mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

41 577 1
mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÓM TẮT: MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ NỘI DUNG CHÍNH: • Quan hệ Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP). • Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). • Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hiện hữu. • Tổng quan các quan hệ Parity. PHỤ LỤC: • Thuật ngữ. • Mở rộng. CẤU TRÚC QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) Khi sức mạnh thị trường khiến cho lãi suất và tỷ giá điều chỉnh, dẫn đến việc kinh doanh lãi suất có bảo hiểm không còn khả thi nữa, khi đó sẽ tồn tại trạng thái cân bằng và được xem là ngang bằng lãi suất (IRP_Interest Rate Parity). (IRP_Interest Rate Parity) gồm 2 mẫu: - Mẫu có bảo hiểm (CIP_Covered Interest Parity) - Mẫu không có bảo hiểm (UIP_Uncovered Interest Parity) QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) Trong môi trường thị trường hoàn hảo, chứng khoán nội địa và nước ngoài có thể thay thế lẫn nhau thì với hai mức lãi suất cho trước tỷ giá kỳ hạn trong điều kiện ngang bằng lãi suất sẽ được xác định. p = - Với: p: mức tăng tỷ giá kỳ hạn F: tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay : Lãi suất trong nước : Lãi suất nước ngoài  Nếu tỷ giá kỳ hạn thực tế sai khác so với tỷ giá kỳ hạn được tính toán thì sẽ tồn tại một cơ hội tiềm năng để thực hiện kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (CIA) *NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH CIP: • Chi phí giao dịch + Giao dịch tiền tệ và giao dịch tài chính + Độ minh bạch của thông tin và khả năng tiếp cận thông tin • Rào cản và can thiệp của chính phủ + Kiểm soát ngoại hối + Kiểm soát vốn + Chính sách tài chính, chính sách tiền tệ • Tính hoàn hảo của thị trường tài chính + Quy mô thị trường + Tính cạnh tranh trên thị trường • Tính thuần khiết về rủi ro của tài sản tài chính giữa các nước + Tính thanh khoản + Rủi ro quốc gia Kiểm định CIP HỆ QUẢ CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM * Là cơ sở để xác định tỷ giá kỳ hạn F: F = S*(1+p) = S*() Lưu ý: - Kỳ hạn cua F, phải như nhau - Nếu kỳ hạn khác nhau phải quy đổi * Khi CIP tồn tại, nếu lãi suất hiện hành trong nước tăng lên so với lãi suất hiện hành nước ngoài, thì tỷ giá kỳ hạn phải tăng lên để bù đắp mức chênh lệch lãi suất hiện hành, tức là ngoại tệ phải tăng giá so với nội tệ.  ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM (CIA) CIA_Covered Interest Arbitrage * Khi CIP bị sai lệch: p  thì đó là cơ hội tiềm năng để kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm. * Nguyên tắc CIA: - Vay nơi lãi suất thấp, đầu tư nơi lãi suất cao. * Các bước trong quá trình kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm: - Kinh doanh chênh lệch lãi suất: chỉ quá trình lợi dụng sự khác biệt về lãi suất giữa hai quốc gia. - Có bảo hiểm: chỉ việc phòng ngừa trước rủi ro về tỷ giá. Lưu ý: Chiến lược kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm khiến vốn đầu tư bị “găm”: trong một khoảng thời gian. Vì vậy, phải đảm bảo lãi suất sinh lời đầu tư lớn hơn khoản sinh lời nếu gửi tiền trong nước trong cùng khoảng thời gian.  Các hướng đầu tư CIA  CIA hướng nội (thu nhập đầu tư trong nước lớn hơn thu nhập đầu tư nước ngoài ) Diễn giải đồ thị: (1)=> thu nhập đầu tư trong nước lớn hơn thu nhập đầu tư nước ngoài người dân sẽ có nhu cầu vay ngoại tệ để đầu tư trong nước khiến cầu ngoại tệ tăng làm lãi suất nước ngoài tăng. (2)=> sau khi vay được ngoại tệ. Nhà đầu tư sẽ đổi về nội tệ trên thị trường hối đoái giao ngay bằng cách bán ngoại tệ mua nội tệ khiến cung ngoại tệ tăng làm cho tỷ giá giao ngay giảm. Thị trường ngoại tệ nước ngoài: cầu ngoại tệ tăng => tăng  Do D1 So Thị trường hối đoái giao ngay:cung ngoại tệ tăng => S giảm Do S1 So S [...]... tiền của mình vào nơi có lãi suất cao hơn ít nhât cần phải cân nhắc kỹ khả năng là lãi suất cao hơn có thể phản ánh mức lạm phát kỳ vọng cao hơn, có thể làm cho đồng tiền đó giảm giá TỔNG QUAN CÁC QUAN HỆ PARITY Giá cả, Lãi suất và Tỷ giá ở trạng thái cân bằng thị trường  Purchasing Power Parity (PPP): • Tỷ giá nên phản ánh sức mua tương đương giữa các quốc gia (Sppp) • Sự thay đổi tỷ giá (kỳ vọng)... i*) ≈ (∆Pe - ∆P*e) PPPe ∆Se Tỷ giá kỳ hạn là dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH) ft CIP (i – i*) ≈ ∆Se Ngang giá lãi suất không phòng ngừa (UIP) Chênh lệch lãi suất ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá (i– i*) = (∆Pe - ∆P*e ) Sự biến động trong tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với một đồng tiền khác là do chênh lệch trong lãi suất giữa 2 nước Kết quả, tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh chênh... (IFE hoặc RIP): • Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia phản ánh tương quan lạm phát giữa các quốc gia ấy  Unblased Expectation Hypothesis (UEH): • Tỷ giá kỳ hạn là một cơ sở dự báo khách quan của tỷ giá giao ngay kỳ vọng Mối liên kết giữa các quan hệ Ngang bằng trong Tài chính quốc tế ∆Se   UIP   (ih – if)       PPPe   CIP IFE UEH (∆Pe ∆P*e) Tỷ giá Spot PPPA PPPR PPPe Giá cả P CIP CIP LOP & Arbitrage... CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN HỮU Hiệu ứng Fisher • Giả định lãi suất danh nghĩa gồm hai bộ phận cấu thành: (1) Mức kỳ vọng lạm phát, (2) lãi suất thực (1+i) = (1+r)*(1+∆Pe) Với i: lãi suất danh nghĩa, r: lãi suất thực, ∆Pe: lạm phát lỳ vọng trong kỳ • Hay: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Mức lạm phát kỳ vọng Hiệu ứng Fisher Quốc tế Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE):Cho rằng lãi suất. .. discount) nếu giá kì hạn thấp hơn CIP (covered interest parity): ngang bằng lãi suất có bảo hiểm UIP (uncovered interest parity): ngang giá lãi suất không có bảo hiểm THUẬT NGỮ CIA (Covered interest arbitrage): là hoạt động đầu tư vào ngoại tệ để hưởng chênh lệch lãi suất nhưng có phòng ngừa rủi ro thông qua hợp đồng kỳ hạn Hiệu ứng Fisher - FE (Fisher Effect): cho biết mối quan hệ một – một giữa tỷ lệ lạm... thị trường tiền tệ nước ngoài tính bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh lợi trên thị trường tiền tệ nội địa từ góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước Giả thuyết kỳ vọng khách quan (UEH) Tỷ kỳ hạn và dự báo khách quan của tỷ giá kỳ vọng (UEH) ft CIP (i – i*) ≈ ∆Se  UEH gợi ý sử dụng tỷ giá kỳ hạn (Ft) như một dự báo khách quan về mức tỷ giá kỳ vọng trong tương lai  UEH là cơ sở tham khảo cho quyết... sẽ là số dương bởi vì lãi suất nước ngoài tương đối thấp, phản ánh mức kỳ vọng lạm phát tương đối thấp ở nước ngoài Điều đó có nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi suất trong nước i < i* ef sẽ là số âm Nghĩa là đồng ngoại tệ giảm giá, khi lãi suất nước ngoài vượt quá lãi suất trong nước Lý thuyết IFE có thể áp dụng nhiều hơn khi hai nước có liên quan thực hiện thương... thương mại giữa hai quốc gia là quá ít thì không có lý do để trong chờ tỷ giá sẽ thay đổi để phản ứng lại mức chênh lệch lãi suất Hiệu ứng Fisher Quốc tế • Môi trường giả định là hoàn hảo • Lãi suất thực các quốc gia luôn bằng nhau r = r’ Chênh lệch lãi suất phản ánh chênh lệch lạm phát kỳ vọng (IFE) (i – i*) ≈ (∆Pe - ∆P*e) Chênh lệch lãi suất tương ứng với mức thay đổi kỳ vọng của tỷ giá (UIP) (i... đồng tiền với mức lãi suất cao sẽ có mức kỳ vọng lạm phát cao và do đó sẽ được kỳ vọng giảm giá. Các nhà đầu tư không nhất thiết đầu tư vào chứng khoán sinh lời tại quốc gia có lãi suất cao vì tác động của tỷ giá có thể bù đắp cho lợi thế lãi suất trong mỗi giai đoạn Tác động của tỷ giá không được kỳ vọng bù đắp hoàn toàn cho lợi thế lãi suất trong mỗi giai đoạn Hiệu ứng Fisher Quốc tế Nguồn gốc của... phát và lãi suất danh nghĩa Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (International Fisher Effect): là ứng dụng hiệu ứng Fisher ở hai quốc gia để nhận biết mức thay đổi kỳ vọng về tỷ giá Ngang bằng lãi suất thực - RIP (Real Interest rate Parity): lãi suất thực của các quốc gia luôn bằng nhau Giả thuyết kỳ vọng khách quan - UEH (Unbiased Epectation Hypothesis): gợi ý dùng tỷ giá kỳ hạn như một dự báo khách quan . TẾ TÓM TẮT: MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ NỘI DUNG CHÍNH: • Quan hệ Ngang bằng lãi suất có bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP). • Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). • Các quan hệ ngang bằng. hữu. • Tổng quan các quan hệ Parity. PHỤ LỤC: • Thuật ngữ. • Mở rộng. CẤU TRÚC QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) QUAN HỆ NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ (CIP) Khi. cho trước tỷ giá kỳ hạn trong điều kiện ngang bằng lãi suất sẽ được xác định. p = - Với: p: mức tăng tỷ giá kỳ hạn F: tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay : Lãi suất trong nước : Lãi suất nước

Ngày đăng: 03/08/2015, 00:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan