06/1995
TCVN 6705: 2000 chấtthải rắn không nguy hại– phân loại
TCVN 6706: 2000 chấtthải nguy hại – phânloại
TCVN 6707: 2000 chấtthải nguy hại – dấu hiệucảnh báo, phòng ngừa
TCVN 5945-2005 (Nướcthải công nghiệp Tiêuchuẩn thải)
TCVN 5937-2005 (Chấtlượng không khí-Tiêuchuẩn chất lượng không
Trang 20khí xung quanh)TCVN 5939-2005(Chất lượng không khí-Tiêu chuẩn chất lượngkhí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vôcơ)
TCVN 5940-2005 (Chấtlượng không khí-Tiêuchuẩn chất lượng khíthải công nghiệp đối vớicác chất hữu cơ)
TCVN 5938-2005 (Chấtlượng không khí-Nồngđộ tối đa cho phép mộtsố chất độc hại có trongkhông khí xung quanh)
TCVN 6962-2001 (Rungđộng và chấn động-rungđộng do các hoạt độngxây dựng và sản xuấtcông nghiệp- mức độ tối
đa cho phép đối với môitrường công cộng vàkhu dân cư
TCVN 5949 (Âm Tiếng ồn khu vực công
Trang 21học-cộng và dân cư-mức ồntốt đa cho phép)
TCVN 5507-1995 (Hoáchất nguy hiểm-Quiđịnh an toàn trong lưutrữ, vận chuyển và sửdụng
nước Việt Nam- Hệthống quản lý môitrường ISO 14001
23/6/1995
Trang 222.4 Hiện trạng và công tác quản lí môi trường KCN/
2.4.1 Hiện trạng môi trường ở các KCN:
Một điều có thể nhận thấy các KCN tập trung đa số nằm gần các tuyếnsông sạch, và tất nhiên hệ thống sông sạch này sẽ là nguồn tiếp nhận nước thảicho các KCN Diễn biến chất lượng nước của nguồn tiếp nhận trong tương lai sẽphụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý và các biện pháp kỹ thuật bảo vệ môitrường nước từ các KCN
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) như đã nói trên là ở khuvực số một về số lượng KCN tập trung cũng như số dự án công nghiệp đi vào hoạtđộng Các kết quả tính toán cho thấy hiện tại các KCN trong VKTTĐPN hàngngày thải vào hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai khoảng 130.000m3 nước thải,trong đó có khoảng 23.2 tấn cặn lơ lửng, 19.4 tấn BOD, 41.3 tấn COD, 7.5 tấnNitơ tổng, 1 tấn Phospho tổng và nhiều kim loại nặng cùng với các chất độc hạikhác Theo các quy hoạch phát triển, dự báo vào năm 2010 các con số nói trêntương ứng sẽ là 1.542.100 m3 nước thải /nđ, trong đó có khoảng 278 tấn cặn lơ
Trang 23lửng, 231 tấn BOD, 493 tấn COD, 89 tấn Nitơ tổng, 12 tấn Phospho tổng và nhiềukim loại nặng cùng với chất độc hại khác.
Tương lai phát triển các KCN tập trung tại VKTTĐPN cũng như trên cảnước sẽ dẫn tới tổng lượng nước thải từ các KCN sẽ tăng lên rất nhiều lần, cácdòng sông sẽ không thể đồng hóa được khối lượng nước thải khổng lồ với nồngđộ các chất ô nhiễm như hiện tại Do đó, việc đầu tư xử lý nước thải đạt tiêuchuẩn môi trường Việt Nam là bắt buộc và cấp thiết
2.4.1.2 Khí thải và ô nhiễm không khí
Khí thải công nghiệp là nguồn ô nhiễm thứ hai sau nước thải, có khả năngphát thải nhanh và xa trong thời gian ngắn Hiện nay, môi trường không khí tạicác KCN và khu vực lân cận đang bị ô nhiễm bởi hai nguồn chính sau đây:
Khí thải của các nhà máy nằm trong KCN:
Khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của các nhà máy trong cácKCN rất đa dạng tùy theo đặc điểm ngành nghề sản xuất, có thể phân chia chúngthành các dạng như sau:
Khí thải do đốt nhiên liệu: Đa số các nhà máy trong các KCN đều sử dụngcác loại nhiên liệu (dầu FO, DO, gas) để cấp nhiệt cho quá trình sản xuất Khi bịđốt cháy, các nhiên liệu này sẽ sinh ra một hỗn hợp các khí NOx, SOx, COx, CxYy
… và muội khói gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
Khí thải phát sinh ngay trên dây chuyền công nghệ sản xuất: Tùy theo đặctính ngành nghề, các dạng khí thải này rất khác nhau Điển hình nhất trong số cácnhà máy đang hoạt động tại các KCN hiện nay là các dạng khí, bụi sau:
Hơi axit bốc lên từ các dây chuyền mạ kim loại;
Hơi dung môi và bụi sơn phát sinh trong các công đoạn sơn;
Hơi khí độc bốc lên trong các dây chuyền đúc ép nhựa;
Khí Co phát sinh từ các lò nhiệt luyện kim loại;
Trang 24Hơi chì bốc lên từ các công đoạn hàn chì;
Hơi dung môi bốc lên từ các khâu chuẩn bị mực in và in ấn bao bì sảnphẩm;
Bụi nguyên vật liệu, hóa chất và thành phẩm phát sinh trong các côngđoạn phối liệu, mài nhẵn bề mặt và đánh bóng các chi tiết;
Các loại bụi bông phát sinh trong các ngành sợi, may mặc …;
Các hơi chất độc và bụi nói trên có ảnh hưởng trực tiếp đối với công nhânsản xuất các nhà máy có nguồn thải tương ứng, đây là một trong những vấn đề rấtbức xúc cần được quan tâm và xử lý đúng mức ở các nhà máy
2.4.1.3 Chất thải rắn và chất thải độc hại:
Chất thải rắn của KCN bao gồm chất thải công nghiệp, bùn thải (từ khâu xửlý nước thải) và rác thải sinh hoạt Đây là lượng thải rất lớn, chỉ tính riêng KCNBiên Hòa I hàng tháng thải ra khoảng 250- 300 tấn, KCN Biên Hòa II 500 tấn.Theo các tính toán của các nhà khoa học, khối lượng chất thải rắn sản sinh ratrong các KCN trung bình khoảng 40 kg/ha/ngày Như vậy, ở thời điểm hiện tại(tổng diện tích chiếm đất của các nhà máy đã đi vào hoạt động trong các KCN là23.000 ha ), hàng ngày tổng lượng chất thải rắn của tất cả các KCN lên tới 92 tấn.Hiện tại, biện pháp chủ yếu để xử lý lượng chất thải này là phối hợp vớiCông ty vệ sinh môi trường đô thị để xử lý Tại vùng kinh tế trọng điểm này, vẫnchưa có được bãi chôn lấp chất thải công nghiệp đúng qui cách Đây là vấn đềcấp bách cần được nghiên cứu, giải quyết
2.4.2 Công tác quản lí môi trường ở các KCN
Từ hiện trạng môi trường các KCN, công tác quản lý môi trường ở các KCNđược nhận xét như sau:
Hiện nay các bên có liên quan chính và quan trọng của hầu hết cácKCN chủ yếu là Sở Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh/ thành phố hay
Trang 25Ban Quản Lý các KCN thuộc địa phương Đây sẽ là những nơi chịutrách nhiệm quản lý môi trường, bao gồm các vấn đề môi trường từkhâu thẩm định hồ sơ xin đầu tư vào KCN, các hệ thống cơ sở hạtầng môi trường trong KCN đến việc thẩm tra, thanh tra các nhàmáy, xí nghiệp trong quá trình họat động tại KCN.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy:
o Điểm yếu của hầu hết các KCN trong thời gian qua là khôngđủ phương tiện và trang thiết bị để thực hiện việc giám sát ởtất cả các nhà máy trong KCN
o Điểm mạnh của công tác quản lý môi trường KCN tại tp.HCMvà Đồng Nai hiện nay chỉ là có được đội ngũ cán bộ - côngnhân viên nhiệt tình, tích cực xuống từng nhà máy để giám sáttừng nguồn ô nhiễm
o Trách nhiệm của các Sở Tài nguyên-Môi trường chỉ có thểđáp ứng được phần nào việc quản lý các vấn đề môi trườngbên ngoài hàng rào KCN (quản lý môi trường đầu ra) như việcgiám sát chất lượng các dòng nước thải đổ ra từ KCN, chấtlượng môi trường không khí xung quanh KCN… và đây làthách thức mà KCN nào cũng gặp phải Chính vì vậy, việcphân cấp quản lý môi trường KCN cũng là một đòi hỏi cấpbách để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý môitrường KCN
o Còn các vấn đề môi trường bên trong hàng rào và KCN chỉ cóthể được quản lý tốt bởi chính các bộ phận chức năng của từngnhà máy trong KCN kết hợp với các cơ hội tìm kiếm được từmôi trường bên ngoài như sử dụng các công nghệ tiên tiếntrong xử lý, trong sản xuất… Điều này cũng đã bắt đầu được
Trang 26thực hiện và đạt được những kết quả khả quan ở một số KCNtrọng điểm như Tân Thuận, Linh Trung, Biên Hòa II, ViệtNam- Singapore…
Trang 27Chương 3 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG Ở KCN TÂN BÌNH
3.1.1 Sự ra đời và phát triển KCN Tâân Bình:
Công ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu Tư Tân Bình (TANIMEX) ra đời năm 1982, trong giai đoạn nền ngoại thương
TPHCM mới hình thành Ban đầu TANIMEX chỉ có chức năng cung ứng hàngxuất khẩu cho các công ty lớn trực tiếp giao dịch với nước ngoài, chủ yếu là với thịtrường Liên Xô và Đông Âu Đến nay, sau 20 năm phấn đấu và trưởng thành,TANIMEX đã vượt qua những năm tháng đầu thử thách để trở thành một doanhnghiệp nhà nước có uy tín, một đơn vị kỳ cựu hoạt động đa ngành Hiện nay, Công
ty TANIMEX đã chuyển sang công ty cổ phần và là chủ đầu tư của KCN TâânBình
Sau khi được các cơ quan ban ngành xem xét, nghiên cứu về vị trí địa lí, dựán tiền khả thi, đặc biệt là những thuận lợi khi thành lập một KCN trong nội thành,KCN Tâân Bình do Công Ty SXKD XNK-DV & ĐT Tâân Bình làm chủ đầu tư đãđược ra đời căn cứ theo những cơ sở pháp lí sau:
Quyết định số 63/TTg ngày 1/2/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việcthành lập Khu Công Nghiệp Tâân Bình và kinh doanh kết cấu Khu Công NghiệpTâân Bình, Q.TB, TPHCM
Quyết định số 439/TTg ngày 17/6/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc cho phép Công Ty Sản Xuất Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ và Đầu TưTâân Bình sử dụng đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh khu dân cư - phụ trợ khucông nghiệp và cơ sở hạ tầng Khu Công Nghiệp Tâân Bình
Trang 28Phần nằm giới hạn trong kênh 19.5 và kênh Tham Lương đến Nhà Máy Dầu
Ăn Tâân Bình Khu vực này nằm sát ranh giới phía Bắc quận Tâân Bình và có diệntích 45ha
Phần nằm trong giới hạn Lê Trọng Tấn và kênh 19.5 có diện tích khoảng60ha
Vị trí khu đất như sau:
Cách trung tâm thành phố 10km
Nằm cạnh sân bay Tâân Sơn Nhất
Cách Cảng Sài Gòn 11km theo đường vận chuyển container
Cách xa lộ vành đai Quốc lộ 1A 600km
Cách Quốc lộ 22 khoảng 400m
Ngoài ra, dự án khu dân cư phụ trợ nhà ở Khu công nghiệp Tâân Bình códiện tích 99,56 ha chia thành 7 khu có chức năng phụ trợ và nhà ở phục vụ cho nhucầu bố trí định cư khi di dời xây dựng KCN, có ranh giới:
Phía Bắc giáp khu công nghiệp
Phía Nam giáp đường Lê Trọng TấnPhía Đông giáp Công ty Dệt Thắng Lợi Phía Tâây giáp khu công nghiệp
Trang 29Hình 3.1: Bảng hướng dẫn đường nội bộ KCN Tân Bình
3.1.2.2 C ơ s ở h ạ t ầ ng:
Giao thông
Trục đường Lê Trọng Tấn (lộ giới 30m) và đường Tâây Thạnh (lộ giới 32m)là trục đường xương sống của khu công nghiệp và khu dân cư phụ trợ Từ mạnglưới đường này mở ra các đường khu vực liên hệ thuận tiện trong các khu chứcnăng khu công nghiệp và khu vực xung quanh
Chỉ tiêu mật độ khu vực 4,6 km/km2 và diện tích chiếm khoảng 15%
C
ấ p n ướ c
Nhu cầu cấp nước (sinh hoạt và sản xuất): 5304 km3/ng
Dùng nguồn nước Nhà máy nước ngầm Hóc Môn (giai đoạn đầu 50000
m3/ng, giai đoạn hoàn chỉnh là 100000m3/ng), Nhà máy khai thác sông Sài Gòn(giai đoạn sau) công suất 300000 m3/ng Ngoài ra, KCN Tâân Bình đã đầu tư xâydựng 3 trạm cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm tại chỗ với tổng công suất khỏang
4800 m3/ng
Trang 30ấ p đi ệ n
Nhu cầu phụ tải khu vực qui hoạch 40,64 MVA
Nguồn điện: Trạm Tâân Bình có công suất 2 x 63 MVA và có dự trù mặt bằng
để phát triển trạm khi cần thiết
Mạng điện: xây dựng lưới điện trung thế 22 KV để cấp điện cho các phụ tảiphát triển
Xâây dựng trạm phân phối 22/ 0,4 KV hạ thế
Thoát n ướ c
Khu công nghiệp có 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt Hệthống thoát nước mưa được xây dựng bằng hệ thống cống tròn và mương hở bằngbê tông cốt thép; hệ thống thoát nước thải được xây dựng bằng hệ thống ống nhựa
Hướng thoát nước ra kênh Tham Lương ở phía Bắc, kênh 19.5 cho khu vựctrung tâm và kênh Tâây Thạnh cho khu vực phía Đông
Xây dựng nhà máy xử lí nước thải ở nhóm công nghiệp III, vị trí ở gần kênhTham Lương với diện tích 5800 m2 để xử lí nước thải tập trung từ các nhà máytrong khu công nghiệp
Chi
ế u sáng
Hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc theo các đường nội bộ trong khu dân cưvới tổng chiều dài là 7188 km và có:
Số đèn chiếu sáng: 250 đèn
Lưới điện trung thế: 1500 md
Trang 313.1.3 Phân khu chức năng
Quy hoạch khu công nghiệp gồm các phân khu chức năng sau:
Đất xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp: KCN Tâân Bình tập trung cácngành công nghiệp: công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, dệt …được bốtrí trên cả 4 nhóm công nghiệp 1, 2, 3, 4 với tổng diện tích xây dựng là 82.4776
ha Trong nhóm công nghiệp 2 và 1 dành ra 1 phần đất làm khu phụ trợ côngnghiệp
Khu phụ trợ công nghiệp: cụm 1 (30.269 m2)và cụm 2 (38.74 m2) nhómcông nghiệp 1 nằm cạnh khu dân cư được quy hoạch làm khu phụ trợ kho, bãi,dịch vụ, không sản xuất công nghiệp Cụm 3 (29.865 m2) nhóm công nghiệp 2 được quy hoạch làm khu phụ trợ xây dựng văn phòng , các chi nhánh ngân hàng,bưu điện, y tế, bãi đậu xe, trạm biến áp, hải quan … tổng diện tích xây dựng khuphụ trợ công nghiệp là 9.8882 ha
Đất xây dựng đường giao thông: Tổng diện tích đường giao thôngnội bộ KCN Tâân Bình có diện tích 21.696 ha
Đất cây xanh: có diện tích 11.6481 ha
Khu dân cư điều chỉnh từ nhóm công nghiệp 1: 1 phần diện tíchnhóm công nghiệp 1 được chuyển thành dân cư (25.49 ha) Trong khu quy hoạchnày các lô A, B, N, M, O, P do mật độ phát triển dân cư dày đặc nên sẽ được quyhoạch chỉnh trang Các lô còn lại sẽ được sử dụng để tái định cư cho các hộ dân didời giải tỏa
Cơ cấu ngành nghề
Tính đến nay, Khu công nghiệp Tâân Bình đã thu hút được 136 doanh nghiệpvào đầu tư với diện tích thuê là 123.3 ha, lấp đầy 91.88% diện tích công nghiệpcho thuê còn lại Với tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 110 triệu USD Hiện cácdoanh nghiệp đã đi vào hoạt động giải quyết việc làm cho khoảng 12000 laođộng
Trang 32Trong số 136 doanh nghiệp (DN) có 26 DN 100% vốn nước ngoài; 7 DNliên doanh; 69 DN TNHH; 9 DN tư nhân; 13 DN cổ phần; 13 DN nhà nước.
Bảng 3.5: Thống kê số lượng các doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành nghề
Trang 33CƠ KHÍ
CB THỰC PHẨM CÁC NGÀNH SX MẶC HÀNG NHỰA
MAY MẶC CÁC NGÀNH SX MẶC HÀNG KL
3.2.1 Việc phát thải và thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải ở KCN Tâân Bình
3.2.1.1 Ô nhiễm trong khu dân cư:
B ng 3.6 ảng 3.6 : Ô nhiễm trong khu dân cư
Hoạt động của cụm dân cư -Rác thải
-Nước thải
Trang 34Hoạt động của các cơ sở dịch
vụ, chợ, khu vui chơi, giảng 3.6 i trí…
-Nước thảng 3.6 i, rác thảng 3.6 i sinh hoạt,dịch vụ
-Hoảng 3.6 hoạn Hoạt động của sở y tế, chăm
sóc, sức khoẻ
-Rác độc hại (y tế) -Nước thảng 3.6 i
-Các vi khuẩn gây bệnh
3.2.1.2 Ô nhi ễ m trong khu s ả n xu ấ t kinh doanh
B ng 3.7 :Ô nhi m trong khu s n xu ảng 3.6 ễm trong khu sản xuấ ảng 3.6 ất kinh doanh
Nguồn
gây ô nhiễm
Loại hình ô nhiễm/chất thải Chất thải
Có chứa phẩm nhuộm, chất hoạt động bề mặt, chất điện li, tinh bột, chất ôxi hoá, chất tẩy,…các chất hữu
cơ, vi khuẩn
Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất,…bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các nhà máy Công nghệ da
giày
Bao gồm da thú, giả da phế thải, bao bì,… chất thải sinh hoạt
Có chứa các hợp chất hữu cơ, chất tẩy rửa,…
Có chứa các khí axit: NO x , SO x,
(THC), sol khí, hơi hoá chất ,… bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung
Công nghiệp
nhựa
Bao gồm nhựa phế phẩm,bao bì, chất thải sinh
Có chứa các dung môi hữu cơ, hoá chất và nước sinh
Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon
Trang 35hoạt của công nhân
hóa chất,…bụi vải bông, tiếng ồn,độ rung do hoạt động của các nhà máy Công nghiệp
chế biến gỗ
Bao gồm các phế phẩm, mùn cưa,
vỏ bao, bao bì, chất thải sinh hoạt của công nhân
Có chứa các chất rắn, dầu mỡ,…các chất hữu cơ, vi khuẩn
Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất,…bụi vải bông, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các máy móc Công nghiệp
chế biến thực
phẩm
Các phế thải từ công đoạn sơ chế nguyên liệu
Có chứa nhiều chất hữu cơ, chất béo, chất dinh dưỡng
Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), hơi hoá chất,…tác nhân làm lạnh CFS s ,
NH 3 , hơi Chlorine Công nghiệp cơ
khí điện
Bao gồm mạt, phơi tiện, kim loại phế phẩm, bao bì sản phẩm, đai kiện đóng gói
Có chứa kim loại nặng, dầu mỡ, chất tẩy rửa, axit…
Có chứa các khí axit như: NO x , SO x , tổng lượng cacbon hữu cơ (THC), tiếng ồn, độ rung
do hoạt động của các máy móc
3.2.1.3 Các vấn đề môi trường khác
Trang 36B ng 3.8 ảng 3.6 : Ô nhiễm từ các nguồn khác
-Sự cố cháy nổ-Các hoạt động chống cháyBãi tập kết chất thải -Các tác nhân truyền bệnh trung
gian-Đốt lộ thiên-Nước rỉ ra từ bãi chứaCác trạm bơm trung chuyển nước
thải
Sự cố ngừng hoạt động
-Thất thoát dầu chế biến
3.2.1.4 Môi trường nước:
N
ướ c m ặ t:
Với chức năng là kênh thoát nước của khu vực cùng với tình trạng các nguồnnước rỉ rác, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất xung quanh đổ trực tiếp rakênh chưa qua xử lí, hiện nay nguồn nước kênh Tham Lương và kênh 19.5 đã bị
ô nhiễm nghiêm trọng
Trang 37B ng 3.9 : Các ch tiêu ô nhi m môi tr ng n c m t (Nguồn: CTC2 tháng12/2006 ) ảng 3.6 ễm trong khu sản xuấ ường nước mặt (Nguồn: CTC2 tháng12/2006 ) ướ ặ
Trang 38Mẫu 5: nước kênh Tham Lương gần cống xả nhà máy XLNT tập trung 200m.
Mẫu 6: nước kênh Tham Lương tại điểm thượng lưu cách cống xả nhà máy 300m
Tại thời điểm lấy mẫu nước mặt kênh Tham Lương, do ở hạ lưu kênh Tham Lương bị bồi lấp, nên có hiện tượng nước thải từ
hạ lưu chảy ngược về thượng lưu
Trang 40Chất thải gây ô nhiễm không khí từ hoạt động sản xuất trong KCN Tâân Bìnhchủ yếu là khí thải khi khởi động lò hơi của một vài nhà máy, tuy nhiên đây lànguồn thải tạm thời, cục bộ và hầu như không gây ảnh hưởng đáng kể đến môitrường không khí xung quanh, ngoài ra còn có thể kể đến khí thải từ hoạt động giaothông trong KCN.
Nhận xét:
Theo kết quả quan trắc, chất lượng môi trường không khí xung quanh tại bêntrong và bên ngoài KCN Tâân Bình tương đối sạch Hầu hết các chỉ tiêu phân tíchchất lượng không khí tại khu vực đều đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí xungquanh theo tiêu chuẩn Việt Nam; ngoại trừ chỉ tiêu bụi và ồn tại 2 vị trí: Tiếp giápKDC Phường Tâây Thạnh và KCN [giao giữa đường số 3 với đường Tâây Thạnh],gần cổng bảo vệ ngã tư đường 1, 13 với đường Lê Trọng Tấn.Nguyên nhân là doảnh hưởng từ các phương tiện giao thông đang hoạt động
3.2.1.6 Ch ấ t th ả i r ắ n:
Hiện trạng:
Chất thải rắn tại KCN Tâân Bình bao gồm 2 loại:
Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong khucông nghiệp: loại chất thải này rất đa dạng, tuỳ thuộc vào từng loại công nghệ vàtừng loại sản phẩm, nhiều loại có thể có tính chất rất độc hại(theo thống kê tại KCNTâân Bình gồm hơn 10 ngành sản xuất khác nhau, trong đó chủ yếu là các ngànhmay mặc, các ngành sản xuất những mặt hàng kim loại, các ngành sản xuất cácmặt hàng nhựa và chế biến thực phẩm).Theo thống kê từ kết quả các đợt phối hợpđiều tra khảo sát chất thải của trường ĐH KHTN, Sở TN-MT và Hepza…
Chất thải sinh hoạt từ các khu hành chính, dịch vụ, văn phòng của các Nhà máy trong KCN Lượng chất thải hiện nay vào khoảng 12 tấn/ngày (căn cứ số liệuthu gom của Xí nghiệp KDDVTH) Tuy nhiên, do các Nhà máy trong KCN chưa