1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phuơng pháp xếp hạng Tín nhiệm của SP, Moody’s và Fitch

17 4,7K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nhóm Nội dung Quy trình xếp hạng chuẩn của SP Standard Poor’s 2. Standard Poors (SP) xếp hạng tín nhiệm như thế nào?  SP phân tích các yếu tố sau: Khả năng thanh toán – khả năng và mức độ sẵn sàng mà bên đi vay thỏa mãn các cam kết tài chính theo thỏa thuận vay mượn. Bản chất của khoản vay mượn. Khả năng hoàn trả các khoản nợ trong trường hợp phá sản, tái cơ cấu hoặc các thỏa thuận khác theo luật phá sản hoặc các quy định khác có ảnh hưởng đến bên đi vay Standard Poor’s 3. Các mức xếp hạng nợ dài hạn của SP   Standard Poor’s 3. Các mức xếp hạng nợ dài hạn của SP Mức đầu tư AAA: Mức cao nhất trong thang xếp hạng của SP, thể hiện khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính cực kỳ vững chắc. AA: Thấp hơn tí chút so với mức AAA, nhưng vẫn thể hiện khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính rất vững chắc. A: Mức đánh giá A cho thấy dễ bị ảnh hưởng trước các thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh hơn các mức cao hơn. Tuy nhiên, khả năng người đi vay đáp ứng được các cam kết nghĩa vụ tài chính vẫn rất lớn. BBB: Khoản nợ được đánh giá với mức BBB thể hiện mức độ chủ nợ được bảo vệ đủ mạnh. Tuy nhiên, trong các tình huống thay đổi hay môi trường kinh doanh biến động bất lợi, khả năng người đi vay đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính có thể bị suy giảm   Standard Poor’s 3. Các mức xếp hạng nợ dài hạn của SP Mức không đầu tư BB: Khoản nợ đánh giá với mức BB ít có khả năng vỡ nợ hơn các khoản nợ mang tính đầu cơ khác.  B: Khoản nợ được đánh giá với mức B có nhiều khả năng bị vỡ nợ hơn BB, nhưng hiện tại người đi vay vẫn đang có đủ khả năng để đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính. CCC: Khoản nợ được đánh giá với mức CCC hiện rất dễ bị vỡ nợ, và phải phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh, kinh tế, tài chính để có thể hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài chính. CC: Khả năng vỡ nợ đã lên mức rất cao. C: Khoản nợ với mức xếp hạng C hiện đang có khả năng rất cao sẽ vỡ nợ, các khoản nợ bị quá hạn trả nợ theo thỏa thuận. D: Vỡ nợ   Moody’s 1. Quy trình đánh giá của Moody’s Moody’s 2. Moody’s xếp hạng tín nhiệm như thế nào? Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào các yếu tố cơ bản và các yếu tố kinh doanh trọng yếu ảnh hưởng đến độ rủi ro của người đi vay Cốt lõi trong phương pháp luận của Moody’s nằm ở hai câu hỏi: (1) Rủi ro gì khiến cho bên cho vay không nhận lại được khoản tiền gốc và lãi đúng hạn cho một khoản vay cụ thể? (2) Mức độ rủi ro này so với rủi ro của tất cả các khoản nợ vay khác là như thế nào (cao hay thấp hơn)? Moody’s 3. Các mức xếp hạng tín nhiệm Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Moody’s Aaa: Nợ có chất lượng cao nhất, với rủi ro tín dụng thấp nhất. Aa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức này được đánh giá là có chất lượng cao và có rủi ro tín dụng rất thấp. A: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức A được xem là có chất lượng trên trung bình và có rủi ro tín dụng thấp. Baa: Nghĩa vụ nợ này có rủi ro tín dụng vừa phải, chất lượng trung bình và có thể có một số đặc điểm mang tính đầu cơ. Ba: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Ba được đánh giá có các đặc tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng đáng kể. B: Với mức xếp hạng B, nghĩa vụ nợ được xem mang tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng cao. Caa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Caa được đánh giá có chất lượng xấu và chịu rủi ro tín dụng rất cao. Ca: Đây là những nghĩa vụ nợ có tính đầu cơ rất cao và có thể đã, hoặc gần, không thể thanh toánvỡ nợ (default), nhưng vẫn còn khả năng thu hồi vốn gốc và lãi. C: Đây là mức xếp hạng thấp nhất và thường là các nghĩa vụ nợ đã mất khả năng thanh toán (default) và chỉ còn rất ít khả năng thu hồi vốn gốc và lãi Ficth Ratings Ficth xếp hạng như thế nào? Ficth Ratings 2. Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Fitch Ratings AAA: Chất lượng tín dụng cao nhất, cho thấy rủi ro chủ nợ mất khả năng thanh toán thấp nhất. AA: Chất lượng tín dụng rất cao. Mức xếp hạng AA cho thấy rủi ro chủ nợ mất khả năng thanh toán rất thấp, thể hiện khả năng đáp ứng các cam kết tài chính rất cao. A: Chất lượng tín dụng cao. Xếp hạng tín nhiệm A cho thấy khả năng nghĩa vụ nợ mất khả năng thanh toán là thấp. Tuy vậy, khả năng hoàn trả này dễ bị tác động bởi các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi hơn các mức xếp hạng cao hơn. BBB: Chất lượng tín dụng tốt. Rủi ro mất khả năng thanh toán hiện tại thấp. Khả năng hoàn trả các cam kết tài chính được xem là đủ; nhưng các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi có thể làm suy giảm khả năng này Ficth Ratings 2. Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Fitch Ratings BB: Đầu cơ. Mức xếp hạng BB cho thấy rủi ro cao, đặc biệt là trong trường hợp có thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh. Tuy vậy, doanh nghiệp vẫn có thể hoàn trả các cam kết tài chính nhờ sự linh hoạt trong tài chính ,kinh doanh. B: Đầu cơ cao. Xếp hạng B cho thấy đang hiện diện rủi ro mất khả năng thanh toán rất cao, khả năng tiếp tục hoàn trả rất dễ bị suy giảm trước thay đổi tiêu cực của môi trương kinh tế và kinh doanh. CCC: Rủi ro tín dụng đáng kể. Xếp hạng CCC cho thấy vỡ nợ là một khả năng có thể xảy ra trên thực tế. CC: Rủi ro tín dụng rất cao. Vỡ nợ hay hiện tượng tương tự rất có thể xảy ra. C: Rủi ro tín dụng cực kỳ cao. Vỡ nợ sắp xảy ra hoặc không thể tránh khỏi. RD: Vỡ nợ có giới hạn. Người đi vay đã rơi vào tình trạng vỡ nợ, nhưng chưa nộp hồ sơ phá sản hoặc chưa chấm dứt hoạt động. D: Vỡ nợ. Fitch Ratings xếp hạng Vỡ nợ khi cho rằng người đi vay đã nộp hồ sơ xin phá sản hoặc chấm dứt hoạt động.

Trang 1

Nhóm

Phuơng pháp xếp hạng Tín nhiệm của S&P, Moody’s và Fitch

Trang 2

I Phương pháp xếp hạng của Moody’s

II Phuơng pháp xếp hạng của Ficth

III Phuơng pháp xếp hạng của S&P

Nội Dung

Trang 4

1 Quy trình xếp hạng chuẩn của S&P

1

Đánh giá ban đầu

2

Họp với ban quản trị của tổ chức phát hành / KH

33

Phân tích

44

Công bố kết quả xếp hạng ra công chúng

7

Thông báo tới tổ chức phát hành/ KH

6

Đánh giá và bỏ phiếu của hội đồng đánh giá( của S & P)

5

Nhận đề nghị xếp hạng của khách hàng

Trang 5

Standard & Poor’s

2 Standard & Poor's (S&P) xếp hạng tín nhiệm như thế nào?

S&P phân tích các yếu tố sau:

 Khả năng thanh toán – khả năng và mức độ sẵn sàng mà bên đi vay thỏa mãn các cam kết tài chính theo thỏa thuận vay mượn.

 Bản chất của khoản vay mượn.

 Khả năng hoàn trả các khoản nợ trong trường hợp phá sản, tái cơ cấu hoặc các thỏa thuận khác theo luật phá sản hoặc các quy định khác có ảnh hưởng đến bên đi vay

Trang 6

3 Các mức xếp hạng nợ dài hạn của S&P

1

Mức đầu tư:

Từ AAA đến BBB ( AAA, AA,

A, BBB)

2

Mức không đầu tư :

Từ BB, đến C ( BB, B, CCC,

CC, C

Trang 7

Standard & Poor’s

3 Các mức xếp hạng nợ dài hạn của S&P

Mức đầu tư

AAA: Mức cao nhất trong thang xếp hạng của S&P, thể hiện khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính cực kỳ vững chắc.

AA: Thấp hơn tí chút so với mức AAA, nhưng vẫn thể hiện khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính rất vững chắc.

A: Mức đánh giá A cho thấy dễ bị ảnh hưởng trước các thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh hơn các mức cao hơn

Tuy nhiên, khả năng người đi vay đáp ứng được các cam kết nghĩa vụ tài chính vẫn rất lớn

BBB: Khoản nợ được đánh giá với mức BBB thể hiện mức độ chủ nợ được bảo vệ đủ mạnh Tuy nhiên, trong các tình

huống thay đổi hay môi trường kinh doanh biến động bất lợi, khả năng người đi vay đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính

có thể bị suy giảm

Trang 8

3 Các mức xếp hạng nợ dài hạn của S&P

Mức không đầu tư

BB: Khoản nợ đánh giá với mức BB ít có khả năng vỡ nợ hơn các khoản nợ mang tính đầu cơ khác

B: Khoản nợ được đánh giá với mức B có nhiều khả năng bị vỡ nợ hơn BB, nhưng hiện tại người đi vay vẫn đang có đủ

khả năng để đáp ứng các cam kết nghĩa vụ tài chính

CCC: Khoản nợ được đánh giá với mức CCC hiện rất dễ bị vỡ nợ, và phải phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh, kinh tế,

tài chính để có thể hoàn thành các cam kết nghĩa vụ tài chính

CC: Khả năng vỡ nợ đã lên mức rất cao.

C: Khoản nợ với mức xếp hạng C hiện đang có khả năng rất cao sẽ vỡ nợ, các khoản nợ bị quá hạn trả nợ theo thỏa thuận.

D: Vỡ nợ

Trang 10

1 Quy trình đánh giá của Moody’s

Thu thập thông tin

1

Đưa ra kết luận trước hội đồng xếp hạng.

2

Theo dõi liên tục để quyết định xem có cần thay đổi mức xếp hạng hay không

33

Thông báo quan điểm xếp hạng ra thị trường

44

Trang 11

2 Moody’s xếp hạng tín nhiệm như thế nào?

⇒ Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào các yếu tố cơ bản và các yếu tố kinh doanh

trọng yếu ảnh hưởng đến độ rủi ro của người đi vay

⇒ Cốt lõi trong phương pháp luận của Moody’s nằm ở hai câu hỏi:

(1) Rủi ro gì khiến cho bên cho vay không nhận lại được khoản tiền gốc và lãi đúng hạn cho một khoản vay cụ thể?

(2) Mức độ rủi ro này so với rủi ro của tất cả các khoản nợ vay khác là như thế nào (cao hay thấp hơn)?

Trang 12

3 Các mức xếp hạng tín nhiệm

Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Moody’s

Aaa: Nợ có chất lượng cao nhất, với rủi ro tín dụng thấp nhất

Aa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức này được đánh giá là có chất lượng cao và có rủi ro tín dụng rất thấp

A: Nghĩa vụ nợ xếp hạng mức A được xem là có chất lượng trên trung bình và có rủi ro tín dụng thấp

Baa: Nghĩa vụ nợ này có rủi ro tín dụng vừa phải, chất lượng trung bình và có thể có một số đặc điểm mang tính đầu cơ

Ba: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Ba được đánh giá có các đặc tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng đáng kể

B: Với mức xếp hạng B, nghĩa vụ nợ được xem mang tính đầu cơ cao và có rủi ro tín dụng cao

Caa: Nghĩa vụ nợ xếp hạng Caa được đánh giá có chất lượng xấu và chịu rủi ro tín dụng rất cao

Ca: Đây là những nghĩa vụ nợ có tính đầu cơ rất cao và có thể đã, hoặc gần, không thể thanh toán/vỡ nợ (default), nhưng vẫn còn khả năng thu hồi vốn gốc và lãi

C: Đây là mức xếp hạng thấp nhất và thường là các nghĩa vụ nợ đã mất khả năng thanh toán (default) và chỉ còn rất ít khả năng thu hồi vốn gốc

và lãi

Trang 14

1 Ficth xếp hạng như thế nào?

Sử dụng phân tích định tính

và định lượng để đánh giá rủi

ro tài chính và rủi ro kinh

doanh của bên đi vay

Xem xét cả trong tương quan

so sánh với các công ty trong ngành, trong nền kinh

tế.

Tiến hành phân tích độ nhạy

để đánh giá khả năng thích ứng đối với các thay đổi trong môi trường kinh doanh.

Trang 15

Ficth Ratings

2 Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Fitch Ratings

AAA: Chất lượng tín dụng cao nhất, cho thấy rủi ro chủ nợ mất khả năng thanh toán thấp nhất

AA: Chất lượng tín dụng rất cao Mức xếp hạng AA cho thấy rủi ro chủ nợ mất khả năng thanh toán rất thấp, thể hiện khả năng đáp ứng

các cam kết tài chính rất cao

A: Chất lượng tín dụng cao Xếp hạng tín nhiệm A cho thấy khả năng nghĩa vụ nợ mất khả năng thanh toán là thấp Tuy vậy, khả năng

hoàn trả này dễ bị tác động bởi các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi hơn các mức xếp hạng cao hơn.

BBB: Chất lượng tín dụng tốt Rủi ro mất khả năng thanh toán hiện tại thấp Khả năng hoàn trả các cam kết tài chính được xem là đủ;

nhưng các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi có thể làm suy giảm khả năng này

Trang 16

2 Các mức xếp hạng tín nhiệm nợ dài hạn của Fitch Ratings

BB: Đầu cơ Mức xếp hạng BB cho thấy rủi ro cao, đặc biệt là trong trường hợp có thay đổi bất lợi trong môi trường kinh doanh Tuy vậy,

doanh nghiệp vẫn có thể hoàn trả các cam kết tài chính nhờ sự linh hoạt trong tài chính ,kinh doanh.

B: Đầu cơ cao Xếp hạng B cho thấy đang hiện diện rủi ro mất khả năng thanh toán rất cao, khả năng tiếp tục hoàn trả rất dễ bị suy giảm

trước thay đổi tiêu cực của môi trương kinh tế và kinh doanh.

CCC: Rủi ro tín dụng đáng kể Xếp hạng CCC cho thấy vỡ nợ là một khả năng có thể xảy ra trên thực tế.

CC: Rủi ro tín dụng rất cao Vỡ nợ hay hiện tượng tương tự rất có thể xảy ra.

C: Rủi ro tín dụng cực kỳ cao Vỡ nợ sắp xảy ra hoặc không thể tránh khỏi.

RD: Vỡ nợ có giới hạn Người đi vay đã rơi vào tình trạng vỡ nợ, nhưng chưa nộp hồ sơ phá sản hoặc chưa chấm dứt hoạt động.

D: Vỡ nợ Fitch Ratings xếp hạng Vỡ nợ khi cho rằng người đi vay đã nộp hồ sơ xin phá sản hoặc chấm dứt hoạt động.

Trang 17

Thank you!

Ngày đăng: 20/11/2014, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w