TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PT HT MTTT Công cụ Tên tiếng Anh 1 Đánh giá tác động môi trường Environmental Impact Assessment EIA 2 Đánh giá chu trình sống Life Cycle Assessment LCA 3 Đánh gi
Trang 21 Tổng quan về các công cụ phân tích hệ thống môi trường
2 Tóm tắt về công cụ đánh giá tác động môi trường (EIA hay ĐTM)
3 Phân tích chu trình sống sản phẩm (LCA)
4 Đánh giá rủi ro môi trường (ERA)
5 Phân tích luồng vật liệu (MFA)
6 Phân tích biến vào – biến ra (IOA)
Mục tiêu học tập
Trang 31 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PT HT MT
TT Công cụ Tên tiếng Anh
1 Đánh giá tác động môi trường Environmental Impact Assessment (EIA)
2 Đánh giá chu trình sống Life Cycle Assessment (LCA)
3 Đánh giá rủi ro môi trường Environmental Risk Assessment (ERA)
4 Kiểm toán luồng vật liệu Material Flow Analysis (MFA)
5 Phân tích đầu vào đầu ra Input-Output Analysis (IOA)
6 Phân tích chi phí lợi ích Cost Benefit Analysis (CBA)
7 Phân tích nhu cầu năng lượng tích lũy Cumulative Energy Requirement
Analysis (CERA)
8 Phân tích cường độ vật chất Material Intensity Analysis (MIA)
9 Phân tích đa tiêu chuẩn Multi-criteria Analysis (MCA)
Trang 4Tổng quát và địa điểm không xác
định
Sản phẩm hay dịch vụ
Nhu cầu năng lượng
ưu tiên cho sản xuất, tiêu dùng và phân
tỉnh
Địa phương / cấp vùng và địa điểm xác định
Các vật liệu hay hóa chất
Trình tự của các thay đổi quản lý đối với các luồng và kho trữ của các vật liệu và hóa
chất
Quản lý vật liệu hay hóa chất nhằm mục địch
sử dụng có hiệu quả tài nguyên
MFA/
SFA
Mô hình hóa trạng thái tỉnh
Địa phương / cấp vùng và địa điểm xác định
Các hóa chất
Rủi ro môi trường từ các hóa chất đến con người và hệ sinh thái
Quản lý rủi ro ERA
Tỉnh hay trạng thái tỉnh
Tổng quát hay cấp vùng, không
có địa điển xác
định
Các SP (hàng hóa
và dịch vụ) và các kiểu khác của đơn
vị
Đo vật liệu đầu vào của mỗi đơn vị sp ở tất cả các cấp độ sx.
Gia tăng “sức sản xuất tài nguyên của các
Tổng quát hay cấp vùng, không
có địa điển xác
định
Các sp (hàng hóa
và dịch vụ) và các kiểu khác của chức năng
Tất cả các luồng vào
và ra liên quan đến đơn vị chức năng
Quản lý môi trường cho các
hệ thống sản phẩm LCA
Các đặc tính thời gian
Các đặc tính không gian
Đối tượng phân tích
Phạm vi Mục tiêu
Công cụ
Trang 5Không Hiệp hội Kỹ sư
Đức
Các tài nguyên
và Sức khõe con người một
Rất chi tiết Mức can thiệp
Phương tiện mang năng lượng ban đầu
CERA
(Cumulative
Energy
Trọng số tuyệt đối trên cơ sở kg
Sử dụng bởi các chính phủ
Sức khõe con người, hệ sinh thái và các tài nguyên
Có thể được xác định ở mức vật liệu khối lượng lớn đến từng hóa chất riêng rẽ.
Mức can thiệp , đôi khi SFA kết hợp với ERA
Vật liệu và hóa chất hay nhóm hóa chất cần phân tích MFA/SFA
Đánh giá của chuyên gia, phân tích chính thức
OECD, EU, US EPA, SETAC
Sức khõe con người, hệ sinh thái
Giai đọan rà sóat, đanh giá tinh lọc và đánh gia đầy đủ
Thường là mức chủ đề chính sách (điểm giữa); đôi khi mức độ thiệt
hại
Chỉ phát thải độc chất ERA
Trọng số tuyệt đối trên cơ sở khối lượng
Wuppertal institute
Sức khõe con người, hệ sinh thái
Từ phun trào đến kế tóan chi tiết luồng vật liệu (từ nguồn đến nơi chôn vùi
Mức can thiệp Sinh học, Các
nguyên liệu sinh học thô, nước, đất và không khí
ISO, UNEP va SETAC
Sức khõe con người, hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên
Từ các giản đồ luồng LCA định tính trong quá trình LCA đến các LCA định lượng hòan tòan
Thường là mức chủ đề chính sách (điểm giữa); đôi khi mức độ thiệt
hại
Các kiểu tác động môi trường liên quan đến chức năng
LCA
Phương pháp đánh giá
Thừa nhận chính thức
Chủ thể an tòan
Mức độ chi tiết
Vị trí trong chuỗi nhân quả
Can thiệp đến môi trường Công cụ
Trang 62 ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM)
Trang 72.1) KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM)
ĐTM (đánh giá tác động môi trường) hay EIA (Environment
impacts assessment) là quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường về một công trình, dự án để giúp cho các nhà
lãnh đạo quyết định có nên hay không nên phê duyệt dự án ví lý
do bảo vệ môi trường
Đánh giá tác động môi trường là việc thực hiện một báo cáo về
những tác động môi trường của một họat động kinh doanh, sản
xuất hay xây dựng cơ sở hạ tầng (khu dân cư, xây dựng cầu, đập thủy lợi, thủy điện …)
Ý nghĩa của ĐTM là giúp cho việc triển khai dự án không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, nếu có ảnh hưởng thì các tác động đó được quan tâm xử lý để giảm thiểu Ý nghĩa sâu xa của ĐTM là
đảm bảo phát triển bền vững, phát triển họat động kinh tế nhưng không làm tổn hại đến môi trường
Trang 8KHÁI NIỆM VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (EIA HAY ĐTM)
Hình 5: Mối quan hệ giữa các bước và bậc đánh giá môi trường (Nguồn ([2])
Trang 92.1.1/ Phân tích môi trường Chiến lược (SEAN) (Strategic
Environment Analysis)
áp dụng với kế họach và chương trình của ngành và các kế
họach phát triển vùng hiện có (chủ yếu cho ngành năng lượng, giao thông và quản lý chất thải)
SEAN nhằm mục đích đưa ra những vấn đề môi trường trong giai đọan ban đầu của quá trình quyết định, được tích hợp với các
phương pháp luận đánh giá kinh tế xã hội và tổ chức, nhằm mục đích dự phần vào việc hình thành một chiến lược phát triển trong
đó, những vấn đề môi trường được tích hợp một cách hòan tòan (quan tâm đến môi trường trong quy họach phát triển)
Trang 10Phân tích môi trường Chiến lược (SEAN) (Strategic Environment
Analysis)
Xác định mục tiêu tổng thể về mặt giá trị
kinh tế xã hội (mục tiêu sau cùng)
Bước 3: Đánh giá các tác động
của chiều hướng biến đổi lên
các bên có liên quan
Các chỉ thị với các giá trị ban đầu và chiều hướng hiện tại; và nhận biết chuỗi
nhân quả.
Bước 2: Đánh giá các chiều
hướng trong các chức năng môi
năng môi trường
Các thành tố của khung luận lý Các bước phương pháp luận
SEAN
Trang 11Đưa ra các mục tiêu thổng thể và mục tiêu thành phần
Bước 7: Thu thập các thuận lợi so
sánh và các cơ hội phù hợp với môi
trường
Xác định các giả thiết bất lợi (các yếu tố cơ bản
ưu tiên không thể giải quyết được) (2) Các giả thiết khác (Các các yếu tố cơ bản ưu tiên liên quan đến người khác) (3) Cá kết quả dự kiến (Các các yếu tố cơ bản ưu tiên với các cơ hội cho
dự án giải quyết) Xác định cac tác nhân tham gia.
Bước 6: Phân tích các vấn đề môi
trường: xác định các họat động là
nguyên nhân, các tác nhân và các yếu
tố cơ bản.
Đề ra các mục tiêu tổng thể và mục đích cụ thể Bước 5: Xác định các vấn đề môi
trường
Thể hiện các rủi ro môi trường và các thách thức như các giả thiết đối với mục tiêu tổng thể và mục tiêu cụ thể của dự án ; Các tiêu chuẩn và chỉ
tiêu cho các chỉ thị kinh tế xã hội.
Bước 4: Thiết lập các ngưỡng và tiêu
chuẩn cho các chiếu hướng biến đổi
môi trường
Các thành tố của khung luận lý Các bước phương pháp luận SEAN
Trang 12Xác định các chỉ thị phù hợp và phương pháp thẩm định.
Bước 10: Chiến lược để thực
hiện chính sách phát triển bền
vững
Xác định tầm nhìn và các mục tiêu tổng thể , với các mục tiêu thành phần và kết quả dự kiến cho các ngành, khu vực, các chủ đề hay các nhóm trọng tâm ưu tiên được chọn Chọn lọc các bạn đồng hành tiềm năng, xác định các chỉ thị phù hợp
Trang 132.1.2/ Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Envieronment
Assessment)
SEA là tiến trình có tính hệ thống nhằm đánh giá các hệ quả môi
trường của sáng kiến về chính sách, kế họach hay chương trình được lập ra nhằm đảm bảo chúng có đề cập đầy đủ và thể hiện phù hợp
trong giai đọan sớm nhất có thể của quá trình ra quyết định , bên cạnh các xem xét về kinh tế xã hội (Therivel et al, 1994; Sadler & Verheem, 1996)
SEA được thiết lập nhằm nêu ra các vấn đề môi trường ngòai cấp
độ dự án, ở cấp chiến lược của các chính sách và chương trình của ngành , nó tạo ra khung làm việc cho việc hình thành dự án
Trang 14Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Envieronment
Trang 15Chu trình dự án
2.1.3/ Đánh giá tác động mơi trường (EIA, ĐTM)
Trang 16Hình 5.2: Các văn bản qui định có liên quan đến ĐTM ở Việt nam
Trang 18Quá trình EIA bao gồm nhiều bước:
1) Sàng lọc :
Xác định sự cần thiết của ĐTM Nếu dự án nhỏ, cơ quan cấp
quyền sử dụng đất không yêu cầu thì không cần thực hiện ĐTM
2) Xác định phạm vi:
Cần xem xét : Vấn đề và tác động nào sẽ được xem xét?
Mô tả phạm vi, các hành động triển khai của dự án (san lấp, tôn tạo, mở đường, đào kênh làm cầu, làm rào .) và hoạt động triển khai khi dự án DLST đi vào họat động
Xác định các tác động chủ yếu của các họat động trong dự án
3) Lập Báo cáo ĐTM chi tiết
Trang 194) Thẩm định và (5) phê duyệt
Là công việc của cơ quan quản lý Môi trường và Tài nguyên ở Tỉnh Thành, nơi triển khai dự án hoặc của Bộ Tài nguyên Môi trường nếu dự án qui mô vùng, quốc gia
6) Thiết kế, thực hiện
Là giai đọan thi công dự án Chủ đầu tư phải đồng thời thực hiện các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường đã đề ra trong báo cáo ĐTM cùng với việc thi công các hạng mục trong khu DLST
7) Giám Sát
Theo dõi sau khi quyết định cho phép triển khai dự án, kiểm toán các dự đoán và mức giảm nhẹ tác động Là công việc của chủ đồu
tư (giám sát nội bộ) và giám sát bên ngòai của cơ quan quản lý
Môi trường và Tài nguyên ở Tỉnh Thành, nơi triển khai dự án
Trang 202.2) Phương pháp thực hiện báo cáo ĐTM
- Kém thích hợp trong việc diễn đạt
độ dài của tác động hay xác xuất xảy ra.
- Dễ hiểu
- Tập trung và trình bày các tác động trong không gian
- Là công cụ chọn địa điểm rất tốt
- Có thể là công cụ hiện đại
- Hữu ích trong các hình thức đơn giản để kiểm soát các tác động thứ cấp
- Phân biệt các tác động trực tiếp và gián tiếp
Các mạng lưới
Networks
- Khó phân biệt các tác động trực tiếp và gián tiếp
- Có thể tính toán tác động hai lần
- Liên kết giữa hành động trong
dự án và tác động
- Là phương pháp tốt để trình bày kết quả EIA
- Dễ hiểu và dễ sử dụng
- Hữ dụng khi chọn địa điểm và xác định ưu tiên
- Xếp hạng và can đối trọng số đơn giản
Danh mục kiểm
tra (Checklists)
Điểm yếu Điểm mạnh
Phương pháp EIA
Trang 213 ĐÁNH GIÁ CHU
TRÌNH SẢN PHẨM
(LCA)
Trang 223.1) KHÁI NiỆM ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SẢN PHẨM (LCA)
LCA là một phương pháp đánh giá định lượng về tác động của một sản phẩm đối với môi trường ở mỗi giai đọan của đời sống hữu
dụng của nó, từ lúc là nguyên liệu thô, đến lúc chế tạo và sử dụng sản phẩm bởi người khách hàng đến khi phân hủy cuối cùng
LCA là một phương pháp luận giúp thu thập thông tin về các tác động môi trường do một sản phẩm hay dịch vụ trong suốt cả chu trình sống của nó
Trang 24Các bước khái quát của một tiến trình từ
“mỏ đến nơi chôn lấp”.
Sản xuất sản phẩm Chế tạo vật liệu Khai thác tài nguyên
Vận chuyển
Trang 261 Xác định mục tiêu và phạm vi đánh giá (aims and scope) Để đề ra các mục tiêu và ranh giới của việc đánh giá
2 Phân tích qua trình sản xuất sản phẩm Áp dụng IOA để phân tích các đầu vào và đầu ra các công đoạn sản xuất
3 Phân tích kiểm kê chu trình sống (Life Cycle inventory analysis): nêu
rõ các đầu vào và đầu ra (vd, tất cả nguyên liệu và năng lượng đã dùng và hao phí) của mỗi công đọan trong chu trình sống sản phẩm
4 Đánh giá tác động của chu trình sống (Life cycle impact assessment): nhằm đánh giá cả hai tác động thực tại và tiềm tàng đối với môi trường và sức khõe liên quan đến sự sử dụng tài nguyên
và thải ra môi trường
Trang 27Giảm lượng chất thải
Đánh giá và kiểm soát rủi ro,
Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường
Vai trò trong việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm Nhận dạng các vấn đề môi trường
Xác định thuế môi trường
3.2) Mục đích của LCA
Trang 293.3) Qui trình LCA
3.3.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi LCA 3.3.2/ Phân tích qui trình sản xuất
3.3.3/ Phân tích kiểm kê giới hạn
3.3.4/ Lập bảng đánh giá tác động
3.3.5/ Lập báo cáo LCA
3.3.6/ Ứng dụng kết quả LCA
Trang 313.3.1/ Xác định mục tiêu và phạm vi LCA
Xác định rõ mục đích của LCA là gì?
Giảm lượng chất thải
Đánh giá và kiểm soát rủi ro,
Phát triển sản phẩm thân thiện môi trường
Vai trò trong việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm
Nhận dạng các vấn đề môi trường
Xác định thuế môi trường
Xác định phạm vi đánh giá là toàn bộ chu trình sống của sản phẩm hay chỉ giới hạn một phần chu trình do giới hạn về thời gian kinh phí và thông tin
Trang 323.3.2/ Phân tích vòng đời sản phẩm, qui trình sản xuất
+ Sử dụng sơ đồ khối mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA là cả chu trình)
+ Sử dụng sơ đồ khối mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA giới hạn trong quá trình sản xuất tại nhà máy)
+ Thuyết minh chi tiết về vòng đời hay qui trình
Trang 333.3.2/ Phân tích vòng đời sản phẩm, qui trình sản xuất
Trang 363.3.3/ Phân tích kiểm kê đầu vào – đầu ra
+ Sử dụng sơ đồ khối , phân tích đầu vào và đầu ra của từng giai đọan trong vòng đời (nếu phạm vi LCA là cả chu trình)
+ Sử dụng sơ đồ khối , phân tích đầu vào và đầu ra của từng
công đọan sản xuất mô tả vòng đời sản phẩm , nếu phạm vi LCA giới hạn trong quá trình sản xuất tại nhà máy)
+ Thuyết minh chi tiết về đầu vào (năng lượng, nguyên liệu, phụ gia .), đầu ra của từng giai đọan và công đọan
+ Lập bảng kiểm kê định lượng hay bán định lượng về đầu vào, đầu ra cho từng giai đọan hay công đoạn
Trang 37Bảng phân tích kiểm kê chu trình sản phẩm
vào
Trang 383.3.3/ Phân tích kiểm kê đầu vào – đầu ra (tt)
Trang 44các chỉ số sau đây được dùng:
+ Làm suy yếu tài nguyên
+ Nóng lên tòan cầu
+ Khói bụi
+ Axít hóa
+ Sự phú dưỡng hóa
+ Chất thải độc hại
+ Giảm đa dạng sinh học
Sự xếp hạng có thể đưa ra qua các số biểu thị, ví dụ:
Trang 45Cuối chu trình
Sử dụng Phân phối
Chế tạo, SX
SX nguyên liệu
Trang 483.3.5/ Lập báo cáo LCA
+ Bối cảnh, giới thiệu về địa điểm, nhà máy sx sản phẩm
+ Mục tiêu LCA
+ Phạm vi LCA
+ Phương pháp thực hiện, nguồn tài liệu
+ Quá trình đánh giá: chu trình, qui trình sản xuất, phân tích kiểm
kê, đánh giá tác động
+ Các phát hiện qua đánh giá có liên quan đến mục đích của LCA+ Các đề nghị (giảm thiểu, quản lý rủi ro, định thuế gây ô nhiễm, định hướng quản lý môi trường .) từ kết quả LCA
Trang 493.3.6/ Ứng dụng kết quả LCA
1 Kế họach, giải pháp giảm lượng chất thải
2 Quản lý kiểm soát rủi ro,
3 Những cải tiến khi thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường
4 Cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm
5 Nhận dạng các vấn đề môi trường đưa vào kế họach quản lý môi trường
6 Xác định thuế môi trường theo nguyên tắc gây ô nhiễm nhiều đóng thuế nhiều
Trang 508.3.2) Y nghĩa của LCA (1)
Life Cycle Assessment (LCA) là một phương pháp luận được thừa nhận quốc tế để đánh giá sự hình thành các sản phẩm và dịch vụtrong sự liên quan đến tác động của chúng đối với môi trường
LCA xem xét tất cả các công đọan của chu trình sống sản phẩm, bao gồm sự quan sát các đầu vào của sản phẩm và tất cả tác
động môi trường của sản phẩm của mỗi công đọan của chu trình sống của sản phẩm
Vì vậy, LCA có thể hỗ trợ các nhà thiết kế sản phẩm suy nghĩ vàthiết kế sản phẩm thân thiện môi trường hơn
Trang 518.3.2) Y nghĩa của LCA (2)
LCA cung cấp cách phù hợp để đánh giá và tổng hợp dữ kiện về
sự thải ra môi trường :
+ Đặc trưng hóa tùy các lọai hình tác động: nóng lên tòan cầu, khói bụi, axít hóa, phú dưỡng hóa
+ Tổ hợp trọng số của các lọai tác động khác nhau thành một chỉ
số (tùy theo yêu cầu)
+ Có thể được dùng để hình thành số đo quản lý môi trường một cách định lượng
+ Có thể áp dụng nhiều qui mô khác nhau
Trang 527.3 ĐÁNH GIÁ RỦI
RO MÔI TRƯỜNG
(ERA)
Trang 537.3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG (ERA)
Đánh giá rủi ro môi trường (Environmental Risk Assessment (RA)) làmột kỹ thuật nhắm đánh giá một cách có hệ thống các tác động có
hại thực tế hay tiềm tàng của các chất ô nhiễm lên sức khõe của thực vật, động vật hay toàn bộ hệ sinh thái
ERA cần phải trả lời câu hỏi: Các ô nhiễm có khả năng đã và đang
gây tổn hại như thế nào?
Mục đích của việc thực hiện đánh giá rủi ro môi trường:
Mục đích của thực hiện đánh giá rủi ro là xác định con người hay các yếu tố môi trường bị tác động tổn hại bởi ô nhiễm đất, nước và không khí? Điều đó sẽ cho phép người quản lý đất quyết định về việc quản
lý các rủi ro trong vùng có liên quan