1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT SA trong công tác quản lý môi trường khu công nghiệp tân bình

37 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 562,84 KB

Nội dung

Chương 1ĐẶT VẤN ĐÈ • 1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thànhthành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđ

Trang 1

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Cùng vđi sự phất triển ngày càng vượt bậc trên toàn thế giđi, khi Việt Nam trở thànhthành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bưđc vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thứhai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện thànhcông mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VHI là “đưa nưđc ta trở thành mộtnước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt cấc Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệcao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến lược nền kinh tế côngnghiệp quy mô lổn.Tuy nhiên, như một hệ quả tất yếu khi nền kinh tế càng phát triển thì vấn nạn

về đô thị hóa, ô nhiễm, suy thoái môi trường và tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên càngdiễn ra trầm trọng hơn

Nhìn nhận được vấn đề bảo vệ môi trường là cần thiết và quan trọng cho sức khỏe củacộng đồng cũng như hướng tới sự bền vững của toàn cầu, cấc nhà môi trường đã nghiên cứu thiếtlập đưa ra cấc biện pháp về quản lý(các chương trình giáo dục môi trường cho cộng đồng, hệthông quản lý môi trường ISO 14000, ) hay cấc biện pháp kỹ thuật(như LCA, xử lý cuối đườngỐng, sản xuất sạch hơn) cũng nhằm một mục đích chung là cải thiện môi trường ngày càng tốthơn song tất cả các biện pháp trên dường như vẫn chưa đáp ứng cho tình hình môi trường hiệnnay

Trong tất cả các lĩnh vực nghiên cứu, công cụ phân tích hệ thống được xem là giải pháp tối ưu để xem xét, đánh giá bản chất của vấn đề cũng như tìm hiểu được các mối quan hệ xung quanh vấn đề, qua đó vạch ra được kế hoạch thực hiện Cấc công cụ phân tích này có thể áp dụngkhi cần đến cấc chiến lược định hưđng nhằm vạch ra kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển, hay khi xấc định lợi

ích và ảnh hưởng của các nhóm khấc nhau trong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án,chương trình và chính sách Hiện nay, cấc công cụ phân tích hệ thống đã được ứng dụng rộng rãitại các nước tiên tiến trên thế giđi và đã thành công trong nhiều lĩnh vực nhất là trong kinh tếthương mại Trong lĩnh vực môi trường cũng vậy; cấc công cụ này cũng là chìa khóa cần thiếtcho sự thành công của cấc nhà môi trường để tìm ra cách giải quyết bài toán khó hiện nay

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 2

Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng từ 8-11% trong những năm gần đây, kinh tếthành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phíaNam Để đạt được thành tích như vậy thì sự đóng góp của các Khu công nghiệp, Khu chế xuất,Khu công nghệ cao là vô cùng to lổn Tuy nhiên cũng từ các KCN, KCX này lại là nguyên nhânchính của những lượng rác khổng lồ, những nguồn nước thải chưa được xử lý hay của những cấcvấn đề môi trường nóng bỏng cho thành phố hiện tại.

Trong tất cả các KCN-KCX trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ cố duy nhất mộtKCN nằm trong nội thành là KCN Tân Bình, vì vậy việc quản lý môi trường tại KCN Tân Bình

là vấn đề được quan tâm hàng đầu Ở đây công tấc quản lý môi trường đã và đang được tiếnhành; tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giảiquyết cho từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùngnhững quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của KCN Tân Bình Vì vậy, điềucần thiết là phải có một bộ tiêu chí môi trường dành riêng cho KCN Tân Bình như là một “kimchỉ nam”, giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt hơn môi trường trong khu vực của mình, từ đógóp phần hoàn thiện môi trường chung của cả KCN và khu dân cư xung quanh Đây chính là lí

do đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường SWOT- SA trong công tác quản lý môi trường Khu Công Nghiệp Tân Bình ” được thực hiện làm đồ ấn tốt

nghiệp

1.2 Mục tiêu của đề tài

Vận dụng công cụ SWOT và SA vào việc xây dựng bộ tiêu chí môi trường KCN để gópphần quản lí môi trường KCN Tân Bình hiệu quả

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện hai trong cấc công cụ PTHTMT là SWOT và SAĐối tượng nghiên cứu: ấp dụng cho hệ thống quản lý môi trường KCN Tân

Bình

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điều tra khảo sát

Xem xét và đánh giá chung về hiện trạng môi trường tại cơ sở sản xuất, phương thức hoạtđộng, công nghệ sản xuất

Phương pháp phân tích hệ thống

Xem xét tất cả cấc doanh nghiệp trong khu công nghiệp

Tiến hành phân tích doanh nghiệp trong KCN, tìm hiểu cấu trúc và quy luật hoạt độngnhằm bảo đảm cho khu công nghiệp phát triển đúng mục tiêu đã định trong điều kiện thay đổicủa môi trường bên ngoài

Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường về công tác quản lí KCN, cũng như khảnăng ấp dụng của các công cụ phân tích hệ thống môi trường trong việc lựa chọn cấc vấn đềchính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chitiết

Phương pháp tổng hợp tài liệu

Tổng họp tài liệu, thu thập và kế thừa có chọn lọc các thông tín, dữ liệu có liên quan đến

đề tài từ các nguồn dữ liệu (từ các đề tài nghiên cứu, tài liệu hội thảo, từ Internet, sách báo ) vềcấc công cụ PTHTMT sau đó phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề riêng biệt phục vụ cho nộidung đề tài

1.5 Nội dung nghiên cứu:

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về công cụ phân tích hệ thống môi trường

Nghiên cứu khả năng vận dụng công cụ phân tích hệ thống môi trường vào việc chuẩn bịcác chương trình chính sách trong lĩnh vực môi trường

Khảo sát hiện trạng môi trường KCN Tân Bình

Tìm hiểu công tấc quản lí môi trường đang thực hiện tại KCN TB và nhận xét đánh giáNghiên cứu khả năng tích hợp 2 công cụ PTHT SWOT - SA vào công tấc quản lí môi

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 4

Chương 2

TỔNG QUAN VỀ Đối TƯỢNG NGHIÊN cứu

Nội dung chương này sẽ trình bày về công cạ PTHT SWOT- SA làm cơ sở lý

thuyết để áp dụng cho chương sau.

2.1 Giới thiệu ctf bản về công cụ phân tích hệ thống môi trường (PTHTMT)

2.1.1 Công cụ SWOT (Strength - Weakness- Oppprtunities- Threats)

Phân tích cơ hội (0- opportunities), thách thức (T- threats) là sự đánh giá các yếu tố bênngoài chi phối đến mục tiêu phát triển của hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 5

một đặc trưng nào đó của môi trường bên ngoài là cơ hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cảntrợ mục tiêu).

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Trang 6

2.1.1.2 Phươns phấp ứns duns côns cu PTHTMT SWOT được thực hiện qua 6 eiaỉ đoan:

4 Xác đinh muc tiêu của hê thống:

Xác định mục tiêu của hệ thống để làm chuẩn cho phân tích SWOT Xấc định mục tiêurất quan trọng trong việc phân tích vì một đặc trưng của hệ thống có thể là điểm mạnh của mụctiêu này nhưng là điểm yếu của mục tiêu khác Tương tự như vậy, một yếu tố của môi trường bênngoài có thể là cơ hội đối với mục tiêu này nhưng là thách thức đối với mục tiêu khác Vì vậyxấc định mục tiêu là điểm tựa để phân tích SWOT

Xác đinh ranh giđi hê thống:

Để xấc định và không nhầm lẫn giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và thách thức, cầnlàm rõ ranh giới hệ thống, cần chú ý hai loại ranh giới:

Ranh giới cụ thể: là ranh giới địa lý, ranh giới mang tính vật lý phân biệt bằngtrực quan

Ranh giới trừu tượng: quy định bằng thẻ hội viên (người có thẻ là ở trong hệ

thống), bằng quyết định thành lập tể chức (có tên trong quyết định là ở trong hệthống)

4- Xây dưng hình ảnh nhân thức về hê thống và vẽ ra sơ đồ cấu trúc hê thống tương đối chi tiết: các bước xây dưng bao gồm các nôi dung:

Hệ thống bao gồm những thành phần nào(phân rã hệ thống thành những thànhphần chi tiết đến mức độ đáp ứng được mục tiêu hệ thống)

Những thành phần nào bên ngoài môi trường có tấc động quan trọng đến việc thựchiện mục tiêu hệ thống

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Hình 2.1: Mô hình SWOT

Mục tiêu của hệ thống

Cơ hội

Trang 7

Những hoạt động nào hiện có trong quá trình hoạt động của hệ thống.

Sự biến đổi của hệ thống có gì đáng quan tâm đối với mục tiêu phát triển

Cơ cấu cấp bậc của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển Tính trội của hệ thống có liên quan đến mục tiêu phất triển

Phân tích:

Điểm mạnh - Ưu thế (Strengths) từ bên trong hệ thống Các tiến

trình phân tích như sau:

Hình 2.2: Tiến trình phân tích điểm mạnh

Xem xét đặc trứng hỗ trợ mục tiêu của hệ thống

Nghiên cứu ứng dụng công cụ PTỈITMT SWOT- SA trong câng tác quản lý môi trường KCN Tân Bình

Đánh giá ưu điểm của hệ thống có được so với mục tiên đề ra

Tìm kiếm nguồn lực thích hợp để thực hiện mục tiêu

Ghi nhận ý kiến khách quan từ bên ngoài về ưu thế của hệ thống

So sánh ưu thế có được với hệ thống cạnh tranh

Trang 8

Kết quả của cấc bưđc phân tích là bảng liệt kê cấc điểm mạnh của hệ thống cần thiết cho mục tiêu đề tài.

^ Điểm yếu (Weaknesses) từ bên trong hệ thống Hình

2.3: Tiến trình phân tích điểm yếu

Xem xét các điểm yếu (kể cả điểm yếu tiềm tàng) của hệ thống

Liệt kê nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu đó

Đánh giá các biện pháp có thể áp dụng cải tiến hệ thống và so sánh với hệ thống cạnh hanh

Lấy ý kiến khách quan từ bên ngoài để biết được những yếu tố cần

Xem xét những thách thức mà hệ thống sẽ gặp khi thực hiện mục tiêu

Tìm hiểu, so sánh với các thách thức của các đối thủ cạnh tranh Đánh giá xem sự thay đổi công nghệ, sự cạnh tranh, sự đầu tư của nước ngoài

có đe dọa mục tiêu đề ra

Tham khảo cách giải quyết cho những thách thức quan trọng từ các đối tác hay đối thủ cạnh tranh

4- Sau khi hoàn thành 4 bưđc phân tích s - w - Q - T giai đoan tiếp theo vach ra chiến lươc hay giải pháp, thực hiên vach ra 4 chiến lươc:

Chiến lược S/O: Phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ

Chiến lược W/0: Không để điểm yếu làm mất cơ hội

Chiến lược S/T: Phất huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử

Trang 10

Giai đoan xử lý xung đôt muc tiêu và xếp thứ tư các chiến lươc:

Sau khi đã vạch ra cấc chiến lược thực hiện mục tiêu, người phân tích cần xếp thứ tự ưu tiêncấc chiến lược và giải quyết xung đột giữa cấc mục tiêu trong trường hợp đa mục tiêu theo các quytắc thứ tự ưu tiên:

Các chiến lược có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhất là chiến lược ưu tiên nhất

Chiến lược không chứa đựng sự mâu thuẫn mục tiêu có ưu tiên tiếp theo

^ Chiến lược chứa chỉ một xung đột, mâu thuẫn nhưng khi thực hiện, sự tổn hại mục tiêuthứ hai là không nghiêm trọng và có thể khắc phục được

Các chiến lược còn lại thì cân nhắc sự tổn hại các mục tiêu để giữ lại hay bỏ đi

Kết quả xếp thứ tự ưu tiên các chiến lược sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch chiến lược dài hạn cho một hệ thống.

2.1.2 Công cụ SA (Stakeholder anaỉỵsis)

2.1.2.1 Đinh nehĩa:

SA- Stakeholder analysis - Phân tích các bên có liên quan là một phương pháp luận có tính hệthống sử dụng các dữ liệu định lượng nhàm xác định lợi ích và ảnh hưởng của các nhóm khác nhautrong sự liên hệ đến một sự thay đổi trong dự án, chương trình và chính sách

SA dùng trong những việc sau đây:

^ Trong các dự ấn mang lại sự thay đổi kinh tế xã hội ^ Trong các chương

trình kinh tế, xã hội, môi trường ^ Trong các chính sách liên quan kinh tế, xã

hội, môi trường

2.1.2.2 Trình tư phân tích các bên có liên quan eồm 4 bước:

Bưđc 1: Xác đinh muc tiêu và pham vi dư án

Nhằm nhận dạng đầy đủ các thành phần trong dự án (trong hệ thống và ngoài phạm vi hệ thống( môi trường bên ngoài)

Kết quả của việc xấc định phạm vi thường là một sơ đồ ranh giới giữa hệ thống và môi trường hoặc một sơ đồ các bên có liên quan như sau:

Trang 11

Hình 2.6: Sơ đồ ghi lại các bên có liên quan trực tiếp, gián tiếp, có

4- Bưđc 2: Xác đinh các bẽn cổ liên quan chính và lơi ích của ho (tích cực hay tiêu cực trong dư án)

ảnh hưởng (tài trợ)

Hình 2.7: Tiến trình xác định các bên có liên quan chính

Liệt kê những người có cơ hội (hay mang lại thách thức) từ mục tiêu dự án

Phân tích mức độ ảnh hưởng của dự án đến những người đang hưởng lợi từ nguồn tài nguyên nằm trong phạm vi dự án

Liệt kê các bên nắm giữ quyền lực (và những người đang phụ thuộc) vào nguồn tài nguyên trong dự án.

Đánh giá theo thang điểm để lựa chọn ra những bên quan trọng nhất

Kết quả của bước 2 là lập bảng kết quả cấc bên có liên quan:

Bảng 2.2: Bảng kết quả các bên có liên quan

Các bên có liên

quan

Sự đóng góp

Quyền lực củanhóm

Vai trò tiềm tàng trong dự ấn

Trang 13

Kết quả của bước 3 là lập ra và sử dụng sơ đồ đánh giá ảnh hưởng, tầm quan trọng và mức độ tác động lên từng bên có liên quan theo cách sau đây:

^ Xác định các bên có liên quan và viết lên cấc thẻ (mỗi bên một thẻ) ^ Sắp xếp vàthay thế các thẻ trên bảng ma trận

^ Xem xét quan hệ (trách nhiệm, quyền, mức độ mâu thuẫn) trong và giữa các bên

có liên quan trong mỗi vùng của bảng ma trận ^ Xem xét chiến lược có thể (cách tiếp cận, phương pháp) để phối hợp các bên có liên quan khác nhau trong mỗi vùngcủa bảng ma trận Đặt ra cấc câu hỏi để xem xét nơi đặt cấc bên có liên quan trên hình vuông phân tích ảnh hưởng/ tác động

Hình 2.9: Lưới phân tích các bên có liên quan để tìm ra sách lược phối hợp

ẢNH HƯỞNG NHIỀU HƠN

Bưđc 4: Xác đinh cách nào phối hơp các bên cổ liên quan tốt nhất Các kiểu bên

có liên quan khấc nhau sẽ được phối hợp theo các cách khấc nhau ở các giai đoạn khấc nhau trong dự ấn, từ thu thập và cung cấp thông tin, tư vấn, đối thoại, cùng làm việc và cùng đồng hành

Xác định ai cần và muốn tham gia, khi nào, như thế nào sự tham gia đạt được sẽ cung

rhu động nhiều hơn Tương tác nhiều hơn

v/d: công chúng rộng rãi v/d: cộng đồng địa phương

ẢNH HƯỞNG ÍT HƠN

Trang 14

cấp cơ sở cho việc xây dựng sự hợp tác Khi cấc bên có liên quan hiểu biết về dự án, có thểquyết định thuyết phục hợp tác.

Kết quả của bước 4: là danh sách các bên có liên quan cần phải phối hợp nhằm đảm bảocho dự ấn/ chương trình/ chính sách thành công:

2.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của các công cụ phân tích hệ thống môi trường

2.2.1 Công cụ SWOT

Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả để biểu thị ưu thế, và khảo sát cơ hội và tháchthức mà Cá Nhân hay Tổ Chức gặp trong quá trình sinh sống hay công tấc Khi thực hiện phântích sử dụng SWOT sẽ giúp Cá nhân hay Cơ quan, Tổ chức tập trung cấc hoạt động vào cáclĩnh vực có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất

Phân tích SWOT rất thường được ấp dụng:

♦♦♦ Trong báo cáo định kỳ, trong xây dựng mới một tổ chức, trong việc gặp mộtthử thách cần phải quyết định, trong việc xây dựng chiến lược phất triển chomột tổ chức

2.2.2 Công cụ SA

Một phân tích cấc bên có liên quan có thể giúp một dự ấn hay chương trình xác định:

❖ Lợi ích của tất cả cấc bên có liên quan có thể ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi

Bảng 2.3: Bảng danh sách các bên có liên quan cần phối hợp

Thu thập thông tin về họ

Cung cấp thông tin cho họ

Đối thoại với họ

Cùng làm việc và cùng đồng hành vđi họ

Trang 15

dự ấn/ chương trình.

♦♦♦ Các xung đột tiềm tàng hay rủi ro có thể phá hỏng dự ấn/ chương trình

♦♦♦ Các nhóm cần được khuyến khích tham dự trong cấc giai đoạn khác nhau của

dự ấn

♦♦♦ Sách lược phù hợp và cách tiếp cận để phối hợp các bên có liên quan

♦♦♦ Các cách giảm các tác động tiêu cực lên cấc nhóm dễ bị thiệt hại hay bất lợi doviệc thực hiện dự ấn

SA có thể thực hiện trong suốt chu trình dự ấn

SA là một thành phần quan trọng trong giai đoạn phân tích bối cảnh dự án

SA xấc định ngay từ đầu các bên có liên quan chính, chỉ ra ai là quan trọng và có ảnhhưởng và họ có thể tham gia vào dự ấn/ chương trình như thế nào?

2.3 Các quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý môi trường trong KCN

Các văn bản phấp luật được ban hành nhằm giúp cho mọi họat động phát triển theokhuôn khổ của nhà nước quy định Trong KCN cũng vậy, vệc xác định được ý nghĩa của 4 đặcđiểm chính trong KCN, hay tìm được các bên quan trọng có liên quan thì mục tiêu của đề tàicũng chỉ được thực hiện tốt khi có cấc quy định pháp luật kiểm tra, đánh giá và thẩm định lại.Bên cạnh đó, nhả quản lý sẽ dựa vào cấc quy định phấp luật làm tiêu chuẩn để phân tíchxem:

Trang 16

<4 Cơ hội (O) tìm kiếm cho KCN có vi phạm luật định đã ban hành, i- Các thách thức (T) đặt ra có thể giải quyết bằng văn bản phấp luật hay phải thay thế bằng công

cụ khấc

4 Các bên có liên quan trong KCN (SA) có thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu của phấpluật đinh ra, trường hợp ở từng giai đoạn của dự ấn phải đáp ứng được các yêucầu khác nhau VD: trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng có thể đạt mức ồn đónhưng khi dự ấn hoàn thành thì mức

ồn đó chủ đầu tư phải điều chỉnh lại

Bảng 2.4 : Các cơ sở pháp lý

2 Chính phủ

Nghị định 80/2006/NĐ CP Qui định chi tiết và hướng dẫnthi hành

-09/08/2006

Trang 17

một số điều của luật BVMT

3 Chính phủ

Nghị định 81/2006/NĐ- CP về

xử phạt vi phạt hành chínhtrong lĩnh vực BVMT

09/08/2006

4 Chính phủ

Nghị định số Quy định về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực tàinguyên nước

12/2006/TT-Hướng dẫn điều kiện hànhnghề và thủ tục lập hồ sơ,đăng ký, cấp phép hành nghề,

mã số QLCTNH

26/12/2006

6 Chính phủ

Nghị định số Quản lý chất thải rắn

26/12/2006

8 Bộ KHCN

Quyết định số62/2002/QĐ-BKHCNMT

09/08/2002

9 UBND thành phố

Quyết định của UBND thành phố, số 3073/1999/QĐ-UB-KT- v/v phê chuẩn và ban hành Điều lệ KCN Tân Bình, quận Tân Bình

TCVN 6706: 2000 chất thảinguy hại - phân loại

TCVN 6707: 2000 chất thảinguy hại - dấu hiệu cảnh báo,phòng ngừa

TCVN 5945-2005 (Nước

Trang 18

thải công nghiệp Tiêu chuẩnthải)

TCVN 5937-2005 (Chấtlượng không khí-Tiêu chuẩnchất lượng không khí xungquanh)

TCVN 5939-2005(Chất lượng không khí- Tiêuchuẩn chất lượng khí thảicông nghiệp đối với bụi và cácchất vô cơ)

TCVN 5940-2005 (Chấtlượng không khí-Tiêu chuẩnchất lượng khí thải côngnghiệp đối với cấc chất hữucơ)

TCVN 5938-2005 (Chấtlượng không khí-Nồng độ tối

đa cho phép một số chất độchại có trong không khí xungquanh)

TCVN 6962-2001 (Rung động

và chấn động-rung động docấc hoạt động xây dựng và sảnxuất công nghiệp- mức độ tối

đa cho phép đối với môitrường công cộng và khu dâncư

sử dụng

16Bộ KHCN

Các tiêu chuẩn nhà nước ViệtNam- Hệ thống quản lý môitrường ISO 14001

23/6/1995

Ngày đăng: 06/09/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w