Đánh giá độc tính đánh giá mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Trang 2Nguồn gốc phát sinh Con đường xâm nhập Phản ứng của đối tượng
Xác định tác nhân gây ảnh hưởng
Dự đoán, đánh giá nguy cơ
Đề xuất ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực
Tổng quan về phương pháp
Độc học môi trường (environmental toxicology) hoặc độc học sinh thái (ecotoxicology) là khoa học nghiên
cứu về tác động của độc chất trong môi trường tới sinh vật và con người
Nội dung của độc học môi trường:
Mục tiêu độc học môi trường:
Trang 3Độc bản chất (natural toxicity)
Độc liều lượng (dose toxicity)
Độc liều lượng (dose toxicity)
Theo tiềm năng hoặt tính
Độc tiềm tàng (Potential toxicity)
Độc tiềm tàng (Potential toxicity)
Độc hoạt tính (Actual toxicity)
Độc hoạt tính (Actual toxicity)
Trang 4Gây ảnh hưởng hệ thần kinh (Cl2, O3, muối KLN, formon, F…)
Gây độc máu (Zn, P…)
Gây độc nguyên sinh chất (Hg, S)
Gây độc hệ enzym (P, F, Na2SO4)
Gây mê (HCCl3, CCl4, ete…)
Tổng quan về phương pháp
Dựa theo mức độ bền vững
Không bền (1 – 2 tuần: Hữu cơ, cacbonat…)
Bền trung bình (3 – 18 tháng: hữu cơ P, N, S)
Bền vững (2 – 5 năm: hữu cơ clo)
Rất bền (>5 năm – vĩnh viễn: kim loại nặng)
Dựa theo cơ quan bị tác động
Trang 5Nhóm 1: Tác nhân gây ung thư
Nhóm 2A: Tác nhân có thể gây ung thư (mang tính tình huống)
Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư (bằng chứng chưa đầy đủ)
Nhóm 3: Tác nhân không thể phân loại dựa trên khả năng gây ung thư
Nhóm 4: Tác nhân có lẽ không gây ung thư
Tổng quan về phương pháp
Dựa theo khả năng gây ung thư (ở người)
Trang 6Tác độn
g tới cá
c enzy
m, t
ế bà
o chất…
Độc hoá sinh (Biochemical toxicity)
•
Tác độn
g đến biểu hiệ
n, thần kinh
Độc hành vi (Behavioral toxicity)
•
Tác độn
g đến sinh trưởng, phá
t triển
Độc dinh dưỡng (Nutritional
ế b
ào b
ất thường
Chất gây ung thư (Carcinogenesis)
•
Tác độn
g lên vậ
t chất d
i truyền
Chất gây đột biến (Mutagenesis)
•
Tác độn
g đến 1 c
ơ quan chứ
c năng
Độc cơ quan (organ toxicity)
Tổng quan về phương pháp
Một số thuật ngữ khác
Trang 7Phương pháp đánh giá độc tính
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các ô/bể/giá trị thí nghiệm
Phương pháp dãy (đơn yếu tố)
Nồng độ/liều lượng: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ppm
Phương pháp ma trận (2 yếu tố)
Nồng độ/
Thời gian
1 giờ - - -
-2 giờ - - -
-3 giờ - - -
-4 giờ - - -
-5 giờ - - -
-… - - -
-24 giờ - - -
Trang 8-Phương pháp đánh giá độc tính
Căn cứ sản phẩm/kết quả của thí nghiệm độc tính
Trang 9Sinh vật thử nghiệm
Trang 10 Animal Cell cultures
Algal cell cultures
Duckweed
Mealworms
Earthworms
Frogs/tadpoles
Trang 11Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
o Liều lượng: là đơn vị tiếp xúc của một hoá chất đối với sinh vật được biểu diễn bằng nồng độ hoặc liều
lượng tiếp xúc:
o Nồng độ tiếp xúc: khối lượng/thể tích môi trường tiếp xúc
o Liều lượng tiếp xúc: khối lượng/thể trọng; khối lượng/diện tích bề mặt tiếp xúc
o Phản ứng: là biểu hiện của một hoặc một vài bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể sinh vật trước những chất gây
kích thích
o Mối quan hệ giữa liều lượng và phản ứng: định lượng ảnh hưởng của việc tiếp xúc chất độc với những
biểu hiện của sinh vật thử nghiệm
Trang 12Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Mối quan hệ được biểu diễn bằng hàm hồi quy giữa
liều lượng và phản ứng của sinh vật
A. Đồ thị tần suất
B. Đồ thị tích luỹ
Phản ứng phụ thuộc liều lượng
Liều lượng ngưỡng: điểm bắt đầu xuất hiện phản ứng
Độ độc: phụ thuộc độ dốc của đường cong
.Sử dụng để so sánh giữa các chất độc hoặc đánh giá
một chất độc
Trang 13Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Không được phép giả định để đưa ra mối quan
Phản ứng được chọn phải được đo lường
chính xác thông tin định lượng
Trang 14Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Các thuật ngữ liên quan
Các cá thể chống chịu
Threshold dose Hyper-susceptible
Các cá thể nhạy cảm
0
Trang 15Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Các thuật ngữ liên quan
Liều ảnh hưởng (Effective dose, ED): phản ứng mong đợi
được quan sát thấy với liều đã cho
Liều độc (Toxic Dose, TD): Liều lượng mà tại đó sự nhiễm
độc biểu hiện ở cá thể thử nghiệm
Liều gây chết (Lethal dose, LD): gây nên phản ứng tử vong
Trang 16Phương pháp nội suy
Xác định LD, ED trong nghiên cứu độc tính
Phương pháp chuyển dạng số liệu
Trang 17PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY
Xác định LD, ED trong nghiên cứu độc tính
Phương pháp chuyển dạng số liệu
Trang 19Mối quan hệ liều lượng – phản ứng
Các thuật ngữ liên quan
Mức không có ảnh hưởng có thể quan sát (No Observable
Effects Level, NOEL)
Mức không có ảnh hưởng có hại có thể quan sát (No
Observable Adverse Effects Level, NOAEL)
Mức được cho là không có ảnh hưởng có hại (Suggested No
Adverse Response Level, SNARL)
Giới hạn ảnh hưởng có thể quan sát thấp nhất (Lowest
Observable Effect Limit, LOEL)
Giá trị giới hạn ngưỡng (Threshold Limit Value, TLV)
Trang 20Vai trò của ngưỡng độc
Các giá trị quan trọng
NOEC/NOEL
LOEC/LOEL
Trang 21Vai trò của ngưỡng độc
Độc mãn tính: MATC (nồng độ độc cực đại có thể chấp nhận)
NOEC(NOEL) < MATC < LOEC(LOEL)
Trang 22Phương pháp đánh giá (so sánh 2 chất độc)
Độ mạnh là một khái niệm tương đối để so sánh các độc chất dựa
trên cùng phần trăm tích luỹ của phản ứng (vd: LD50)
Tính hiệu quả: một độc chất có tính hiệu quả cao khi quan hệ liều –
phản ứng có độ dốc lớn hơn trên một khoảng dài
Tính độc đảo ngược: đồ thị có điểm cắt nhau Điều này xảy ra khi
một độc chất trong một khoảng của liều không luôn luôn mạnh hơn một độc chất khác
Trang 231 < MATC < 3 mg/l LC50 = 8,18 mg/l
Đáp số:
Thử nghiệm độc cấp tính
trên Daphnia magna
Trang 24Thảo luận phương pháp
Đáp số:
Trang 25Thảo luận phương pháp
NOEC: t-test 1 phía
Giả thuyết Ho: Trung bình thử nghiệm = 0
Đối thuyết H1: Trung bình thử nghiệm ≠ 0
LOEC: t-test 1 phía
Giả thuyết Ho: Trung bình thử nghiệm = 0
Đối thuyết H1: Trung bình thử nghiệm ≠ 0
NOEC và LOEC ở mức ý nghĩa α và số bậc tự do ứng với số phép thử/phép lặp lại đối với 1 chất độc hoặc
1 nền thử nghiệm
So sánh NOEC và LOEC ở mức ý nghĩa α giữa hai chất độc hoặc 2 nền thử nghiệm: sử dụng t-test 2 phía
Giả thuyết Ho: NOEC/LOEC (1) = NOEC/LOEC (2)
Đối thuyết H1: NOEC/LOEC (1) ≠ NOEC/LOEC (2)
Trang 26Xin chân thành cảm ơn
26