1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá về khả năng sử dụng năng lượng gió ở việt nam

15 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

5 Vấn Đề Về Năng Lượng Gió I II III IV V Nguồn gốc sự hình thành của năng lượng Gió Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Tuabin Gió Điều kiện thuận lợi của Việt Nam Ứng dụng Ảnh hưởng

Trang 1

LOGO

Nhóm 9 Đánh Giá Về Khả Năng

Sử dụng Năng Lượng

Gió Ở Việt Nam

Nhóm 9 Đánh Giá Về Khả Năng

Sử dụng Năng Lượng

Gió Ở Việt Nam

Danh Sách Nhóm 9

1.Nguyễn Thị Thoa 2.Nguyễn Xuân Thực 3.Lại Phương Thủy 4.Hà Trọng Thủy 5.Bùi Thị Trang 6.Đặng Thị Huyền Trang 7.Đỗ Công Trường

Trang 2

5 Vấn

Đề Về

Năng

Lượng

Gió

I II III IV V

Nguồn gốc sự hình thành của năng lượng Gió Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Tuabin Gió Điều kiện thuận lợi của Việt Nam

Ứng dụng

Ảnh hưởng của năng lượng Gió

Trang 3

I.Nguồn Gốc Và Sự Hình Thành Của Năng Lượng

Gió

 a Định Nghĩa Về Năng Lượng

Gió

Năng lượng gió là động năng của

không khí di chuyển trong bầu khí

quyển của trái đất Năng lượng gió là

một hình thức gián tiếp của năng

lượng mặt trời Luồng gió thay đổi tuỳ

thuộc vào địa hình trái đất, luồng

nước, cây cối Con người sử dụng

luồng gió hoặc sự chuyển động năng

lượng cho nhiều mục đích như: đi

thuyền, thả diều và phát điện

Năng lượng gió được mô tả như

một quá trình, nó được sử dụng để

phát ra năng lượng cơ hoặc điện

Tuabin gió sẽ chuyển đổi từ động lực

của gió thành năng lượng cơ

Trang 4

I.Nguồn Gốc Và Sự Hình Thành Của Năng Lượng

Gió

 B Sự hình thành của năng lượng

gió

Bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt

trái đất không đồng đều làm cho bầu khí

quyển, nước và không khí nóng không đều

nhau Một nửa bề mặt trái đất,mặt ban

đêm,bị che khuất không nhận được bức

xạ của mặt trời và thêm vào đó là bức xạ

mặt trời ở các vùng gần xích đạo nhiều

hơn nhiều hơn là ở các cực, do đó cá sự

khác nhau về nhiệt độ và vì thế là khác

nhau về áp suất mà không khí giữa xích

đạo và 2 cực cũng như không khí giữa mặt

ban ngày và ban đêm của trái đất di động

tạo thành gió

Bức Xạ Mặt Trời

Trang 5

I.Nguồn Gốc Và Sự Hình Thành Của Năng

Lượng Gió

 B Sự hình thành của năng lượng gió

Bức Xạ Mặt Trời

Bề Mặt Trái Đất

Sự Chênh Lệch

Nhiệt Độ

Sự Bốc Hơi Nước Tạo Rạ Gió

Trang 6

II.Cấu Tạo Và Nguyên Tắc Hoạt Động Của Tuabin

Gió

 a Cấu Tạo Của Tuabin Gió

1 Blades: Cánh quạt

2 Rotor: Bao gồm các cánh quạt và trục.

3 Pitch: Bước răng.

4 Brake: Bộ hãm.

5 Low – speed shaft: Trục quay tốc độ thấp.

6 Gear box: Hộp số

7 Generator: Máy phát Phát ra điện

8 Controller: Bộ điều khiển

9 Anemometer: Bộ đo lường tốc độ gió.

10 Wind vane: Để xử lý hướng gió.

11 Nacelle: Vỏ Bao gồm rotor và vỏ bọc ngoài

12 High – speed shaft: Trục truyền động của máy.

13 Yaw drive: Dùng để giữ cho rotor luôn luôn

hướng về gió

14 Yaw motor: Động cơ cung cấp “yaw drive”

định được hướng gió

15 Tower: Trụ đỡ Nacelle.

Cấu tạo của tuabin gió

Trang 7

B Nguyên Tắc Hoạt Động Của tuabin Gió

 Một cách đơn giản là một tuabin gió làm

việc trái ngược với một máy quạt điện,

thay vì sử dụng điện để tạo ra gió như

quạt điện thì ngược lại tuabin gió lại sử

dụng gió để tạo ra điện.

 Các tuabin gió được đặt trên trụ cao để

thu hầu hết năng lượng gió Ở tốc độ 30

mét trên mặt đất thì các tuabin gió thuận

lợi: Tốc độ nhanh hơn và ít bị các luồng

gió bất thường.

 Các tuabin gió có thể sử dụng cung cấp

điện cho nhà cửa hoặc xây dựng, chúng

có thể nối tới một mạng điện để phân

phối mạng điện ra rộng hơn

Tuabin gió

Trang 8

III Điều kiện thuận lợi của Việt Nam

 Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió

mùa với bờ biển dài, Việt Nam có

một thuận lợi cơ bản để phát triển

năng lượng gió So sánh tốc độ gió

trung bình trong vùng Biển Đông

Việt Nam và các vùng biển lân cận

cho thấy gió tại Biển Đông khá

mạnh và thay đổi nhiều theo mùa

 Tổng tiềm năng điện gió của Việt

Nam ước đạt 513.360 MW

 Việt Nam có đến 41% diện tích nông

thôn có thể phát triển điện gió loại

nhỏ Nếu so sánh con số này với các

nước láng giềng thì Campuchia có

6%, Lào có 13% và Thái Lan là 9%

diện tích nông thôn có thể phát triển

năng lượng gió

Diện tích đất ở nông thôn rất lớn

Trang 9

III Điều kiện thuận lợi của Việt Nam

 Theo 1 số nghiên cứu hiện thì Việt Nam có

tiềm năng gió lớn nhất và hơn hẳn các quốc gia

lân cận.Trong khi Việt Nam có tới 8,6% diện

tích lãnh thổ được đánh giá có tiềm năng để

xây dựng các trạm điện gió cỡ lớn thì ở

Campuchia là 0,2%, ở Lào là 2,9%, và ở

Thái-lan cũng chỉ là 0,2%

Biển Sơn Hải

Mũi Né- Phan Thiết

Hai vùng giàu tiềm năng nhất để phát triển năng lượng gió là Sơn Hải (Ninh Thuận) và vùng đồi cát ở độ cao 60-100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận)

Gió vùng này có vận tốc trung bình lớn, số lượng các cơn bão khu vực ít và gió có xu thế ổn định.

Trong những tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam và đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7 m/s tức là vận tốc có thể xây dựng các trạm điện gió công suất 3 - 3,5 MW.

Trang 10

IV Ảnh Hưởng Của Năng Lượng Gió

 1 Ưu Điểm

- Không gây ô nhiễm môi trường

- Không tốn nhiên liệu

- Lợi nhuận cao

- Ít tốn diện tích xây dựng

- Tiết kiệm chi phí truyền tải

- Hầu như vô cùng bền vững

- Đa dạng chủng loại và kích cỡ

- Sử dụng được ở mọi nơi

 Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với môi trường và ít gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội

- Một nguồn năng lượng sạch và tái tạo

- Tạo nhiều việc làm

- Tua bin gió chiếm ít không gian hơn so với các nhà máy điện trung bình

- Tua bin gió là một nguồn tài nguyên tuyệt vời để tạo ra năng lượng tại các địa điểm từ xa, chẳng hạn như các cộng đồng miền núi và nông thôn từ xa

Trang 11

2 Nhược Điểm

 Phải có trình độ kĩ thật cao khi thiết kế và vận hành

 Giá cả cao:

- Giá tuabin trục ngang cao

- Giá xây nền móng cao

- Giá lắp ráp cao

- Giá bảo trì cao

- Năng lượng gió là một nguồn năng lượng không liên tục Năng lượng gió không thể giữ trữ được và không phải tất cả năng lượng gió có thể khai thác được tại thời điểm mà có nhu cầu về điện

- Những nơi có năng lượng gió tốt thường ở những vị trí xa xôi cách thành phố nhưng những nơi đó lại cần điện

- Mặc dù năng lượng gió ít ảnh hưởng tới môi trường so với các dạng năng lượng khác nhưng lại có thể ồn do cánh quạt gây ra, đôi khi chim chóc bị chết do bị dính vào roto

- Năng lượng gió phải cạnh tranh với các nguồn phát sinh thông thường ở một giá cơ bản Điều đó còn tuỳ thuộc vào nơi có gió mãnh liệt như thế nào Vì thế nó đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao hơn các máy phát chạy bằng nhiên liệu khác

Trang 12

Một số hình ảnh về nhược điểm của tuabin gió

Cấu tạo của các tuabin gió quá phức tạp

Trang 13

V Ứng Dụng

Dùng các tuabin gió cho các

động cơ phản lực

Xe chạy bằng năng lượng gió

Tạo ra điện

Sử dụng gió cho thuyền buồm

Trang 14

Đánh giá chung

 Lãnh thổ Việt Nam có

ưu thế trực tiếp đón

gió từ biển thổi vào,

tạo cho vùng duyên hải

và hải đảo nước ta có

một tiềm năng gió

phong phú có thể nói

là vô tận.

 Cần có các biện pháp

quản lý và chiến lược

sử dụng tiết kiệm và

hiệu quả nguồn tài

nguyên này

Trang 15

LOGO

Cảm ơn Sự lắng nghe của thầy và

các bạn !

Cảm ơn Sự lắng nghe của thầy và

các bạn !

Thank You !

Ngày đăng: 20/11/2014, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trái đất, luồng nước, cây cối. Con người sử dụng luồng gió - đánh giá về khả năng sử dụng năng lượng gió ở việt nam
Hình tr ái đất, luồng nước, cây cối. Con người sử dụng luồng gió (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w