1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tóm lược lý thuyết mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái

12 607 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Sự khập khểnh giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ma những hậu quả bất lợi như: Nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN

TOM LUQC LY THUYET MOI QUAN HE GIU'A

LAI SUAT VA TY GIA HOIDOAI

Giáo viên hướng dẫn : Trương Minh Tuấn

Sinh Viên Thực Hiện : 1 Nguyễn Quang Duy

2 Trần Tiến Khoa

3 Đinh Trần Linh

4 Trần Thị Báo Ngọc

5 Nguyễn Quốc Lê Quân

Tp HCM — 11/2012

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Lãi suất và tỷ giá hối đoái là hai công cụ quan trọng để chính phủ điều hành và quán ý nền kinh tế vĩ mô của một nước Lãi suất ảnh hưởng tới quan

hệ cung cầu vốn, đến việc phân bổ các nguồn tài chính của nền kinh tế, tác động đến thị trường tiền tệ từ đó ảnh hưởng đến tỉ giá

Trong bài tiểu luận này nhóm em nghiên cứu về lý thuyết mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái trên cơ sở lý thuyết về thuyết chênh lệch lãi suất

có phòng ngừa (IRP) và thuyết ngang giá Bi suất không có phòng ngừa (UIP) Với thời gian nghiên cứu không nhiều cũng như khối lượng kiến thức về lãi suất

và tỷ giá hối đoái khá lớn, do đó bài tiểu luận này sẽ khó tránh khỏi những sai

sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kến của thầy

Lý thuyết mỗ quan hệ giữa Lãi suất và tỷ giá hối Trang 2

Trang 3

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VÈẺ TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI VÀ LÃI SUẤT

1 Tý Giá Hối Đoái

1.1 Khái Niệm

Tỷ giá hối đoái là giá trị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng giá trị tiền

tệ nước kia trong quan hệ kinh tế Quốc tế Ví dụ: 1 USD = 106 JPY

Tuy nhiên, để đồng tiền có thể thanh toán được ở bên ngoài quê hương của nó, hay chuyển đổi m nội tệ của một nước thì nó phải được ngân hàng nước

đó thu mua Những đồng tiền đó gọi ồ ngoại tệ Đó là phương tiện thanh toán và

đầu tư Quốc tế

Trên thế giới hiện nay có một số ngoại tệ mạnh được sử dụng rộng rãi

như: USD (Mỹ), JPY (Nhật), Bảng (Anh),

1.2 Vai Trò Của Tỷ Giá Hỗ Đoái

Tỷ giá có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Sự vận động của nó có

tác động sâu sắc tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia:

Thứ nhất, tỷ giá là phương tiện trao đổi thương mại quốc tế, nó quy định

tỷ lệ quy đối giữa các loại tiền

Thứ hai, no tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khâu Vì vậy, nó tác động tới cán cân thanh toán quốc tế: sự thâm hụt hoặc thặng dư cán cân Khi

đồng tiền của một nước tăng giá (so với các đồng tiền khác) thì hàng hoá nước

đó ở nước ngoài trở nên đất hơn Ngược lại, hàng hoá nước ngoài ở nước đó lại

rẻ hơn

Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô, ảnh hưởng tới tổng cầu, sản

phẩm quốc dân, thất nghiệp Tỷ giá góp phần vào việc cải thiện cung cầu về

ngoại tệ, giải quyết vấn đề nợ nước ngoài Tuy nhiên việc điều hành tỷ giá

không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủng hoảng

Trang 4

2 Lãi Suất

2.1 Khái Niệm

Lãi suất B tỷ lệ của tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một

khoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử

dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với

việc trì hoãn chỉ tiêu

Có nhiều loại lã suất như: lãi suất tiền vay; Bi suất tiền gửi, lãi suất tái

cấp vốn; lãi suất liên ngân hàng, vx

2.2 Vai Trò Của Lãi Suất

Điều kiện tồn tại và phát triển ngân hàng, các hoạt động tiền tệ tín dụng

Don bay kinh tế củng cố và tăng cường hạch toán kinh tế và hiệu quả của

sản xuất kinh doanh

Công cụ điều tiết vĩ mô chính sách tiền tệ quốc gia, điều chỉnh cơ cấu, điều tiết tăng trưởng thông qua điều tiết tổng đầu tư

Thu hút ngoại tệ và đầu tư nước ngoài

Phát triển thị trường tài chính và thị trường chứng khoán

Lý thuyết mỗ quan hệ giữa Lãi suất và tỷ giá hối Trang 4

Trang 5

CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT MÓI LIÊN HỆ GIỮA LÃI SUẤT

VÀ TỶ GIÁ HOIDOAL

1 Tìm Hiểu Chung

Lãi suất và tỷ giá luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ánh hưởng lẫn nhau và cùng tác động n các hoạch định của nền kinh tế Sự khập khểnh giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ma những hậu quả bất lợi như: Nội tệ bị

mất giá gây nguy cơ lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Điều hành và xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá một kỹ thuật vi diệu, vì rằng hai biến số này bị tác động bởi nhiều yếu tố như tình hình xuất, nhập khẩu, ạm phát, đầu tư nước ngoài, chính sách, kinh tế, tài chính của chính

phủ, các yếu tố tâm lý Trong quá trình vận hành hai biến số này tác động

ngược lại nhằm thúc đây hoặc kiềm chế sự phát trến của các yếu tố trên các yếu

tố tác động đến quá trình hình thành và lãi suất và tỷ giá là kết quả hàng bạt quá trình tương tác khác nhau Vai trò, phương thức, cường độ của từng yếu tố lại

phụ thuộc vào môi trường, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước và thay đổi theo từng

giai đoạn phát triển Như vậy, sự thay đổi của lãi suất và tỷ giá tùy thuộc rất nh?ều yếu tố, các yếu tố lại thường đan xen vào nhau và tùy thuộc lẫn nhau ở một thời điểm cụ thé, tinh hình cụ thể, sẽ có yếu tố nổi bật là nguyên nhân làm thay đổi lãi suất và tỷ giá và cũng có yếu tố trở thành hệ quả của sự thay đổi lãi

suất và tỷ giá Chính mối quan hệ biện chứng này làm cho việc điều hành và xử

lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá trở nên khó khăn, phức tạp Vai trò của lãi

suất và tỷ giá như là những công cụ tích cực trong phát triển kinh tế, đồng thời là những công cụ kềm hãm của chính sự phát triển ấy, tùy thuộc vào sự khôn ngoan hay vụng về trong việc sử dụng chúng

Trang 6

2 Cơ Sở Lý thuyết

2.1 Thuyết Ngang giá Lãi Suất Có Phòng Ngia (IRP)

Thuyết ngang giá lãi suất có phòng ngừa có thể phát biểu một cách ngắn gọn như sau: Chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền

Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (chiết khấu) kỳ hạn (p)

Từ lý thuyết trên ta có thể minh họa bằng ví dụ sau:

Giả sử

Lãi suất ở Mỹ iạ = 10%/ 6 tháng, chúng ta đứng trên góc độ nhà đầu tư

Mỹ lãi suấtở Anh là ¡ = 12%/ 6 tháng

Chúng ta có thể thấy rằng lãi suất ở Anh cao hơn Bi suất Mỹ (12⁄%>10%) Điều này tạo ra xu hướng cho các nhà đầu tư ở Mỹ rót vốn sang đầu tư ở Anh Việc này có thể tạo ra áp lực tăng lãi xuất của Mỹ và giảm lãi suất của Anh Khi

các nhà đầu tư dùng đôla Mỹ để mua bảng Anh trên thị trường giao ngay sẽ tạo

áp lực làm tăng tỷ giá giao ngay của đồng bảng Anh

Nhưng theo thuyết ngang gă lãi suất có phòng ngừa IRP Nếu tỷ suất sinh

lợi thu được từ việc đầu tư ở Anh bằng với tỷ suất sinh lợi khi đầu tư tại Mỹ và

kết quá này là do sự biến động của tỷ giá kỳ hạn trong tương lai (phần bù hoặc

chết khấu kỳ hạn của ngoại tệ) bằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia Điều này sẽ được diễn giải như sau:

Giá sửnhà đầu tư có 1.000.000USD

Tỷ giá giao ngay lúc này là S=#/£

Từ hành động của nhà đầu tư ban đầu đem đồng USD ra đầu tư nước

ngoài sẽ thu được vào cuối kỳ như sau:

USD6tnang=(USDo/ So ) (14) Fotnang

Lý thuyết mỗ quan hệ giữa Lãi suất và ty gia hoi Trang 6

Trang 7

Ma Fotnang= So (1+ p)

P là phần bù kỳ hạn hay chiếc khấu kì hạn của đồng bảng Anh

Từ đó ta có: USDsuany= USD0 (I+f) (I+p)

Khi đó nhà đầu tư Mỹ tại Anh thu được một tỷ suất sinh lợi như sau rr=

(USD¿¡¿„„ — USDạ) /USD, biến đổi và thay số ta được rr= (I+ ir) (+p)-I

Nếu IRP tồn tại thì:

Tr= (H )(Irp)-I= in Suy ra được:

1+i,

—-]Ì

l+ỉ„

Theo ví dụ trên ta có:

1+10%

1+12% —~1l=-0,018 = -18%

Khi 46: Fotnng =So (4p) = 2 (1-1,8%) =1964 W £

Cũng từ ví dụ trên ta có thể tính lai các bước như sau trong trường IRP xảy ra: Đổi 1000.000% ra 500000£ ( 1000000 /2%£ )

Sau 6 tháng nhận được 500.000 £ (1+ 12%) = 560.000£

Bán kỳ hạn 560000 £ thu được 1099.840 $ (560.000 £x 19648/£ )

Tỷ suất sinh lợi A (1.099.840 $ - 1.000.000) / 1.000.000 = 0.0998= 9,98%

= 10%

Ta thấy rằng kết quả từ việc đầu tư này không lợi ích gì so với việc đầu tư

tại Mỹ

Từ trên ta có thể thấy Thuyết Ngang giá Iãi Suất Có Phòng Ngừa (RP) chỉ ra rằng: Tỷ giá kì hạn của một đồng tiền so với một dồng tiền khác sẽ chứa một phần bù ( phần chiết khấu) được xác định bởi chênh lch lãi suất giữa hai quốc gia Kết quả, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa sẽ thu được một tỷ suất sinh lợi không cao hơn tỷ suất sinh lợi trong nước

Trang 8

3 Biện luận theo Thuyết Ngang giá Lãi Suất Có Phòng Ngừa (IRP)

3.1 Hoạt động kinh doanh điễn ra trong môi trường mở (Open Eeonơmy)

Chính sách Bi suất cao có xi hướng hỗ trợ sự lên giá của nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước, nếu lãi suất trong nước cao hơn so với lãi suất nước ngoài hay lãi suất ngoại tệ sẽ dẫn đến những dòng vốn chảy vào hay sẽ làm chuyển lượng hóa ngoại tệ trong nền kinh tế sang đồng nội tệ để hưởng lãi suất cao hơn Điều này làm cho tăng cung ngoại tệ trên thị

trường (cũng có nghĩa làm tăng cầu đối với đồng nội tệ), từ đó đồng ngoại tệ sẽ

có xu hướng giảm giá trên thị trường, hay đồng nội tệ sẽ tăng giá Trong trường

hợp ngược Bị, nếu lãi suất trong nước thấp hơn so với lãi suất nuoc ngoài hay

lãi suất ngoại tệ, đồng ngoại tệ có xu hướng tăng giá trên thị trường hay đồng

nội tệ sẽ giảm giá Từ đó có thể thấy lợi tức của các khoản tiền gởi được mua

bán trên thị trường hối đoái phụ thuộc vào lãi suất và các thay đổi dự kiến của tý

giá hối đoái

Thực chất, những khác biệt về lãi suất chỉ dẫn tới sự chuyển đổi vốn, và kết qua B dẫn tới sự thay đổi về tỷ giá, nếu dự đoán về lợi nhuận, Bi suất thu được do đầu tư tiền tệ không được đám bảo hay do việc nhân tín dụng bằng ngoại tệ không cân bằng, bởi những mất mát về tỷ giá Một khi còn tồn tại

những mối lo ngại như vậy, thì ngay cả khi có sự khác biệt lớn về lãi suất cũng không thể dẫn tới sự chuyên đôi vốn đến mức giảm lãi suất

Sự cân bằng thị trường hối đoái đòi hỏi sự ngang bằng về tiền lãi, điều kiện mà theo đó lợi tức dự kiến của các khoản tiền gởi của hai loại tiền bất ky A tương đương thì được đo bằng một loại tiền (nghĩa là đo bằng các đơn vị có thể

so sánh với nhau được)

Do đó khi tất cả các tỷ suất lợi tức dự kiến đều bằng nhau, tức là khi đó điều kiện ngang bằng lãi suất, thì sẽ không có tình trang dư cung về một số dạng

tiền gởi nào đó và cũng không có tình trạng dư cầu về một số loại tiền gởi khác

Thị trường hối đoái sẽ cân bằng khi không một loại tiền gởi nào ở trong tinh

Lý thuyết mỗ quan hệ giữa Lãi suất và tỷ giá hối Trang 8

Trang 9

trạng dư cầu hoặc dư cung Do vậy, có thể nói rằng thị trường hối đoái sẽ cân

bằng khi có điều kện ngang bằng về tiền lãi

VỀ cơ bản có thể nói thuyết ngang giá lãi suất với những trình bày trên

đây chỉ đúng với nền kinh tế mở

3.2 Hoạt Động Kinh Doanh Diễn Ra Trong M8 Trường Có Sự Điều Tiết

Của Nhà Nước

Trong môi trường có sự diều tiết của nhà nước Thuyết ngang giá lãi suất không còn đúng trong nền kinh tế có sự điều tiết của nàh nươc Vì vậy để giữ

cho chính sách tỷ giá hối đoái cố định, chính phủ lập quỹ dự trữ ngoại hối đủ

mạnh để can thiệp vào cung cầu thị trường ngoại hối Trên thị trường, nếu có sự

gia tăng về cầu đồng ngoại tệ, ngân hàng trung ương phải bán ngoại tệ để én

định tỷ giá, do đó dẫn đến sự sút giảm quỹ dự trự ngoại tệ; ngược lại sự ra tăng

cầu đồng nội tệ sẽ làm gia tăng quỹ dự trữ ngoại tệ

Tuy vậy, khi chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ của ngân

hàng trung ương hoạt động tỏ ra kém hiệu quả Chẳng hạn như ngân hàng trung ương thực hiện chức năng mở rộng mức cung tiền tệ theo hình dưới kéo theo lãi

suất thị trường giảm xuống, điều này dẫn đến tình trạng các nhà đầu tư tài chính

trong nước gia tăng sự hoán chuyển đồng nội tệ sang đồng ngoại tệ để đầu tư vào các quốc gia có lãi suất cao hơn, do vậy làm cho mức cung tiền tệ giảm và

Trong bối cảnh đó, nền kinh tế ngày càng mất đi dự trữ ngoại tệ do có sự di chuyển ra nước ngoài Nếu như tiềm lực dự trữ ngoại hối không đủ mạnh, thì

chế độ tỷ giá cố định mà chính phủ đeo đuôi sẽ bị thất bại

Sự mở rộng mức cung tiền tệ làm giảm lãi suất thị trường Trong khi chính

sách tiền tệ không hoạt động được, thì chính sách tài chính lại tỏ ra rất hiệu quả trong việc quản lý tỷ giá Nếu chính phủ thực hiện chính sách tài chính mở rộng

kéo theo là Bi suất trong nước có xu hướng tăng Điều này sẽ thu hút lượng vốn

ngoại tệ trên thị trường quốc tế đầu tr vào trong nước gia tăng, làm cho dự trữ

ngoại hối tăng theo và do đó dẫn đến cung tiền tệ tăng Bn Như vậy chính sách

Trang 10

tài chính tỏ ra rất thành công trong việc duy trì tỷ giá có định.Sự mở rộng chính tài chính làm tăng Bi xuất thị trường

4 Nhận Xét Chung

Lãi suất và tỷ giá chỉ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau một cách

gián tiếp Các yếu tố để hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau Lãi suất

biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay Iãi suất có thé biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc

biệt, có thể vượt quá tỷ suất lợi nhận bình quân Còn tỷ giá hối đoái thì do quan

hệ cung cầu về ngoại hối quyết định, mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán dư thừa hay thếu hụt quyết định Như vậy B nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó biến động của lãi suất (lên cao chẳng hạn) không nhất thiết đưa đến tỷ giá hối đoái biến động theo (hạ xuống chẳng hạn) Lãi suất ln cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nước ngoài chạy vào, nhưng khi tình hình chính trị, kinh tế và tiền tệ trong nước không ổn định, thì không nhất thiết thực hiện được, bởi vì với vốn nước ngoài, vấn đề lúc đó lại đặt

ra trước tiên là sự đảm bảo an toàn cho số vốn chứ không phải là vấn đề thu hút được Bi nhiều

Tuy nhiên, không nên hoàn toàn coi thường chính sách chiết khấu Nếu

tình hình tiền tệ của các nước đều đại thể như nhau, thì phương hướng đầu tư ngắn hạn vẫn hướng vào những nước có lãi suất cao Do vậy, Chính sách lãi suất

chết khấu vẫn có ý nghĩ của nó Đồng thời, can thiệp vào tỷ giá là phải có một

thị trường vốn (nhất là thị trường vốn ngắn hạn) đủ mạnh, tự do và linh hoạt: tài

khoản vôn đã được mở cửa

Lý thuyết mỗ quan hệ giữa Lãi suất và tỷ giá hối Trang 10

Ngày đăng: 09/04/2015, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w