Tỏc dụng khụng mong muốn của Trà Bỏch Niờn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV AIDS (Trang 50 - 85)

3.2.3.1.Cỏc biu hin lõm sàng

− Trong quỏ trỡnh điều trị Trà Bỏch Niờn, trờn lõm sàng khụng thấy xuất hiện tỏc dụng khụng mong muốn nào ở bệnh nhõn.

− Khụng cú bệnh nhõn nào phải ngừng uống trà Bỏch Niờn do tỏc dụng khụng mong muốn.

3.2.3.2.Cỏc ch s cn lõm sàng

− Kết quả bảng 3.10, bảng 3.11 cho thấy sau 1 thỏng điều trị, số lượng Hồng cầu trung bỡnh, lượng Hemoglobin trung bỡnh, lượng AST, ALT, creatinin của cả hai nhúm thay đổi khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05).

− Lượng creatinin trung bỡnh và lượng AST trung bỡnh trước và sau điều trị của nhúm nghiờn cứu so với nhúm đối chứng là khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05).

− Như vậy Trà Bỏch Niờn khụng gõy biến đổi về chức năng tạo mỏu và chức năng gan thận trong 1 thỏng nghiờn cứu.

CHƯƠNG 4 BÀN LUN 4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 4.1.1.Đặc điểm nhõn trắc học 4.1.1.1. Tui Kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy: sự phõn bố nhúm tuổi ở nhúm dựng Trà Bỏch Niờn và nhúm đối chứng là như nhau. Bệnh nhõn trẻ nhất là 25 tuổi, bệnh nhõn cao tuổi nhất là 61 tuổi. Đa số cỏc bệnh nhõn ởđộ tuổi 25 – 39 tuổi (90% ở nhúm NC và 93.33% ở nhúm ĐC).Tuổi đời trung bỡnh là 33.5 ở nhúm nghiờn cứu và 32.13 ở nhúm đối chứng. Hay gặp nhất là cỏc bệnh nhõn ở độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi, chiếm 53.33% ở nhúm nghiờn cứu và 50% ở nhúm đối chứng. Kết quả nghiờn cứu này cú sự khỏc biệt so với cỏc nghiờn cứu khỏc như của Lờ Thị Minh Phương [35] năm 2006, trờn 34 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS điều trị tại Bệnh viện Đống Đa-Hà Nội cho thấy lứa tuổi 20 – 30 chiếm 58.82%; nghiờn cứu của Tạ Thựy Linh [32] năm 2008, trờn 30 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS đăng ký điều trị tại trung tõm Y tế huyện Đụng Anh- Hà Nội cũng cho thấy tỷ lệ gặp nhúm tuổi 20 – 30 là 66.67%.

Tuy nhiờn, theo bỏo cỏo của Bộ Y tế về tỡnh hỡnh nhiễm HIV/AIDS năm 2009 đó cụng bố tỷ lệ nhiễm HIV phõn theo nhúm tuổi cú xu hướng chuyển dịch từ nhúm tuổi 20 – 29 sang nhúm tuổi 30 – 39. Tỷ lệ người trong nhúm tuổi 20 – 29 tuổi giảm từ 52.7% năm 2006 xuống cũn 45.4% năm 2009 và tỷ

lệ người nhiễm trong nhúm tuổi từ 30 – 39 tuổi tăng từ 30% năm 2006 lờn 39.7% năm 2009 [18].

Sự thay đổi trờn là do nhiễm HIV khụng chỉ tập trung trong nhúm cú hành vi nguy cơ cao như tiờm chớch ma tỳy, gỏi mại dõm mà rất đa dạng về

thỏi lõy truyền, khi mà tỷ lờ lõy truyền qua quan hệ tỡnh dục gia tăng làm đa dạng hơn về ngành nghề của đối tượng nhiễm và nguy cơ lõy nhiễm HIV ra cộng đồng sẽ cao hơn [10]. Mặt khỏc những nam giới cú quan hệ tỡnh dục với gỏi mại dõm thường là ở độ tuổi 30 – 40, cú nghề nghiệp ổn định và cú khả

năng về tài chớnh. Đa số họ đều đó kết hụn hoặc sẽ kết hụn, đồng nghĩa với việc họ cú thể lõy truyền HIV sang vợ hoặc bạn gỏi của mỡnh [44]. Do đú càng làm tăng thờm tỷ lệ nhiễm trong độ tuổi 30 – 40.

4.1.1.2. Gii

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: tỷ lệ phõn bố nam và nữ ở hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05). Trong đú nam giới chiếm đa số 60% ở nhúm NC và 70% ở nhúm ĐC và của toàn bộ bệnh nhõn nghiờn cứu là 65%. Nam giới là những người đúng vai trũ trụ cột trong gia đỡnh cũng như

trong cụng tỏc xó hội, họ cú nhiều cơ hội giao lưu tiếp xỳc với mọi tầng lớp, mọi đối tượng xó hội, do đú họ dễ cú cơ hội tiếp cận với ma tỳy, mại dõm, nờn họ dễ cú nguy dơ lõy nhiễm HIV, vỡ vậy cần chỳ trọng phỏt huy hơn nữa vai trũ của nam giới trong phũng chống lõy nhiễm HIV/AIDS.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả của Lờ Thị Minh Phương khi nghiờn cứu tỏc dụng điều trị của BSP1 trờn bệnh nhõn HIV/AIDS cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm 64.71% [35].

Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu này cú sự khỏc biệt với nghiờn cứu của Uỷ

ban Quốc gia phũng chống AIDS về dịch tễ học nhiễm HIV ở Việt Nam [45], thấy tỷ lệ nam giới chiếm 82.25%, nữ giới chỉ chiếm 17.75% cũng như

nghiờn cứu của Đỗ Thị Liễu Mai [34] trờn 117 bệnh nhõn HIV/AIDS cú 85.5% là nam giới, 14.5% là nữ giới hay nghiờn cứu của Đỗ Duy Cường, Lờ

Đăng Hà, Nguyễn Đức Hiền, Trịnh Thị Minh Liờn và cộng sự [19] khảo sỏt tỡnh trạng miễn dịch tế bào ở người nhiễm HIV sống tại cộng đồng tại một số

Sự khỏc biệt này cú thể do cỡ mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi cũn chưa đủ lớn, trong khi đú nữ giới thường là những người quan tõm đến sức khoẻ của bản thõn nhiều hơn nam giới, khi cú bệnh họ thường tỡm đến những cơ sở y tế để chữa trị nờn nghiờn cứu của chỳng tụi gặp nhiều nữ giới hơn. Mặt khỏc theo ước tớnh và dự bỏo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam năm 2007 – 2012 của Cục phũng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế, tỷ suất cỏc ca nhiễm HIV giữa nam giới và phụ nữ vẫn tiếp tục giảm xuống trong những năm tới [14]. Đồng thời bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhiễm HIV/AIDS năm 2009 của Bộ Y tế cho thấy cú 73.16% người nhiễm HIV là nam giới và 26.83% là nữ giới [18]. Một trong những lý do số phụ nữ nhiễm HIV tăng lờn là do lõy truyền từ nam giới bị nhiễm HIV sang vợ và bạn tỡnh của họ.

4.1.1.3. Đường lõy truyn

Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy lõy truyền HIV qua quan hệ tỡnh dục chiếm tỷ lệ cao nhất (bảng 3.2) với 53.33%, trong đú chủ yếu là nữ giới (20/32 bệnh nhõn). Đứng thứ 2 là lõy truyền qua đường tiờm chớch ma tuý, chiếm 43.33%, toàn bộ là nam giới. Ngoài ra cú 3.33% khụng rừ đường lõy truyền.

Cú thể thấy, nữ giới chủ yếu lõy nhiễm HIV qua quan hệ tỡnh dục. 20/21 bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi bị nhiễm HIV qua con đường này và đều do chồng lõy sang vợ. Cũn nam giới lõy nhiễm theo cả con đường tiờm chớch ma tuý và qua quan hệ tỡnh dục khụng an toàn trong đú cú 26 người lõy nhiễm qua tiờm chớch ma tuý và 12 người qua quan hệ tỡnh dục. Kết quả

nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Tạ Thựy Linh [32] và

Đỗ Thị Liễu Mai [34] cho thấy nữ giới chủ yếu lõy nhiễm do tỡnh dục cũn nam giới do tiờm chớch ma tuý và quan hệ tỡnh dục trong đú tiờm chớch ma tuý là chủ yếu.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Văn Hà [23] cho thấy lõy truyền qua đường tiờm chớch ma tuý gặp toàn bộ bệnh nhõn là nam giới. Tiờm chớch ma tuý là con đường lõy phổ biến làm lan truyền nhiễm HIV ở Việt Nam mà tiờm chớch ma tuý gặp chủ yếu ở nam giới, do đú tỷ lệ nam giới ở nhúm nhiễm HIV/AIDS qua con đường tiờm chớch ma tuý rất cao.

Kết quả nghiờn cứu về đặc điểm đường lõy truyền HIV/AIDS của chỳng tụi cú sự khỏc biệt so với kết quả nghiờn cứu của Trịnh Thị Minh Liờn, Lờ

Đăng Hà và cộng sự [31] nghiờn cứu một số đặc điểm lõm sàng và xột nghiệm trờn 126 bệnh nhõn HIV/AIDS ở Hà Nội cho thấy lõy nhiễm HIV qua tiờm chớch ma tuý là chủ yếu, chiếm 70.63%. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tiờm chớch ma tuý cú tỷ lệ thấp hơn và chỉ đứng thứ 2 sau con đường quan hệ tỡnh dục. Sự khỏc biệt là do trong nghiờn cứu của chỳng tụi, nữ giới chiếm tỷ lệ cao, nữ giới chủ yếu lõy nhiễm do quan hệ tỡnh dục, nam giới lõy nhiễm theo cả 2 con đường. Vỡ thế, tỷ lệ bệnh nhõn lõy nhiễm qua quan hệ tỡnh dục trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao.

4.1.2.Đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng

4.1.2.1. Tỡnh trng suy nhược cơ th và ri lon gic ng ca bnh nhõn nghiờn cu

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: gần như tất cả bệnh nhõn nghiờn cứu đều cú suy nhược cơ thể theo thang điểm BUGARD - CROCQ với 96.67% ở nhúm nghiờn cứu và 100% ở nhúm đối chứng. Thang điểm BUGARD – CROCQ là thang điểm đỏnh giỏ lõm sàng mức độ suy nhược cơ thể gồm 15 nhúm triệu chứng (phụ lục 3). Bệnh nhõn được đỏnh giỏ là suy nhược cơ thể khi điểm BUGARD – CROCQ trờn 26 điểm. Trong nghiờn cứu chỉ cú 1 bệnh nhõn

được xếp loại khụng suy nhược với điểm BUGARD – CROCQ là 24 điểm, cỏc bệnh nhõn cũn lại đều cú điểm BUGARD – CROCQ trờn 26 điểm, với

điểm cao nhất là 86 điểm ở nhúm nghiờn cứu và 93 điểm ở nhúm chứng. Điều này là hoàn toàn phự hợp với bệnh cảnh lõm sàng vỡ tất cả cỏc bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu đều là bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV. Nhiễm HIV/AIDS là một tỡnh trạng nhiễm virus mạn tớnh gõy suy giảm miễn dịch, đú là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến suy nhược cơ thể. Bờn cạnh đú, những tỏc động về mặt tõm lý từ mụi trường xó hội bờn ngoài, những kỳ thị

của người xung quanh đối với những bệnh nhõn HIV/AIDS cũn rất nặng nề, cũng là yếu tố gúp phần làm xuất hiện tỡnh trạng suy nhược cơ thể ở bệnh nhõn HIV/AIDS. Vỡ vậy, suy nhược cơ thể ở bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS khụng chỉđơn thuần là suy nhược thực thể do nguyờn nhõn bệnh lý mà cũn là suy nhược cơ năng do cỏc yếu tố tõm lý gõy ra. Ở bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV sự suy giảm miễn dịch nghiờm trọng hơn, thờm vào đú việc sử dụng thuốc ARV cũng cú nhiều tỏc dụng khụng mong muốn, gõy độc cho cơ thể, do đú tỡnh trạng suy nhược cơ thể càng nặng nề hơn.

Tỡnh trạng suy nhược trờn cũng phự hợp với mức độ rối loạn giấc ngủ

của bệnh nhõn theo thang điểm Pittsburgh. Theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tất cả cỏc bệnh nhõn ở cả hai nhúm đều cú rối loạn giấc ngủ. Chỳng tụi nhận thấy, đú là triệu chứng thường gặp nhất ở cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu, với cỏc mức độ khỏc nhau. Ngủ khụng ngon giấc là 1 trong những vấn

đề mà cỏc bệnh nhõn nhiễm HIV cần được chăm súc. Và trong thang điểm lõm sàng đỏnh giỏ mức độ suy nhược BUGARD – CROCQ, rối loạn giấc ngủ

cũng là 1 thành phần được đỏnh giỏ tớnh điểm. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, hay gặp nhất là cỏc bệnh nhõn rối loạn giấc ngủ ở mức độ vừa, với 60 % bệnh nhõn ở nhúm nghiờn cứu và 63.6% bệnh nhõn ở nhúm đối chứng, cũn lại là cỏc bệnh nhõn rối loạn mức độ nhẹ, khụng cú bệnh nhõn nào rối loạn mức độ nặng và khụng cú bệnh nhõn nào khụng cú rối loạn giấc ngủ.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Tạ

Thựy Linh năm 2007 trờn 30 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS cú suy nhược cơ

thể, cú 97.67% bệnh nhõn cú rối loạn giấc ngủ, trong đú cú 76.67% rối loạn

ở mức độ vừa [32].

Do đú, ở nghiờn cứu này, với mục tiờu đỏnh giỏ tỏc dụng của trà Bỏch Niờn trong hỗ trợ chăm súc giảm nhẹ cho bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS, chỳng tụi quan tõm đến sự cải thiện tỡnh trạng suy nhược cơ thể và rối loạn giấc ngủ của cỏc bệnh nhõn thụng qua sự cải thiện của thang điểm BUGARD – CROCQ và thang điểm Pittsburgh.

4.1.2.2. S lượng tế bào TCD4 ca bnh nhõn trước điu tr

Theo biểu đồ 3.4 cho thấy: sự phõn loại bệnh nhõn theo số lượng tế bào TCD4 ở hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05). Phần lớn cỏc bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu đều cú số lượng tế bào TCD4 < 500 tế

bào/mm3 với 96.67% ở nhúm nghiờn cứu và 93.33% ở nhúm đối chứng. Tỷ lệ

bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 < 200 tế bào/mm3 là tương đối cao, 26.67% ở nhúm nghiờn cứu và 33.33% ở nhúm đối chứng. Kết quả này cú sự

khỏc biệt so với kết quả nghiờn cứu của Lờ Thị Minh Phương năm 2006 trờn 34 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện Đống Đa – Hà Nội cú 14.71% bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 < 200 tế bào/mm3 và 85.29% bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 từ 200 – 500 tế bào/mm3 [35]; kết quả nghiờn cứu của Tạ Thựy Linh năm 2007 trờn 30 bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS tại trung tõm y tế huyện Đụng Anh – Hà Nội cú 6.67% bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 < 200 tế bào/mm3, 80% bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 từ 200 – 500 tế bào/mm3 và 13.33% bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 > 500 tế

bào/mm3 [32].

Sự khỏc biệt trờn là do tất cả bệnh nhõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi

nhõn cú số lượng tế bào TCD4 < 200 tế bào/mm3 cao hơn so với cỏc nghiờn cứu khỏc trờn nhúm bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS chưa cú chỉ định điều trị

ARV.

4.2. TÁC DỤNG CỦA TRÀ BÁCH NIấN

4.2.1. Ci thin v cõn nng và lượng Protein toàn phn.

Cõn nặng là một chỉ số cú ý nghĩa trong theo dừi và đỏnh giỏ điều trị trờn lõm sàng, ở những bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS, sỳt cõn thường là một triệu chứng lõm sàng xảy ra khỏ sớm và song hành với cỏc diễn biến tỡnh trạng sức khỏe. Do vậy TCYTTG đó lấy mức thay đổi cõn nặng như một trong cỏc chỉ

số lõm sàng quan trọng trong thang phõn loại cỏc giai đoạn lõm sàng của bệnh nhõn HIV/AIDS [53].

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: ở nhúm đối chứng cõn nặng cú xu hướng giảm, sau 1 thỏng nghiờn cứu cõn nặng trung bỡnh giảm 0.7kg (từ 51.93±7.32 kg xuống 51.23±7.36 kg), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0.05. Trong khi ở nhúm dựng Trà Bỏch Niờn, sau 1 thỏng cõn nặng tăng trung bỡnh 0.83kg (từ 54.97 ±7.22 kg lờn 55.80±7.42 kg), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.

Ở thời điểm bắt đầu nghiờn cứu, chỉ số cõn nặng trung bỡnh ở hai nhúm là tương đương nhau, nhưng với sự thay đổi theo hai khuynh hướng khỏc nhau, sau 1 thỏng điều trị, bệnh nhõn ở nhúm dựng Trà Bỏch Niờn đó cú chỉ

số cõn nặng trung bỡnh cao hơn hẳn so với nhúm đối chứng với mức cú ý nghĩa thống kờ (p < 0.05).

Điều này cũng phự hợp với kết quả theo dừi cỏc triệu chứng cơ năng trờn lõm sàng, hầu hết cỏc bệnh nhõn đều cú cải thiện rất tốt về tỡnh trạng ăn ngủ

khi dựng Trà Bỏch Niờn. Đõy chớnh là tỏc dụng của Actiso và Đinh lăng trong chế phẩm giỳp bệnh nhõn ăn ngon, tăng cường thể lực và an thần. Với sự cải

thiện về ăn uống, tỡnh trạng dinh dưỡng của bệnh nhõn sẽ được cải thiện và hệ

quả là bệnh nhõn tăng cõn.

Lượng Protein toàn phần trong mỏu là một trong những chỉ số đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng và suy nhược của bệnh nhõn. Đối với bệnh nhõn nhiễm HIV/AIDS và đặc biệt cỏc bệnh nhõn đang điều trị ARV cần quan tõm đến lượng Protein toàn phần trong mỏu.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy:

Trước điều trị, lượng Protein trung bỡnh của hai nhúm là tương đương nhau (p>0.05).

Sau 1 thỏng điều trị, ở nhúm đối chứng, lượng Protein toàn phần giảm trung bỡnh 5.5 g/L, sự khỏc biệt là cú ý nghĩa thống kờ với p<0.05. Trong khi

ở nhúm nghiờn cứu, lượng Protein toàn phần tăng trung bỡnh 2.8 g/L, sự khỏc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV AIDS (Trang 50 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)