Trong tính hiện thực của nó “bản chất con người là tổng hòa của những

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT potx (Trang 44 - 45)

- Đấu tranh giai cấp từ sự đối lập về lợi ích giữa các giai cấp, mà sự đối lập này luôn luôn này trong các XH có giai cấp Nên đấu tranh giai cấp là tất yếu;

b. Trong tính hiện thực của nó “bản chất con người là tổng hòa của những

mối quan hệ XH”: Con người luôn luôn tham gia vào 3 loại quan hệ:

+ Quan hệ giữa mình với tự nhiên; + Quan hệ giữa mình với XH;

+ Quan hệ giữa mình với mọi người (cá nhân với cá nhân).

Cả 3 loại quan hệ này ở con người đều mang tính XH. Chỉ trong các quan hệ XH

trên thì bản chất của con người mới được bộc lộ một cách đầy đủ nhất. Cho nên

Mác đã khẳng định: bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu

của cá nhân riêng biệt, trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa các mối qua hệ XH. Luận điểm này được hiểu như sau:

- Bản chất con người là cái chung, là bản chất tộc loài chứ không phải là bản chất

cá nhân riêng rẽ;

- Bán chất con người phải được xem xét trong tính hiện thực, đó là sự tồn tại của

những cá nhân con người cụ thể, sống động với một nền tảng sinh học nhất định; - Bản chất đích thực của con người không phải là bản chất sinh vật mà là bản

chất XH, là tổng hòa của những mối quan hệ XH. Cho nên trong hai mặt của bản

chất con người thì Mác nhấn mạnh hơn bản chất XH.

Toàm lại ta có thể diễn đạt lại quan điểm của mác như sau: bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ XH trên nền tẳng tự nhiên - sinh vật.

c. Con người vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của lịch sử: Chủ nghĩa duy vật trước Mác bước đầu đã chỉ ra rằng con người là sản phẩm của hoàn cảnh, của môi

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT potx (Trang 44 - 45)