Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp:

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT potx (Trang 37 - 38)

- Đấu tranh giai cấp từ sự đối lập về lợi ích giữa các giai cấp, mà sự đối lập này luôn luôn này trong các XH có giai cấp Nên đấu tranh giai cấp là tất yếu;

2. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp:

Biểu hiện của đấu tranh giai cấp:

- Đấu tranh giai cấp từ sự đối lập về lợi ích giữa các giai cấp, mà sự đối lập này luôn luôn này trong các XH có giai cấp. Nên đấu tranh giai cấp là tất yếu; luôn luôn này trong các XH có giai cấp. Nên đấu tranh giai cấp là tất yếu;

- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh mang tính XH rộng rãi, nó lôi kéo cả một

giai cấp này chống lại một giai cấp khác.

2. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của XH có giai cấp: cấp:

Động lực xét đến cùng thúc đẩy sự phát triển của XH là mâu thuẫn giữa LLSX

tiến bộ và QHSX lỗi thời. Tuy nhiên trong XH có giai cấp mâu thuẫn này lại được

biểu hiện về mặt XH bằng mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị - người đại biểu cho

LLSX với giai cấp thống trị - người đại biểu cho QHSX (giai cấp sở hữu TLSX, chi phối việc phân phối sản phẩm), mâu thuẫn này tất yếu làm bùng nổ cac cuộc đấu tranh giai cấp dẫn đến đỉnh cao của nó sẽ là một cuộc cách mạng XH nhằm

xóa bỏ hình thái kinh tế XH cũ, thiết lập nên một hình thái kinh tế XH mới. Như

vậy trong thời kỳ cách mạng, thì đấu tranh giai cấp chính là động lực thúc đẩy quá

trình phát triển thay thế nhau của các hình thái KT-XH từ thấp đến cao. Trong thời

bình (QHSX thống nhất, phù hợp với LLSX): đấu tranh giai cấp cũng là một động

lực quan trọng kích thích sự phát triển của các lĩnh vực trong đời sống XH, cụ thể:

- Nó kích thích sự phát triển của LLSX, bởi vì nó đòi hỏi giới chủ phải quan tâm đến cải tiến công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động XH (cuộc đấu tranh

giai cấp của người lao động đầu tiên đòi hỏi về mặt kinh tế => nâng cao năng suất để thỏa mãn đòi hỏi của cuộc đấu tranh giai cấp, thỏa mãn nhu cầu lợi ích kinh tế

của mình).

- Đấu tranh giai cấp kích thích sự phát triển của lĩnh vực văn hóa tinh thần, tạo ra

nhiều giá trị tinh thần khác nhau như: văn học, nghệ thuật... để phản ánh lại các

- Đấu tranh giai cấp góp phần làm hoàn thiện lĩnh vực chính trị XH đem lại nhiều

giá trị XH quan trọng, như: tự do, dân chủ, bình đẳng, nhân quyền... (không phải là sự ban phát của giới chủ, mà là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài);

- Thông qua đấu tranh giai cấp mà bản thân các giai cấp không ngừng lớn mạnh

làm hình thành nên các tổ chức lãnh đạo giai cấp (công đoàn, nghiệp đoàn, chính

đảng... được hình thành, tôi luyện, trưởng thành...).

Một phần của tài liệu ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC PHẠM TRÙ VẬT CHẤT potx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)