Phương phỏp theo dừi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV AIDS (Trang 32 - 85)

Cỏc bệnh nhõn được khỏm lõm sàng và làm xột nghiệm tại Trung tõm Y tế huyện Đụng Anh – Hà Nội. Cỏc chỉ sốđược theo dừi, đỏnh giỏ ở cỏc thời

2.2.2.1. Theo dừi cỏc triu chng lõm sàng

Theo dừi cõn nặng

− Dụng cụ đo là cõn sức khỏe do viện Dinh dưỡng cung cấp.

− Mỗi bệnh nhõn được đo trọng lượng vào thời điểm T0 và T1.

Theo dừi chỉ số khối cơ thể

Tổ chức Y tế thế giới đưa ra chỉ số khối cơ thể BMI (Body Mass Index). Cõn nặng (kg)

BMI

Chiều cao 2

Theo dừi cơ lực

− Dụng cụ đo là cơ lực kế búp tay của Trung Quốc cú chia độ từ 0 đến 130kg.

− Mỗi bệnh nhõn được đo cơ lực tại cỏc thời điểm T0 và T1.

− Phương phỏp đo: khi đo chỉ dựng cơ của bàn tay cà cẳng tay khụng dựng cơ của cỏnh tay. Đo cả 2 tay. Lấy kết quả cao nhất của 3 lần đo mỗi tay, tớnh bằng kg.

Theo dừi thang điểm đỏnh giỏ lõm sàng mức độ rối loạn giấc ngủ

Pittsburgh: Phụ lục 4 [47].

Rối loạn giấc ngủ là triệu chứng thường thấy ở bệnh nhõn suy nhược cơ

thể, mức độ rối loạn giấc ngủ được đỏnh giỏ trờn lõm sàng theo thang điểm Pittsburgh (PSQI). Thang điểm này gồm 7 chỉ tiờu được cho điểm tuỳ mức

độ.

− Cỏch tiến hành: đỏnh dấu vào những triệu chứng mà bệnh nhõn cú.

− Cỏch cho điểm từng triệu chứng như sau:

0 1 2 3 Ngủ tốt Ngủ khỏ Ngủ trung bỡnh Ngủ kộm

− Tổng điểm của cỏc yếu tố cao nhất là 21 điểm, thấp nhất là 0 điểm.

Theo dừi thang điểm đỏnh giỏ lõm sàng mức độ suy nhược BUGARD-

CROCQ: Phụ lục 3.

− Thang điểm này gồm 15 nhúm triệu chứng được cho điểm tuỳ mức độ.

− Cỏch tiến hành: đỏnh dấu vào những triệu chứng mà bệnh nhõn cú.

− Cỏch cho điểm đối với từng triệu chứng như sau:

0 1 2 3 4 5 Khụng cú Rất nhẹ Nhẹ Trung bỡnh Nặng Rất nặng

− Tổng điểm của cỏc triệu chứng là điểm BUGARD – CROCQ. Điểm BUGARD – CROCQ cao nhất là 495 điểm và thấp nhất là 0 điểm.

Theo dừi cỏc tỏc dụng khụng mong muốn của Trà Bỏch Niờn trờn lõm

sàng: Nụn, buồn nụn, ỉa chảy, mẩn ngứa…

2.2.2.2. Theo dừi cỏc ch s cn lõm sàng

Cụng thức mỏu:số lượng hồng cầu, lượng hemoglobin.

Số lượng tế bào lympho TCD4.

Sinh hoỏ mỏu: Protein toàn phần, AST, ALT, Creatinin.

2.2.3. Đỏnh giỏ kết quả

2.2.3.1. Đỏnh giỏ lõm sàng

Cõn nặng, cơ lực: so sỏnh giỏ trị trung bỡnh trước và sau điều trị.

Chỉ số BMI

+ Đỏnh giỏ tại mỗi thời điểm:

9 Những người cú chỉ số BMI < 18.5 xếp vào loại gầy.

9 Những người cú chỉ số BMI 18.5 – 22.9 xếp vào loại trung bỡnh.

9 Những người cú chỉ số BMI > 22.9 xếp vào loại bộo.

Mức độ rối loạn giấc ngủ theo thang điểm Pittsburgh

+ Dựa vào thang điểm trờn để chấm điểm và đỏnh giỏ mức độ rối loạn giấc ngủ của từng bệnh nhõn:

9 Khụng cú rối loạn giấc ngủ: 0 điểm.

9 Rối loạn nhẹ: 1 – 7 điểm.

9 Rối loạn vừa: 8 – 14 điểm.

9 Rối loạn nặng: 15 – 21 điểm.

+ Cỏc triệu chứng của bệnh nhõn được cải thiện khi điểm số mỗi lần thăm khỏm sau giảm đi so với lần thăm khỏm trước đú. So sỏnh mức độ rối loạn giấc ngủ trước và sau điều trị.

Mức độ suy nhược theo thang điểm BUGARD – CROCQ

+ Nếu tổng số điểm của cỏc triệu chứng trong thang điểm > 26 điểm: bệnh nhõn đó bị suy nhược (theo nghiờn cứu của Phạm Khuờ).

+ So sỏnh giỏ trị trung bỡnh trước và sau điều trị.

+ Cỏc triệu chứng của bệnh nhõn được cải thiện khi điểm số mỗi lần thăm khỏm sau giảm đi so với lần thăm khỏm trước đú. Đỏnh giỏ kết quả đỏp

ứng của bệnh nhõn với Trà Bỏch Niờn qua mức độ cải thiện điểm sau điều trị.

9 Tốt: tổng số điểm giảm > 50% so với trước điều trị.

9 Khỏ: tổng số điểm giảm từ 30 đến 50%.

9 Trung bỡnh: tổng số điểm giảm < 30%.

9 Khụng kết quả: tổng số điểm khụng thay đổi hoặc xấu đi.

2.2.3.2.Đỏnh giỏ cn lõm sàng

Số lượng tế bào TCD4: So sỏnh giỏ trị trung bỡnh trước và sau điều trị.

Số lượng hồng cầu, lượng hemoglobin: So sỏnh giỏ trị trung bỡnh trước

Lượng Protein toàn phần, AST, ALT, Creatinin: So sỏnh giỏ trị trung bỡnh trước và sau điều trị.

2.2.4. Phương phỏp xử lý số liệu

• Cỏc số liệu được xử lý theo phương phỏp thống kờ y sinh học và theo chương trỡnh phần mềm SPSS 16.0 với cỏc thuật toỏn: Khi bỡnh phương, T - Test.

CHƯƠNG 3 KT QU NGHIấN CU 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 3.1.1. Một số đặc điểm nhõn trắc học 3.1.1.1. Phõn b bnh nhõn theo tui ca hai nhúm Biểu đồ 3.1: Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi của hai nhúm ắ Nhn xột: − Phõn bố cỏc nhúm tuổi giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05). − Đa số cỏc bệnh nhõn ở độ tuổi từ 25 đến 40, chiếm tỉ lệ 90% ở nhúm NC và 93.33% ở nhúm ĐC.

− Trong cỏc nhúm tuổi thỡ nhúm từ 30 – 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất, với 53.33% ở nhúm NC và 50% ở nhúm

3.1.1.2. Phõn b v gii ca bnh nhõn nghiờn cu Bảng 3.1: Phõn bố về giới của bệnh nhõn nghiờn cứu Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30) Tổng số (n=60) Giới tớnh n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p1-2 Nam 18 60.00 21 70.00 39 65.00 Nữ 12 40.00 9 30.00 21 35.00 > 0.05 Tổng số 30 100 30 100 60 100 ắ Nhn xột: − Phõn bố về giới giữa hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05).

− Ở cả hai nhúm, tỉ lệ nam giới cao hơn nữ giới, với 60% ở nhúm NC và 70% ở nhúm ĐC.

3.1.1.3. Phõn loi bnh nhõn theo ch s BMI

Nhn xột:

− Chỉ số BMI của hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p> 0.05).

− Dựa trờn chỉ số khối cơ thể BMI, đa số bệnh nhõn được xếp vào nhúm cú thể trạng trung bỡnh, chiếm 83.33% ở nhúm NC và 80% ở nhúm ĐC.

− Cú 1 bệnh nhõn được xếp vào nhúm thể trạng bộo.

3.1.2.Một số đặc điểm liờn quan đến bệnh lý của bệnh nhõn 3.1.2.1.Phõn loi bnh nhõn theo thi gian phỏt hin bnh Biểu đồ 3.3: Phõn loại theo thời gian phỏt hiện bệnh ắ Nhn xột: − Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về thời gian phỏt hiện bệnh giữa hai nhúm (p > 0.05). − Phần lớn bệnh nhõn cú thời gian phỏt hiện bệnh trước 5 năm, với 23 bệnh nhõn (76.67%) ở nhúm NC và 25 bệnh nhõn (83.33%) ở nhúm ĐC.

− Khụng cú bệnh nhõn nào cú thời gian phỏt hiện bệnh >10 năm ở cả hai nhúm.

3.1.2.2.Đặc đim vđường lõy truyn

Bảng 3.2: Đặc điểm vềđường lõy truyền Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30) Tổng số (n=60)

Đường lõy truyền

n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % p1-2 Tiờm chớch ma tỳy 15 50.00 11 36.67 26 43.33 Quan hệ tỡnh dục 14 46.67 18 60.00 32 53.33 Khụng rừ 1 3.33 1 3.33 2 3.33 >0.05 Tổng số 30 100 30 100 60 100 ắ Nhn xột: − Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa nhúm NC và nhúm

ĐC vềđường lõy truyền HIV (p > 0.05).

− Phần lớn cỏc bệnh nhõn lõy nhiễm HIV qua con đường tiờm chớch ma tỳy và quan hệ tỡnh dục khụng an toàn với 96.67% ở cả hai nhúm.

− Trong nhúm bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu cú 2 bệnh nhõn nhiễm HIV chưa xỏc định được hoàn cảnh lõy nhiễm, khụng rừ đường lõy truyền.

3.1.2.3.Phõn loi bnh nhõn theo mc độ suy nhược và ri lon gic ng

Bảng 3.3: Phõn loại BN theo mức độ suy nhược và rối loạn giấc ngủ Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30)

Nhúm

Chỉ số n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

p Mức độ suy nhược cơ thể

theo Bugard - Crocq

Khụng suy nhược 1 3.33 0 0 Cú suy nhược 29 96.67 30 100 >0.05 Tổng số 30 100 30 100 Mức độ rối loạn giấc ngủ theo Pittsburgh RL nhẹ 12 40.00 11 36.67 RL vừa 18 60.00 19 63.33 > 0.05 Tổng số 30 100 30 100

ắ Nhn xột:

− Theo thang điểm Bugard – Crocq, tỷ lệ bệnh nhõn cú suy nhược cơ thể

là rất cao với 96.67% ở nhúm NC và 100% ở nhúm ĐC. Chỉ cú 1 bệnh nhõn ở

nhúm NC cú số điểm Bugard – Crocq < 26 (khụng suy nhược). Sự khỏc biệt về mức độ suy nhược cơ thể của bệnh nhõn ở hai nhúm là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05.

− Tất cả cỏc bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu đều cú rối loạn giấc ngủ, sự

khỏc biệt về mức độ rối loạn giấc ngủ giữa nhúm NC và nhúm ĐC là khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05).

− Rối loạn giấc ngủ mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao nhất với 60% ở nhúm NC và 63.33% ở nhúm ĐC.

− Khụng cú bệnh nhõn rối loạn giấc ngủ mức độ nặng ở cả hai nhúm.

3.1.2.4.Phõn loi bnh nhõn theo s lượng tế bào TCD4

ắ Nhn xột:

− Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về số lượng tế bào TCD4 giữa hai nhúm (p > 0.05).

− Số lượng tế bào TCD4 từ 200 – 500 chiếm tỉ lệ cao nhất: 70% ở nhúm NC và 60% ở nhúm ĐC.

− Tỷ lệ bệnh nhõn cú số lượng tế bào TCD4 > 500 tế bào/mm3 thấp, 3.33% ở nhúm NC và 6.67% ở nhúm ĐC. 3.2. KẾT QUẢĐIỀU TRỊ 3.2.1. Kết quả trờn lõm sàng 3.2.1.1.Thay đổi v cõn nng Bảng 3.4: Chỉ số cõn nặng trung bỡnh tại cỏc thời điểm Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30) Chỉ số cõn nặng trung bỡnh (kg) n ± SD n ± SD p Trước điều trị (1) 30 54.97 ±7.22 30 51.93±7.32 > 0.05 Sau điều trị (2) 30 55.80±7.42 30 51.23±7.36 <0.05 Mức chờnh 30 0.83±0.75 30 -0.70±1.24 p1- 2 < 0.001 <0.05 ắ Nhn xột:

− Chỉ số cõn nặng trung bỡnh của hai nhúm trước điều trị khụng cú sự

khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05). Sau điều trị cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm với p < 0.05. − Sau 1 thỏng điều trị, cõn nặng của cỏc bệnh nhõn nhúm NC tăng trung bỡnh 0.83±0.75 kg. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.Cõn nặng của cỏc bệnh nhõn nhúm ĐC giảm trung bỡnh 0.70±1.24 kg. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.05.

3.2.1.2. Thay đổi v cơ lc

Bảng 3.5: Sự thay đổi cơ lực tay sau điều trị

Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30) Cơ lực trung bỡnh (kg) n ± SD n ± SD p Trước điều trị (1) 30 30.17±16.37 30 31.9±18.79 >0.05 Sau điều trị (2) 30 34.93±17.53 30 31.47±15.77 >0.05 Mức chờnh 30 4.77±5.94 30 -0.43±10.40 Tay trỏi p1-2 < 0.05 > 0.05 Trước điều trị (1) 30 36.4±19.25 30 37±16.35 >0.05 Sau điều trị (2) 30 39.93±19.00 30 35.53±15.84 >0.05 Mức chờnh 30 3.53±3.87 30 - 1.47±7.31 Tay phải p1-2 < 0.05 > 0.05 ắ Nhn xột:

− Cơ lực trung bỡnh tay trỏi và tay phải của hai nhúm bệnh nhõn tại thời

điểm bắt đầu nghiờn cứu là khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p>0.05.

− Sau 1 thỏng điều trị, cơ lực trung bỡnh tay trỏi và tay phải của bệnh nhõn nhúm NC đều tăng cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.05. Trong khi đú, cơ

lực trung bỡnh tay trỏi và tay phải của bệnh nhõn nhúm ĐC đều giảm, tuy nhiờn sự khỏc biệt là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05.

3.2.1.3. Thay đổi v mc độ ri lon gic ng theo thang đim Pittsburgh

Bảng 3.6: Sự thay đổi mức độ rối loạn giấc ngủ Nhúm NC Nhúm ĐC Mức độ rối loạn giấc ngủ theo Pittsburgh n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) p Nhẹ 12 40.00 11 36.67 Trước điều trị (1) Vừa 18 60.00 19 63.33 >0.05 Nhẹ 28 93.33 10 33.33 Sau điều trị (2) Vừa 2 6.67 20 66.67 <0.001 p1- 2 <0.001 >0.05

ắ Nhn xột:

− Theo thang điểm Pittsburgh, tất cả bệnh nhõn ở hai nhúm đều cú rối loạn giấc ngủ ở mức độ nhẹ hoặc mức độ vừa. Khụng cú bệnh nhõn nào rối loạn giấc ngủở mức độ nặng. − Trước điều trị, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về mức độ rối loạn giấc ngủ giữa nhúm NC và nhúm ĐC. − Sau 1 thỏng điều trị đó cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm với p < 0.001. − Ở nhúm ĐC, sự khỏc biệt về mức độ rối loạn giấc ngủ trước và sau điều trị là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05.

− Trong khi ở nhúm NC, sự khỏc biệt này là cú ý nghĩa thống kờ với p<0.001. Sau 1 thỏng điều trị, cú 16 bệnh nhõn rối loạn giấc ngủ chuyển từ

mức độ vừa sang mức độ nhẹ.

3.2.1.4. Thay đổi đim trung bỡnh Bugard – Crocq trước và sau điu tr

Bảng 3.7: Điểm trung bỡnh Bugard-Crocq trước và sau điều trị của hai nhúm

Nhúm NC (n=30) Nhúm ĐC (n=30) Điểm trung bỡnh đỏnh

giỏ mức độ suy nhược

BUGARD – CROCQ n ± SD n ± SD p Trước điều trị (1) 30 54.00±14.98 30 53.17±18.08 >0.05 Sau điều trị (2) 30 38.33±14.24 30 54.20±18.48 <0.001 Mức chờnh 30 -15.67±4.90 30 1.03±5.89 p1- 2 <0.001 >0.05 ắ Nhn xột:

− Trước điều trị, điểm trung bỡnh Bugard – Crocq của hai nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p > 0.05).

− Sau 1 thỏng điều trị, điểm trung bỡnh Bugard – Crocq của nhúm NC giảm rừ rệt so với trước điều trị (p < 0.001) và khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với nhúm ĐC (p < 0.001).

− Ở nhúm ĐC, sự khỏc biệt về điểm trung bỡnh Bugard – Crocq giữa trước và sau điều trị là khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0.05.

3.2.1.5. Đỏnh giỏ mc độ ci thin suy nhược cơ th theo thang đim Bugard – Crocq sau điu tr

Biểu đồ 3.5: Mức độ cải thiện suy nhược cơ thể sau điều trị

ắ Nhn xột:

− Sau 1 thỏng điều trị, tất cả cỏc bệnh nhõn dựng trà Bỏch Niờn đều cải thiện được tỡnh trạng suy nhược cơ thể. 3.33% đỏp ứng tốt, 46.67% đỏp ứng ở

mức độ khỏ, 50% đỏp ứng trung bỡnh và khụng cú bệnh nhõn nào khụng đỏp

ứng với Trà Bỏch Niờn.

− Ở nhúm ĐC, khụng cú bệnh nhõn nào cải thiện mức độ suy nhược ở

mức tốt và khỏ, cú 14 bệnh nhõn (46.67%) khụng cải thiện hoặc xấu đi, số

cũn lại cải thiện ở mức trung bỡnh.

− Sự khỏc biệt về mức độ cải thiện suy nhược cơ thể giữa hai nhúm là khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0.001.

3.2.2.Kết quả trờn cận lõm sàng

Kết quả nghiờn cứu trờn cận lõm sàng được thực hiện lần 1 (T0) với 100% bệnh nhõn tham gia nghiờn cứu (60/60 bệnh nhõn). Tuy nhiờn ở xột nghiệm lần 2 (T1), chỳng tụi chỉ thu được 50/60 trường hợp bệnh nhõn cú kết quả xột nghiệm. Lý do là cú một số bệnh nhõn đến chậm so với ngày xột nghiệm. Mặt khỏc để đảm bảo tớnh tương đồng giữa hai nhúm nờn phần kết quả trỡnh bày dưới đõy chỉ đỏnh giỏ trờn 40 bệnh nhõn (trong đú cú 20 bệnh nhõn nhúm NC, 20 bệnh nhõn nhúm ĐC).

3.2.2.1.Thay đổi v lượng Protein toàn phn trước và sau điu tr

Bảng 3.8: Lượng protein toàn phần trước và sau điều trị

Nhúm NC (n=20) Nhúm ĐC (n=20)

Lượng protein toàn

phần trung bỡnh (g/L) n ± SD n ± SD p Trước điều trị (1) 20 72.85±6.30 20 73.15±5.85 >0.05 Sau điều trị (2) 20 75.65±4.83 20 67.65±8.43 <0.001 Mức chờnh 20 2.8±5.72 20 -5.5±9.02 p1- 2 <0.05 <0.05 ắ Nhn xột:

− Trước điều trị, lượng Protein toàn phần trung bỡnh của hai nhúm khụng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chế phẩm trà bách niên trong chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nhiễm HIV AIDS (Trang 32 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)