1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây (2).DOC

51 1,9K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 343 KB

Nội dung

chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây (2).

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 2

Tóm tắt nội dung 3

Phần A: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ 4

I Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ: 4

1 Khái niệm: 4

2 Cơ sở của chính sách tiền tệ: 4

3 Hệ thống điều tiết vĩ mô của NHTW 6

4 Con đờng dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ: 20

5 Hỗn hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài chính: 23

II Kinh nghiệm ở một số nớc: 24

1 Kinh nghiệm của quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) 24

2 Kinh nghiệm của NHTW Đức 25

3 Kinh nghiệm của NHTW Nhật 27

Phần B: Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam 29

I Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của VN trong thập kỉ 90 29

1 Nhận định chung 29

2 Nội dung của chính sách tiền tệ 31

3 Đánh giá chính sách tiền tệ ở Việt Nam 45

4 Những giải pháp đề xuất đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam 48

II Nội dung định hớng chính sách tiền tệ đến năm 2005 50

1 Về mục tiêu của chính sách tiền tệ 50

2 Về việc điều hành khối lợng tiền cung ứng 51

3 Về chính sách tín dụng 52

4 Về chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá: 54

5 Về tín dụng đối với ngân sách Nhà nớc: 55

6 Về việc xử lý lãi suất: 55

7 Các biện pháp hỗ trợ: 55

Kết luận 57

Tài liệu tham khảo 58 Lời mở đầu

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, qua bao thăng trầm và biến đổi, đ-ờng lối đổi mới của Việt Nam đã thực sự đi vào thực thi Có thể nói, chính sách đổi mới về kinh tế đã thành công trong việc giúp nền kinh tế nớc ta vợt qua thời kỳ lạm phát không kiềm chế đợc và khôi phục cân bằng kinh tế vĩ mô Kể từ đó, Chính phủ đã chuyển dịch những u tiên hàng đầu của mình vào điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế Đặc biệt, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, tăng cờng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, góp phần phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta Cách quản lý kinh tế và hoạt động Ngân hàng bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung sẽ đợc thay thế dần bằng sự vận hành một chính sách tiền tệ linh hoạt dựa trên nền tảng một thị trờng tài chính phát triển Để thực hiện tốt chính sách tiền tệ, chúng ta cần nghiên cứu chính sách tiền tệ trên cơ sở một loạt các vấn đề về lý luận chung, về chính sách tiền tệ, kinh nghiệm chính sách tiền tệ một số nớc, thực trạng chính sách tiền tệ ở Việt Nam Do đó bài tiểu luận này với những nghiên cứu ban đầu về chính sách tiền tệ xin đợc đa ra

những tổng kết ban đầu về chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây

Trang 2

Bài tiểu luận có hai phần:

Phần A: Lý luận chung về chính sách tiền tệ Phần này nghiên cứu sơqua về cơ sở, khái niệm, mục tiêu, công cụ chính sách tiền tệ, đồng thờicũng nêu khái quát các con đờng tác động của chính sách tiền tệ, sự phốihợp chính sách tiền tệ và tài chính Đặc biệt, phần này cũng tổng kết kinhnghiệm về việc thực thi chính sách tiền tệ ở một số nớc

Phần B: Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam Phần này

sẽ khái quát những đặc điểm của chính sách tiền tệ, mục tiêu chính sáchtiền tệ ở Việt Nam trong thập kỷ 90 Từ đó đánh giá những thành tựu, tồntại của chính sách tiền tệ và đề ra những giải pháp định hớng chính sáchtiền tệ trong thời gian tới

Bài viết của em còn nhiều hạn chế, thiếu sót do thời gian khôngnhiều và tài liệu tham khảo còn hạn chế Vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn

và giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn tiền tệ, đặc biệt là sự hớng dẫn củacô Tô Kim Ngọc để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn, sâu sắc hơn

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã tận tình giảngdạy trong thời gian vừa qua cũng nh sự giúp đỡ tận tâm của cô giáo hớngdẫn

Trang 3

Tóm tắt nội dung

Chúng ta biết rằng, chính sách tiền tệ bắt đầu thâm nhập vào ViệtNam vào những năm đầu của thập kỷ 90 Do đó, những vấn đề chung về lýluận và thực tiễn về chính sách tiền tệ vẫn còn nhiều mới mẻ

Bài tiểu luận này nghiên cứu về những vấn đề chung về chính sáchtiền tệ và thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam Trên tinh thần đó, nộidung cơ bản của đề tài nghiên cứu đợc tóm tắt nh sau:

Trớc hết, ta bàn về những vấn đề cơ bản về chính sách tiền tệ Chínhsách tiền tệ là một bộ phận hợp thành của toàn bộ chính sách kinh tế baogồm cả chính sách ngân sách, chính sách thu nhập, giá cả và những chínhsách cơ cấu

Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, nó làtổng hoà các mối quan hệ mà NHTW thông qua các hoạt động của mình đểtác động đến khối lợng tiền trong lu thông nhằm phục vụ cho việc thực hiệncác mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định Việc tác độngnày đợc thực hiện qua 3 kênh: Giá cả, tài sản, tín dụng Mặc dù vậy, đểthực hiện có hiệu quả chính sách tiền tệ, ngời ta thờng kết hợp chính sáchtiền tệ và chính sách tài chính để tạo sự phối hợp hài hoà, đạt đợc hiệu quảnhất Bên cạnh đó, trong bài tiểu luận này cũng đề cập đến việc thực hiệnchính sách tiền tệ hiệu quả đợc đúc kết từ các nớc có hệ thống Ngân hàng

và thị trờng tài chính phát triển

Thứ hai, thực tiễn Việt Nam: Việt Nam chúng ta đang trên con đờng

đổi mới kinh tế, đặc biệt là cải cách hệ thống Ngân hàng Do đó, việc thựcthi chính sách tiền tệ đóng vai trò quan trọng cùng với công cụ trực tiếp hạnmức tín dụng, trong những năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam đã bắt đầu trútrọng nhiều hơn đến việc sử dụng công cụ gián tiếp nh: Dự trữ bắt buộc, lãisuất tái chiết khấu Nghiệp vụ thị trờng mở cũng vừa mới ra đời Việt NamM2- làm mục tiêu trung gian Qua các công cụ của mình, ngân hàng Nhà n-

ớc Việt Nam điều tiết nhằm ổn định đồng tiền và bảo đảm an toàn hệ thốngngân hàng Với chính sách tiền tệ nh trên, bớc đầu Việt Nam đã hạn chế đ-

ợc mức cung tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả Mặc dù vậy chínhsách tiền tệ ở Việt Nam còn tồn tại đó là việc cha xác định rõ ràng mối liên

hệ giữa mục tiêu trung gian (M2) và mục tiêu lãi suất, chính sách về lãi suấtcòn nhiều bất cập, công cụ còn mang nặng tính hành chính cha thực tế cholắm Nghiệp vụ thị trờng mở ra đời cha phát huy đợc hiệu quả mạnh mẽ.Trong thời gian cần xây dựng chính sách tiền tệ độc lập, tơng đối của ngânhàng Nhà nớc, chú trọng phát triển thị trờng tài chính

Trong bài tiểu luận này em xin đa ra một số nội dung về đề xuất giảipháp về chính sách tiền tệ ở Việt Nam, định hớng tới năm 2005

Phần A: Những vấn đề chung về chính sách tiền tệ

I Cơ sở lý luận chung về chính sách tiền tệ:

1 Khái niệm:

Trang 4

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô, màtrong đó NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soátkhối lợng tiền cung ứng nhằm đạt các mục tiêu về giá cả và việc làm Chínhsách tiền tệ suy cho cùng là hớng đến mục tiêu đã định ra của một nền kinh

tế Vì vậy, để hiểu rõ tại sao khi NHTW điều tiết mức cung tiền tệ nó thực

sự điều tiết kinh tế vĩ mô

Qua đồ thị a, ta thấy đờng cung (AS) của NHTW là MSo tơng ứngvới nhu cầu tiền là đờng MDo Tại điểm cân bằng Eo của thị trờng tiền tệ,

ta có mức cung tiền là Mo, ứng với lãi suất là io Mức lãi suất io, ta có đợcmức đầu t Io, tổng cầu ADo trên các đồ thị sau:

Trang 5

hầu nh không thay đổi trong thời gian ngắn Điều đó dẫn đến tình trạngcung tiền nhỏ hơn cầu tiền, tiền tệ khan hiếm, lãi suất tăng và hệ quả tất yếucủa lãi suất tăng sẽ là đầu t giảm do chi phí cho việc đầu t quá cao Hơn thếnữa, đầu t lại là một thành phần của tổng cầu

AD = C + I + G + Nx

Do đó AD giảm, kéo theo sản lợng giảm, sản xuất có chiều hớng bịthu hẹp lại, thất nghiệp tăng, giá cả giảm xuống, nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng suy thoái

Ngợc lại, khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng làm chongời tiêu dùng và nhà sản xuất có nhiều tiền hoặc không mấy khó khăn tốnkém để có tiền Điều này sẽ kích thích họ tiêu dùng cho đầu t Sự gia tăngtiêu dùng và đầu t làm cho sản xuất liên tục đợc mở rộng Nh vậy, việc cungứng tiền là một sức mạnh đầy quyền lực của NHTW Điều tiết mức cungtiền đó có nghĩa là NHTW đã bắt đầu điều tiết nền kinh tế bằng cách tạo ra

sự biến động về tiền tệ mở rộng hay thu hẹp các nhà quản lý có thể tác độnggián tiếp đến các mục tiêu kinh tế và hớng dẫn nhu cầu tiền tệ của nền kinh

tế Đó chính là bản chất của chính sách tiền tệ

Trang 6

3 Hệ thống điều tiết vĩ mô của NHTW

Các NHTW của mỗi quốc gia trên thế giới đều hoạt động với mộtmục tiêu giống nhau trong việc điều tiết kinh tế và mức cung tiền tệ Hệthống mối quan hệ giữa các mục tiêu và công cụ để thực hiện mục tiêu đó

sẽ đợc cụ thể hoá bằng sơ đồ dới đây

- Mức cungtiền

- Lãi suất

- Sản lợng

- Giá cả

- Công ănviệc làm

Hoạt động điều tiết Trung gianMục tiêu hoạt độngMục tiêu

3.1 Công cụ của chính sách tiền tệ :

3.1a) Công cụ trực tiếp

Nếu nh công cụ gián tiếp tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt độngcủa chính sách tiền tệ thì công cụ trực tiếp tác động trực tiếp vào khối lợngtiền trong lu thông - một trong những mục tiêu trung gian của NHTW, cụthể là công cụ hạn mức tín dụng Công cụ này đợc áp dụng ở nhiều NHTWcho đến nay nh NH Nhật bản, Pháp , Hàn quốc

Khái niệm: Hạn mức tín dụng là mức d nợ tối đa mà các ngân hàngbuộc các tổ chức tín dụng phải tôn trọng khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.Mức d nợ quy định cho từng ngân hàng định hớng cơ cấu kinh tế tổng thể,nhu cầu tài trợ các đối tợng chính sách và phải nằm trong giới hạn của tổng

d nợ tín dụng dự tính của toàn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời giannhất định Có thể nói, trong những trờng hợp đặc biệt, công cụ trực tiếp này

có giá trị hữu ích

Thứ nhất, trong một nền kinh tế có lạm phát cao, NHTW sẽ kiểmsoát các khoản vay lớn của NHTG, hạn chế cho vay tiêu dùng, cho vay trảchậm hoặc cho vay cầm cố Nh vậy, thông qua hạn mức tín dụng, NHTW

sẽ khống chế trực tiếp và ngay lập tức lợng tín dụng cung ứng

Thứ hai, trong trờng hợp nền kinh tế có thị trờng tiền tệ cha phát triểnhoặc do mức cầu tiền tệ không nhạy cảm với sự biến động, với lãi suấthayNHTW không có khả năng khống chế và kiểm soát lợng vốn khả dụngcủa hệ thống NHTM thì hạn mức tín dụng sẽ là cứu cánh cho NHTW trongviệc điều tiết mức cung tiền

Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế; hiệu qủa của công cụ này khôngcao bởi vì nó thiếu linh hoạt và đôi khi đi ngợc lại với sự biến động của thịtrờng tín dụng Công cụ hạn mức tín dụng có thể đẩy lãi suất lên qúa caohoặc làm giảm khả năng cạnh tranh của NHTM Sử dụng nguồn vốn trongtrờng hợp NHTW cấp vốn theo một định hớng nào đó, không biết cho cụ

Trang 7

thể ai vay, chỉ cho vay, ai đợc vay Do vậy không tốt đối với Doanh nghiệpvừa và nhỏ.

3.1.b) Công cụ gián tiếp:

Công cụ gián tiếp hầu nh đợc sử dụng nhiều hơn công cụ hạn mức tíndụng Đây là nhóm các công cụ tác động trớc hết vào mục tiêu hoạt độngcủa chính sách tiền tệ Thông qua cơ chế thị trờng mà tác động này đợctruyền đến các mục tiêu trung gian là mức cung tiền và lãi suất

Thứ hai, vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một thành phần của mẫu số củacông thức tạo tiền Vì thế, sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm giảm

đi số nhân tạo tiền và khả năng tạo ra tiền gửi của hệ thống ngân hàng

MS = m.MBNếu cho vay với lãi suất cũ - không thu đợc lợi nhuận

Nếu cho vay với lãi suất cao thì không hấp dẫn khách hàng

Do đó hạn chế cho vay, hạn chế khả năng tạo tiền cho nên MS

+ Nguyên nhân tác động: dự trữ bắt buộc tuân theo nguyên tắc bìnhquân Điều đó có nghĩa là mức dự trữ yêu cầu cho một thời kỳ nào đó - thời

kỳ duy trì đợc xác định căn cứ vào tỷ lệ % quy định trên số d tiền gửi bìnhquân ngày giao dịch trong thời kỳ trớc Thời kỳ xác định và thời kỳ duy trì

có thể nối tiếp nhau có thể trùng ở một giai đoạn nào đó hoặc trùng khớpnhau

+ Ưu điểm: Có thể nói, điểm lợi của dự trữ bắt buộc là nó có thể tác

động đến tất cả các Ngân hàng nh nhau tạo ra sự biến đổi đối với các Ngânhàng và có tác dụng quyền lực đối với mức cung tiền Sự tác động này làmNHTM không có khả năng chống đỡ đợc và mục tiêu NHTW đạt đợc Bởi

lẽ chỉ cần một phần trăm thay đổi của tỷ lệ dự trữ sẽ thay đổi đáng kể vàdẫn đến sự thay đổi theo cấp số nhân của khối lợng tiền cung ứng Kiểmsoát NHTM đặc biệt là hoạt động tín dụng của NHTM

+ Hạn chế: Chính tác động đầy quyền lực của công cụ dự trữ bắtbuộc đến mức cung tiền làm cho hoạt động Ngân hàng bất ổn định, chi phícho sự điều chỉnh để thích ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là rất tốn kém.Nếu chỉ muốn có sự thay đổi nhỏ trong cung ứng tiền tệ mà sử dụng công

cụ dự trữ bắt buộc thì chẳng khác nào dùng “Cái búa tạ để đánh con chuộtnhỏ” Vả lại, việc sử dụng dự trữ bắt buộc gây ảnh hởng đến lợng vốn khảdụng của hệ thống Ngân hàng Nh vậy vấn đề thanh khoản của Ngân hànggặp khó khăn hơn Do đó, ngày nay công cụ dự trữ bắt buộc thờng ít đợc sửdụng và nếu có chăng thờng phải đợc sử dụng với công cụ khác Tích luỹ đ-

Trang 8

ợc sử dụng với công cụ tái cấp vốn Chính sách tái cấp vốn là chính sách màNHTW thực hiện khi cho vay tái cấp vốn đối với các NHTM

b2 Tái chiết khấu:

- Khái niệm: Đây là một trong những công cụ chủ yếu của NHTW.Chính sách tái chiết khấu là chính sách mà NHTW cho vay ngắn hạn trêncơ sở chiết khấu các chứng từ có giá ngắn hạn, chủ yếu là tín phiếu kho bạc

và thơng phiếu Trong công cụ này NHTW sẽ ấn định mức lãi suất tái chiếtkhấu và tái chiết khấu giá Lãi suất cho vay chiết khấu đợc NHTW quyết

mà NHTW áp dụng để cho vay tái cấp vốn đối với các tổ chức tín dụng

 Sự tác động của lãi suất tái chiết khấu: Sẽ có 2 trờng hợp khiNHTW tăng lãi suất tái chiết khấu NHTG không thể vay của NHTW nhiều

và dễ dàng nh trớc NHTG sẽ phải giảm bớt cho vay để đảm bảo dự trữ trởlại Nh vậy lãi suất cho vay của NHTG tăng, đầu t giảm, tổng cầu và sản l-ợng giảm theo Thêm vào đó, việc tăng lãi suất tái chiết khấu làm choNHTG biết rằng trong trờng hợp vay khẩn cấp NHTW, NHTG phải trả lãisuất rất cao

 Xét về sự tác động hiệu ứng thông báo, sự thay đổi lãi suất chiếtkhấu đợc coi nh là dấu hiệu định hớng của chính sách tiền tệ của NHTW.Các tuyên bố của NHTW về sự biến động của lãi suất tăng lên hoặc giảmxuống cho ta biết NHTW đang muốn mở rộng hay thắt chặt chính sách tiền

tệ Nhờ vậy, chính sách tái chiết khấu có tác dụng hớng dẫn hành vi thị ờng theo định hớng của chính sách tiền tệ Tuy nhiên, hiệu ứng thông báochỉ có hiệu quả khi lãi suất chiết khấu phù hợp với lãi suất thị trờng Trongtrờng hợp lãi suất chiết khấu cao hơn hoặc thấp hơn mức lãi suất thị trờng,

tr-sự thay đổi lãi suất thực chất là tr-sự “Điều chỉnh kỹ thuật” nhằm phù hợp vớilãi suất thị trờng

- Ưu điểm:

1 Công cụ tái chiết khấu mang tính chất linh hoạt trong những điềukiện nhất định Đây là chính sách cho vay của NHTW, NHTG nào có nhucầu và đủ điều kiện về khối lợng cũng nh giá trái phiếu đều có thể xin vay

2 Công cụ này không bóp méo tính cạnh tranh của hệ thống Ngânhàng

Trang 9

3 Đặc biệt nhất là công cụ tái chiết khấu, NHTW thể hiện rõ là ngờicho vay cuối cùng, đảm bảo sự ổn định của hệ thống Ngân hàng khi có rủi

ro thanh khoản hoặc những vấn đề khó khăn khác

- Hạn chế:

1 Công cụ tái chiết khấu vẫn còn mang tính thiếu chủ động, bởi lẽviệc vay NHTW hay không còn phụ thuộc vào nhu cầu vay của NHTG Lãisuất tái chiết khấu có giảm nhiều để thu hút sự vay tiền của NHTG màNHTG không có nhu cầu vay thì công cụ này đành bất lực Điều này cónghĩa là ý định thay đổi lợng tiền và phạm vi tín dụng của NHTW khôngthực hiện đợc

2 Khi NHTW muốn thu hẹp mức cung tiền, họ chỉ có thể thực hiệnkhi NHTG trả nợ

3 Khi NHTW thay đổi lãi suất hoặc lãi suất chiết khấu có thể gâynên sự suy diễn trong dự đoán của các tổ chức tín dụng làm sai lệch ý địnhthay đổi lợng tiền của NHTW

- Những đề nghị cải cách lại:

Với những điểm đó không đợc thuận lợi, các nhà kinh tế đã có đềnghị cải cách chính sách chiết khấu bằng cách ràng buộc lãi suất chiết khấuvới lãi suất thị trờng

Thứ nhất: NHTW có thể điều tiết lãi suất chiết khấu để thực hiện vaitrò của ngời cho vay cuối cùng của mình

Thứ hai: đại bộ phận các biến động trong khoảng cách giữa lãi suấtchiết khấu và lãi suất thị trờng sẽ bị loại trừ, làm tan đi một nguồn chínhgây ra biến động trong khối lợng các khoản vay chiết khấu

Thứ ba: nếu lãi suất trừng phạt đợc sử dụng thì việc quản lí cửa sổchiết khấu sẽ giản đơn rất nhiều vì các Ngân hàng không tự đi vay từ cửa sổchiết khấu để thu lợi

Thứ t: vì lãi suất chiết khấu có thể tự động thay đổi nên không cónhững dấu hiệu sai lầm về ý định của NHTW và tác dụng thông báo sẽ mất

đi

b3: Nghiệp vụ thị trờng mở:

- Khái niệm: Công cụ nghiệp vụ thị trờng mở là công cụ hữu hiệunhất của chính sách tiền tệ Nghiệp vụ thị trờng mở thể hiện hoạt động củaNHTW trên thị trờng mở nhằm can thiệp vào dự trữ của NHTM Hoạt độngchủ yếu là mua bán các chứng từ giá, hoán đổi ngoại tệ, huy động tiền gửivới lãi suất cố định phát hành chứng chỉ nợ của NHTW

- Cơ chế tác động: thông qua 3 con đờng:

Thứ nhất: Khi NHTW bán (mua) các chứng khoán của NHTM dù nótrả bằng séc hay tiền mặt, dự trữ của NHTM giảm đi, khi dự trữ của NHTMgiảm một lần nữa nó làm giảm khả năng cấp phát tín dụng của các Ngânhàng và nh thế cung ứng tiền trong nền kinh tế càng bị thắt chặt hơn nữa

Thứ hai (lãi suất): Khi vốn khả dụng của từng Ngân hàng cá nhângiảm (tăng) do tác động hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở mức cung vốntrên thị trờng tiền tệ liên Ngân hàng giảm (tăng) với điều kiện các yếu tốliên quan không thay đổi, lãi suất thị trờng liên Ngân hàng tăng (giảm).Thông qua giả thuyết dự tính về cấu trúc của lãi suất, ảnh hởng này đợctruyền đến các mức lãi suất của các công cụ của thị trờng mở và lãi suất trái

Trang 10

phiếu Kết quả là chi phí cơ hội cho ngời có vốn d thừa và giá vốn đầu t đốivới ngời thiếu vốn tăng (giảm) làm giảm nhu cầu đầu t của xã hội mà do đó

mà giảm sản lợng, giá cả và công ăn việc làm

Thứ ba: hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở còn ảnh hởng đến cung cầu và do đó giá các chứng khoán thuộc phạm vi can thiệp chủ yếu là tínphiếu kho bạc, khi NHTW bán chứng khoán để thu tiền về, lợng chứngkhoán tuôn ra thị trờng trở lên lớn Chứng khoán d thừa làm cho giá của nóhạ Nên lãi suất chiết khấu tăng buộc lãi suất Ngân hàng tăng lên theo đểtránh tình trạng “ Phi trung gian hoá” tức là tình trạng nhân dân và nhà đầu

-t rú-t -tiền ra khỏi Ngân hàng đầu -t vào chứng khoán Lãi suấ-t -tăng làm khanhiếm lợng tiền trong lu thông và một khi lợng tiền khan hiếm làm giảm tỷgiá và giá cả hàng hoá

3 Nghiệp vụ thị trờng mở có thể sử dụng ở bất cứ mức độ nào DùNHTW mong muốn mức thay đổi dự trữ hoặc cơ số tiền tệ nhỏ đến nh thếnào không thành vấn đề Nghiệp vụ thị trờng mở có thể thực hiện điềumong muốn đó bằng mua hoặc bán ít chứng khoán và ngợc lại Đặc biệt làmột khi có sai lầm trong khi sử dụng công cụ này, NHTW có thể đảo ng ợcviệc sử dụng công cụ đó Nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quánhanh, do nó mua trên thị trờng tự do quá nhiều thì nó có thể sữa chữa ngaylập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trờng mở

- Hạn chế:

1 Nghiệp vụ thị trờng mở có tính hiệu quả cao nhng không thể sửdụng ở một số nớc mà thị trờng tài chính cha thực sự phát triển Các chứngkhoán đợc mua bán trong nghiệp vụ này là các chứng khoán đã đợc pháthành và đang lu thông trên thị trờng thứ cấp Nếu thị trờng tiền tệ nói riêng,thị trờng thứ cấp nói chung cha phát triển thì công cụ này không có tính khảthi

2 Ngoài ra công cụ này đòi hỏi NHTW phải có khả năng kiểm soát

sự biến động và dự đoán sự biến động của lợng vốn khả dụng của hệ thốngNgân hàng: (Mô hình sau)

3 Không phải lúc nào Ngân hàng mua, bán cũng thực hiện đợc mục

đích của mình

Thật vậy, khi MB có thể triệt tiêu nhau thì không ảnh hởng

Vừa mua và bán không thể tác động đến dự trữ Khi NHTW mua chứngkhoán thì lãi suất giảm, tác động đến đầu t

 ảnh hởng đến khả năng hấp thụ vốn

 Rủi ro trong kinh doanh

Xu h ớng:

Trang 11

- C¸c quèc gia sÏ hoµn thiÖn thÞ trêng.

- Hµng ho¸ ®a d¹ng, phong phó chñng lo¹i

- ThÞ trêng tµi chÝnh, thÞ trêng kh¸c tèt h¬n

- §é rñi ro trªn thÞ trêng gi¶m xuèng

Trang 12

Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc

Tăng, giảm S, I

Tăng, giảm i thị tr

ờng

Thay đổi ichiết khấu

Trang 13

3.2 Mục tiêu của NHTW:

NHTW đã sử dụng những công cụ của chính sách tiền tệ để kiểmsoát mức cung tiền tệ nhằm đạt đợc mục tiêu điều tiết của mình, trong đó

đích cuối cùng là đạt đợc các vấn đề về sản lợng giá cả, công ăn việc làmcủa nền kinh tế Nhng ở đây, NHTW không thể tác động trực tiếp và ngaylập tức đến các mục tiêu cuối cùng mà ảnh hởng của chính sách tiền tệ chỉxuất hiện sau một khoảng thời gian nhất định từ 6 tháng đến 2 năm Sẽ làquá muộn nếu NHTW đợi các dấu hiệu về giá cả, tỷ giá, thất nghiệp để điềuchỉnh các công cụ Để khắc phục hạn chế này NHTW thờng xác định cácmục tiêu cần đạt đợc trớc khi đạt đợc mục tiêu cuối cùng

3.2.1 Mục tiêu hoạt động:

- Khái niệm: Mục tiêu hoạt động là các chỉ tiêu có ảnh hởng trực tiếp

đến các công cụ của chính sách tiền tệ

- Các loại mục tiêu hoạt động: Bao gồm:

+ Tổng dự trữ của NHTM

+ Lãi suất ngắn hạn trên thị trờng liên Ngân hàng

Khi ta sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ sẽ ảnh hởng ngay

đến tổng dự trữ của NHTM hoặc lãi suất liên Ngân hàng Cụ thể là khi tỷ lệ

dự trữ bắt buộc tăng lên, làm cho vốn của NHTW trên thị trờng liên Ngânhàng thu hẹp, từ đó mà lãi suất Ngân hàng tăng lên Nếu NHTW tăng lãisuất chiết khấu, NHTG phải tự nâng lãi suất lên để tránh tình trạng “Phitrung gian hoá” Cũng nh tránh thiệt hại khi vay NHTW Đối với nghiệp vụthị trờng mở, khi NHTW bán chứng khoán, dự trữ của NHTM giảm đi, khảnăng cấp phát tín dụng của Ngân hàng cũng giảm theo và nh thế cung ứngtiền tệ trong nền kinh tế bị thắt chặt Do đó các chỉ tiêu bị ảnh hởng trựctiếp bởi công cụ chính sách tiền tệ là tổng dự trữ của NHTM và lãi suất liênNgân hàng

- Điều kiện chọn mục tiêu hoạt động:

+ Thứ nhất: Các chỉ tiêu phải đo lờng đợc

+ Thứ hai: Các chỉ tiêu phải đợc kiểm soát

+ Thứ ba: Chỉ tiêu này bị ảnh hởng trực tiếp bởi công cụ của chínhsách tiền tệ Khi NHTW điều chỉnh những công cụ của chính sách tiền tệthì mục tiêu hoạt động ngay lập tức bị thay đổi Sự phản ứng nhanh chóngchính xác của các chỉ tiêu hoạt động mỗi khi NHTW điều chỉnh chính sáchtiền tệ giúp cho NHTW có thể kiểm tra tính đúng đắn của các quyết địnhtrong việc điều hành chính sách tiền tệ hàng ngày

+ Thứ t, các chỉ tiêu hoạt động phải có ảnh hởng mạnh mẽ đến cácmục tiêu trung gian Vì thế, sự lựa chọn mục tiêu hoạt động phụ thuộc vàoviệc NHTW chọn chỉ tiêu nào làm mục tiêu trung gian: Lãi suất hay tổng l-ợng tiền

Nh vậy, mục tiêu hoạt động có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiệnchính sách tiền tệ Bằng việc đạt đợc các mục tiêu này, NHTW có thể đạt đ-

ợc mục tiêu trung gian và do đó mục tiêu cuối cùng sau một khoảng thờigian nhất định

Trang 14

3.2.2 Mục tiêu trung gian:

- Khái niệm: Mục tiêu trung gian là chỉ tiêu đợc NHTW lựa chọn để

đạt đợc mục đích cuối cùng của chính sách tiền tệ Mục tiêu trung gian lànhững biến số không phải là những công cụ thực sự, cũng không phải làmục tiêu cuối cùng của NHTW, nhng nó là trung gian trong dây chuyềnnhân quả của công cụ chính sách tác động đến mục tiêu cuối cùng

Các loại mục tiêu trung gian: Gồm mức cung tiền, lãi suất thị trờng,

tỷ giá, khối lợng tín dụng Nhng có lẽ mục tiêu phổ biến nhất là mức cungtiền và lãi suất

* Điều kiện lựa chọn mục tiêu trung gian:

Thứ nhất: tính có thể đo lờng đợc Việc đo nhanh và đúng một biến

số của chỉ tiêu trung gian là cần thiết bởi lẽ các chỉ tiêu này thật sự cần thiếtkhi nó phản ánh tình trạng của chính sách tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuốicùng Liệu có lợi gì khi đặt kế hoạch đạt tỷ lệ tăng trởng 5% của M2 nếuNHTW không có cách nào để đo lờng một cách nhanh chóng và chính xác

M2 Mặt khác tiêu chuẩn này cho thấy NHTW nên chọn chỉ tiêu cụ thể nàotổng lợng tiền cung ứng và lãi suất

Thứ hai: Tính có thể kiểm soát đợc của NHTW NHTW chỉ có khảnăng kiểm soát thật sự một biến số nếu nh biến số đó hoạt động nh một chỉtiêu hữu ích Cụ thể sự trông đợi của các nhà kinh doanh sẽ quyết định đếntổng đầu t và do đó GDP, nhng nếu chọn chỉ tiêu này làm mục tiêu trunggian thì ảnh hởng của NHTW đến mục tiêu này rất ít Nếu NHTW chọnmục tiêu trung gian mà NHTW có khả năng kiểm soát thì không những ảnhhởng đến chính sách tiền tệ mà còn lãng phí những chi tiêu cần thiết để đạt

đợc mục tiêu này

Thứ ba: mục tiêu trung gian phải có sự liên hệ chặt chẽ với mục tiêucuối cùng Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất của mục tiêu trung gian Khảnăng có thể đo lờng chính xác hoặc khả năng kiểm soát của NHTW sẽ trởnên vô nghĩa nếu các chỉ tiêu đợc chọn không có ảnh hởng trực tiếp đến sảnlợng hoặc giá cả Do đó, mức cung tiền hay lãi suất đều có liên quan chặtchẽ với mức tăng trởng kinh tế

* Các chỉ tiêu trung gian:

+ Chỉ tiêu mức cung tiền: Cả hai chỉ tiêu mức cung tiền và lãi suất

đều thoả mãn các điều kiện trên nhng NHTW không thể chọn hai chỉ tiêulàm mục tiêu trung gian mà chỉ đợc chọn một trong hai chỉ tiêu đó căn cứvào mối liên hệ của các mục tiêu này đến mục tiêu cuối cùng Bởi lẽ, nếu

đạt đợc các mục tiêu về tổng lợng tiền cung ứng thì phải chấp nhận sự biến

động lãi suất và ngợc lại Chẳng hạn NHTW chọn mức cung tiền làm mụctiêu trung gian với tỷ lệ tăng tự định là x%, lãi suất tơng ứng là i0 Tuy vậy,nếu MD không ấn định mà dao động giữa MD1 và MD2 thì lãi suất sẽ biến

động từ i1 đến i2 Tại đây các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu nắm giữ tiền tệcủa công chúng làm cho nhu cầu tiền tệ tăng lên hoặc xuống là tất yếu

Trang 15

Trong điều kiện cố định mức cung tiền, sự biến động lãi suất là hiểnnhiên:

* Đánh giá mục tiêu mức cung tiền:

Mỗi Ngân hàng đợc quy định một chính sách riêng biệt, lấy mứccung tiền hoặc lấy lãi suất làm mục tiêu trung gian Vì vậy nếu NHTWchọn mức cung tiền làm căn cứ để đạt đợc của chính sách tiền tệ thì lúc đólãi suất sẽ biến động phù hợp với tiêu dùng và đầu t, vì vậy làm giảm đi sựbiến động bất ngờ của tổng cầu Cụ thể là trong một nền kinh tế mà tổngcầu biến động mạnh, nhu cầu tiền tệ luôn thay đổi thì việc cố định mứccung tiền sẽ làm cho lãi suất thay đổi, điều chỉnh đầu t và tiêu dùng để tổngcầu biến động phù hợp với nền kinh tế Điều hạn chế thể hiện ở chỗ mứccung tiền là mục tiêu dài hạn của NHTW cho nên để đạt đợc mục tiêu nàycần thời gian từ 6 tháng đến 2 năm Do vậy mục tiêu cung ứng tiền tệ không

có tác dụng điều chỉnh ngay lập tức mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế

* Chỉ tiêu lãi suất:

Chẳng hạn, với tốc độ tăng là y%, NHTW chọn lãi suất là mục tiêutrung gian, mức cầu tiền tệ tơng ứng sẽ là MD0 Trong thực tế, mức cầu tiền

sẽ dao động từ MD1 đến MD2 Để đạt đợc mức lãi suất tại i0, Ngân hàngbuộc phải thay đổi mức cung tiền từ MS1 đến MS2 nhằm ngăn cản sự tănglên hoặc giảm xuống của lãi suất so với i0 Nh vậy, để duy trì mục tiêu lãisuất, mức cung tiền và tiền cơ sở sẽ biến động

Trang 16

* Đánh giá chỉ tiêu lãi suất:

Chúng ta biết rằng, lãi suất có ảnh hởng quan trọng nhất đối với nhucầu tiêu dùng và đầu t

Nếu lãi suất đợc chọn làm mục tiêu trung gian và đợc giữ cho ổn

định, nó sẽ loại trừ ảnh hởng của mức cầu tiền đến nền kinh tế Nh vậy, đốivới nền kinh tế có mức cầu tiền biến động mạnh, việc chọn lãi suất làm chomục tiêu trung gian thì thuận tiện Tuy nhiên, mục tiêu lãi suất cũng cónhững hạn chế nhất định

Thứ nhất, mục tiêu lãi suất cần phải đợc sử dụng trong một môi trờng

mà ở đó thị trờng tài chính phát triển sở dĩ vậy là vì một chỉ tiêu lãi suất,NHTW sẽ ngăn không cho lãi suất giảm bằng cách bán trái khoán để làmcho giá trái khoán giảm xuống và lãi suất lại tăng lên mức trớc đó.Do đóvới công cụ của thị trờng mở, mục tiêu lãi suất mới thật sự hiệu quả Với sựbiến đổi nhu cầu tiêu dùng đầu t có thể do nhiều lý do khác (thuế, kỳ vọng)nên lãi suất ổn định có thể làm tăng thêm sự biến động của mức cầu tiền vàtổng cầu

+ Thứ hai, mục tiêu lãi suất không thể duy trì dài hạn đợc

i danh nghĩa = i thực tế + tỷ lệ lạm phát dự kiến( theo Fisher)

Chỉ khi tỷ lệ lạm phát ổn định, lãi suất không chịu ảnh hởng của cácyếu tố của nền kinh tế thì mới duy trì dài hạn

Chỉ tiêu tỷ giá; đặc điểm của hệ thống tiền tệ Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay và trong tổng phơng tiện thanh toán của nền kinh tế, đồngngoại tệ còn chiếm một tỷ lệ đáng kể do đó, tuy các nớc hầu hết đều chútrọng đến hai mục tiêu trung gian chủ yếu là lãi suất và mức cung tiền, nh-

ng ta hãy thử xem sự tác động của tỷ giá đối với mức cung tiền và vai tròcủa tỷ giá trong việc định hớng chính sách tiền tệ

Tỷ giá hối đoái: là sự so sánh giá của một đồng tiền này giá của một

đồng tiền khác

Tác động của tỷ giá hối đoái với nền kinh tế:

Xét về mặt ngắn hạn : tỷ giá hối đoái bị ảnh hởng bởi cung tiền củaNHTW Bằng việc thay đổi cung ứng tiền, NHTW có thể làm thay đổi giá

đồng tiền nội địa so với nớc ngoài Hay nói cách khác, chỉ cần ít tiền nớcngoài hơn để đổi lấy một đơn vị tiền nội địa Cho nên giá trị đồng tiền trongnớc giảm đi sự khan hiếm của ngoại tệ với giá cao làm cho xuất khẩu trở

Trang 17

nên đắt hơn Nhng yếu tố này làm giảm nhu cầu về hàng nhập khẩu và tăngnhu cầu về hàng xuất khẩu Ngợc lại khi NHTW thắt chặt tiền tệ đồng tiềntrong nớc trở nên khan hiếm hơn, vì thế cần phải có nhiều ngoại tệ để trao

đổi một đơn vị tiền trong nớc Nh vậy, đồng tiền trong nớc tăng giá Nhnghậu quả là hạn chế xuất khẩu kích thích nhập khẩu Một khi NHTW canthiệp vào tỷ giá bằng cách điều tiết cung ứng tiền, nó tác động mạnh mẽ

đến gia cả, nh cầu xuất nhập khẩu và do vậy điều tiết tổng cầu và sản lợngquốc gia

Xét về mặt dài hạn: tỷ giá đợc quyết định bởi tiềm lực kinh tế củamỗi nớc Do vậy về mặt dài hạn khi nền kinh tế của một nớc tăng trởngnhanh, nhiều hàng hoá chất lợng cao đợc sản xuất với giá rẻ hơn trớc,chứng tỏ đồng tiền của nớc đó lên giá so với đồng tiền của nớc khác

3.2.3 Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ:

Mục tiêu của chính sách tiền tệ hầu nh thống nhất ở các nớc Sự điềuchỉnh tiền cung ứng nhằm mục tiêu trớc hết là ổn định giá trị tiền tệ Trêncơ sở đó góp phần tăng trởng kinh tế và công ăn việc làm

+ Mục tiêu ổn định giá cả: Là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền

tệ (mục tiêu dài hạn)

1 Những bằng chứng thực tế đã nói lên rằng sự phát triển giá cả là

có thể dự đoán đợc khi mà tỷ lệ lạm phát thấp Trạng thái lạm phát thấpcũng cho phép các gia đình và công ty tiến hành các quyết định kinh tế vớithông tin đáng tin cậy hơn Giá cả ổn định là động lực góp phần phân phốicác nguồn lực xã hội một cách hiệu quả nhất

2 Đây là lợi ích có tầm quan trọng sống còn đối với sự thịnh vợngkinh tế xã hội trong thời gian dài hạn, là điều kiện thuận lợi cho thị trờng tàichính hoạt động một cách trơn tru trong việc dẫn vốn ở khu vực có nguồnvốn nhàn rỗi đến nơi sản xuất có hiệu quả

3 Lãi suất thực giảm xuống, điều này khuyến khích ngời vay tiền

đầu t phát triển kinh tế Trạng thái ổn định giúp đợc ngời vay tránh đợc rủi

ro so với trờng hợp mặt bằng giá giảm liên tục không dự tính trớc, bởi vì khimặt bằng giá giảm thì giá trị thực của các công cụ nợ tăng lên, trong khi lãisuất của chúng đã đợc ấn định cố định trớc, điều này làm tăng gánh nặngcủa nền kinh tế, bởi vì thông thờng thờng ngời vay tiền là ngời gắn liền vớisản xuất hơn là ngời cho vay tiền Vậy ổn định giá cả là lợi ích của “sự cốkết chính trị của xã hội” Đây là phơng châm hàng đầu của chính sách tiền

tệ

+ Mục tiêu tăng trởng kinh tế:

Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự phát triển của GDP thực tế Đó là

tỷ lệ tăng trởng có đợc sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá cả cùng thời kỳ Sự tăngtrởng phải đợc cả về khối lợng, cả về chất lợng Chất lợng tăng trởng đợcthể hiện ở một cơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh của hàng hoátrong nớc tăng lên Tăng trởng kinh tế cũng là đồng nghĩa với các mục tiêukinh tế khác của chính sách tiền tệ: giảm thất nghiệp, tăng GNP, chống suythoái

- Mục tiêu công ăn việc làm đầy đủ: Chính sách tiền tệ phải quantâm đến khả năng tạo công ăn việc làm, giảm đi áp lực xã hội của thấtnghiệp Công ăn việc làm đầy đủ phản ánh sự thịnh vợng của xã hội, sử

Trang 18

dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, giảm đi Stress (Căng thẳng) cho cánhân và gia đình họ, giảm tệ nạn xã hội Mặt khác, việc tăng việc làm chongời lao động, giúp cho Chính phủ giảm đi một khoản trợ cấp không đáng

có của ngân sách Nhà nớc

- Mục tiêu tạo cho nền kinh tế một nền tảng tài chính ổn định: Nềntảng tài chính ổn định sẽ là cơ sở để hệ thống Ngân hàng và tổ chức tíndụng có thể hoạt động hiệu quả và hỗ trợ một cách tốt nhất cho tăng trởngkinh tế cao Ngoài ra, thông qua chính sách tiền tệ, NHTW định hớng hoạt

động của hệ thống tài chính tăng cờng hiệu quả của nó, ngăn ngừa rủi rocho các tổ chức tài chính, cho nên vai trò của chính sách tiền tệ là phục vụtốt nhất cho nền kinh tế mà không làm tổn thất hay hạn chế khả năng pháttriển của hệ thống tài chính

4 Con đờng dẫn truyền tác động của chính sách tiền tệ:

Một chính sách tiền tệ có đúng đắn và thiết thực thế nào đi chăng nữanhng nếu không có một cơ chế dẫn truyền hoàn hảo thì có lẽ chính sách đó

sẽ không mang hiệu quả đối với nền kinh tế Trong một hệ thống Ngânhàng hiện đại, chính sách tiền tệ ảnh hởng đối với các biến số kinh tế qua 3con đờng: Lãi suất, giá tài sản và hoạt động tín dụng Ngân hàng Kênh dẫntruyền đó đợc cụ thể hoá qua sơ đồ và chú thích sau (Sơ đồ 1)

Trang 19

Sù t¨ngP

 tû

gi¸  P cæphiÕu

T nhËp

th êng xuyªn

TÝn dông

NH

B¶ng TKTS cña kh¸ch hµng

M NHTW

Y AD

Trang 20

Giải thích:

Sơ đồ 1 : Đối với kênh lãi suất, ta thấy khi khối lợng tiền đợc mởrộng, mức lãi suất thực giảm xuống làm giảm giá của vốn vay Nhu cầu đầu

t, vì thế tăng lên dẫn đến tăng tổng cầu và tăng sản phẩm

Sơ đồ 2: Đối với kênh tài sản:

2a ảnh hởng của tỷ giá đối với xuất khẩu ròng Chúng ta biết rằngkhi khối lợng tiền cung ứng đợc mở rộng, lãi suất của nội tệ giảm so vớingoại tệ làm cho giá trị tiền gửi nội tệ thấp hơn giá trị tiền gửi ngoại tệ Vìthế đồng nội tệ có xu hớng giảm giá so với đồng ngoại tệ Sự giảm giá của

tỷ giá kích thích xuất khẩu làm tăng sản phẩm

2b ảnh hởng của giá cổ phiếu: Khi NHTW mở rộng khối lợng tiềncung ứng, giá cổ phiếu có xu hớng tăng lên làm tăng chỉ số q Chỉ số q ở

đây là chỉ số tobin thể hiện ở tỷ lệ giá cả thị trờng của Công ty trên phần giáthay thế tài sản Nếu nói q tăng lên có nghĩa là giá cả thị trờng có xu hớngtăng lên nhiều hơn so với giá tài sản Do đó, q tăng lên kích thích doanhnghiệp đầu t mới vào nhà xởng, thiết bị sản lợng vì thế tăng lên

2c ảnh hởng của thu nhập thờng xuyên của công chúng khi khối ợng tiền cung ứng tăng lên làm tăng nguồn thu nhập dài hạn, mà mức tiêudùng thờng xuyên của hộ gia đình phụ thuộc vào mức thu nhập dài hạn Do

l-đó mức tiêu dùng tăng, sản lợng tăng theo

Sơ đồ 3 : Đối với kênh tín dụng, ta xét trên hai giác độ:

3a Xét trên kênh tín dụng ngân hàng Khi khối lợng tiền cung ứngtăng lên, nhân dân sẽ có xu hớng gửi một phần tiền của mình vào Ngânhàng, cho nên tiền gửi Ngân hàng tăng lên Từ đó tạo điều kiện cho dự trữNgân hàng tăng Khoản cho vay do đó cũng tăng lên Đây là điều kiện cốtyếu để thúc đẩy đầu t, sản lợng cũng tăng lên

3b Xét thông qua tác động điều chỉnh của bảng tổng kết tài sản: KhiNHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm cho giá trị ròng bảng tổngkết tài sản tăng lên, luồng thu tiền mặt trở nên dễ dàng hơn, tăng tính thanhkhoản của bảng tổng kết tài sản và đặc biệt là giảm đi các khoản nợ củadoanh nghiệp Tất cả điều đó làm giảm nguy cơ gây rủi ro cho Ngân hàng,vốn cho vay, do đó mà đầu t và sản lợng tăng lên

Chú thích sơ đồ:

Trang 21

tác động đến GNP vừa tác động đến các thành phần của GNP Nói một cáchkhác, bằng cách hỗn hợp thuế chi tiêu, cung ứng tiền tệ, Chính phủ có thểlàm thay đổi sản lợng tiềm năng dành cho đầu t, tiêu dùng và chi tiêu Chínhphủ.

Ví dụ 1: Muốn tăng thêm khả năng quốc phòng, giữ tổng sản lợngkhông thay đổi, phải giảm bớt việc xây dựng nhà cửa và các khoản đầu tkhác để tạo ra nguồn vốn và các nguồn tài nguyên cần thiết Quốc hội vàChính phủ tăng nguồn vốn quốc phòng (G) bằng cách giữ nguyên thuế (T),thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất để thu hẹp đầu t (I) theo số lợng dự tính.Chính sách này sẽ dẫn đến thâm hụt ngân sách cơ cấu (G - T) ở mức sản l-ợng tiềm năng

Ví dụ 2 : Nếu Chính phủ u tiên hàng đầu cho đầu t (I), đẩy mạnh đầu

t và tỷ lệ tăng trởng của sản lợng tiềm năng và Chính phủ cho rằng việc nàycần phải làm, không có gì thay đổi trong GNP với (I) cao hơn ăn lấn vàotiêu dùng của khu vực t nhân Chính phủ sẽ xử lý nh sau: Thực hiện chínhsách tiền tệ mở rộng để giảm lãi suất và đầu t; Giữ nguyên chi tiêu quốcphòng (G) ở mức cũ, tăng thuế để giảm thu nhập có thể chi tiêu đợc của khuvực t nhân, do đó sẽ hạ thấp tiêu dùng (C), khuyến khích đầu t bằng cáchtăng tiết kiệm công cộng (T - G)

Tuy nhiên, mức độ ảnh hởng của chính sách tiền tệ và chính sách tàichính đối với tổng cầu AD phụ thuộc vào hai yếu tố: độ nhạy cảm của mứccầu tiền tệ với lãi suất và độ nhạy cảm của nhu cầu đầu t với lãi suất Mộtmức cầu tiền tệ ít nhạy cảm với lãi suất và mức cầu đầu t có mức nhạy cảmcao với lãi suất sẽ làm cho chính sách tiền tệ có hiệu quả Trong trờng hợpnày, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong tổng lợng tiền cung ứng có thể dẫn

đến sự biến động mạnh của tổng cầu Ngợc lại, sự thay đổi trong chi tiêu vàthay đổi chính sách thuế ảnh hởng đến tổng cầu mạnh khi mức cầu tiền tệ

có mức nhạy cảm cao với lãi suất và mức cầu đầu t ít nhạy cảm với lãi suấthạn chế tình trạng thoái lui đầu t

Nh vậy chính sách tiền tệ và chính sách tài chính chỉ phát huy hiệuquả tối đa trong những điều kiện nhất định Sự kết hợp hài hoà cả hai chínhsách vĩ mô nhằm tác động vào tổng cầu sẽ khắc phục những hạn chế củatừng chính sách trong điều kiện độ nhạy cảm của mức cầu tiền tệ và mứccầu đầu t đối với lãi suất không thuận tiện Nếu tổng cầu tăng lên do ảnh h-ởng của lợng tiền cung ứng thì lãi suất sẽ giảm và đầu t tăng lên Ngợc lại,nếu tổng cầu tăng lên do Chính phủ mở rộng chi tiêu, thì lãi suất sẽ tăng lên

và đầu t sẽ giảm xuống Do đó, tuỳ theo điều kiện cụ thể, ngời ta sẽ kết hợpchính sách tiền tệ với chính sách tài chính tạo nên những điều kiện phù hợpvới tổng cầu, đến với sản lợng nền kinh tế

II Kinh nghiệm ở một số nớc:

Những trang lý luận về chính sách tiền tệ đã đợc các nhà kinh tế đúckết một cách chặt chẽ và đợc truyền bá ở nhiều nớc trên thế giới Tuy nhiên,

ở một số nớc sự vận dụng để điều tiết kinh tế là khác nhau Do đó, nhữngkinh nghiệm thành bại ở mỗi nớc là cả một kho bài học vô cùng quý giá đểcác quốc gia khác nhìn vào mà học tập Đặc biệt là đối với những nớc đangtrên con đờng xây dựng một nền kinh tế thị trờng nh nớc ta, thực tiễn các n-

ớc là tấm gơng giải thích lý thuyết một cách điển hình Vậy ta hãy xem xétnhững khía cạnh nổi bật của chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản,

ba nớc đợc đánh giá là có nền tài chính tiền tệ mạnh nhất trên thế giới trong

Trang 22

những thập kỷ qua để tìm cho mình những giải pháp phù hợp trong từnghoàn cảnh cụ thể

1 Kinh nghiệm của quỹ dự trữ Liên bang Mỹ (Fed)

Ta biết rằng, Fed cũng ấn định các chỉ tiêu tổng lợng tiền tệ và sửdụng lãi suất thị trờng giữa các Ngân hàng làm mục tiêu hoạt động củamình Chính sách tiền tệ của Fed là: Dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu,nghiệp vụ thị trờng mở Nhng nét đặc trng cần học tập của Fed là cách thay

đổi các mục tiêu hoạt động hoàn hảo để tạo nên những thay đổi trong cungứng tiền tệ

Trong những năm 70, cứ 6 tháng một lần, Fed ấn định các chỉ tiêucho tỷ lệ tăng của các tổng lợng tiền tệ và quy định lãi suất nào của vốn liênbang mà Fed cho rằng là phù hợp với những mục tiêu đó Các khoảng cáchchỉ tiêu cho việc tăng trởng của tổng lợng tiền tệ của Fed thì rất rộng.Chẳng hạn nh khoảng cách của sự tăng trởng M1 là từ 3 - 6%, M2 từ 4 -7% Mà chỉ tiêu lãi suất và tổng lợng tiền tệ không thể dung hoà với nhau,cho nên một khi M1 tăng lên quá nhanh thì Fed chỉ thị u tiên cho chỉ tiêulãi suất vốn liên bang, tìm mọi cách để chi tiêu vốn liên bang nằm trongkhoảng cách chỉ tiêu quy định đó Fed thật sự đã sử dụng chỉ tiêu lãi suấtliên bang nh một chỉ tiêu hoạt động Tất cả đều diễn biến tốt đẹp nếu không

có sự kiện ngợc lại vào cuối năm 1974 khi sự thu hẹp kinh tế không đến nỗi

nh ngời ta dự toán Lãi suất vốn liên bang tụt xuống dữ dội từ 12 xuống còn5% và đứng mãi ở mức cuối cùng của dãy chỉ tiêu của nó Trớc tình huống

đó, Fed đã tiến hành các nghiệp vụ bán trên thị trờng mở để giữ cho lãi suấtcủa vốn liên bang khỏi tụt xuống Tuy nhiên, điều đó làm cho mức tăng tr-ởng của tiền tệ giảm xuống nhanh chóng, thực sự trở thành số âm vào đầunăm 1975 Rõ ràng đây là một sai lầm nghiêm trọng trong khi nớc Mỹ đangthu hẹp nền kinh tế tồi tệ của mình sau chiến tranh Do đó, trong nhữngnăm 80, Fed đã thay đổi chính sách của mình Chỉ tiêu hoạt động đầu tiêncủa dự trữ không vay Chỉ tiêu này tạo ra một sự êm dịu của lãi suất gây nênmối liên hệ với thu nhập quốc dân Bởi lẽ khi nền kinh tế tăng trởng, lãi suấttăng, kích thích các Ngân hàng đi vay, nh vậy dự trữ đi vay tăng Để tránhcho dự trữ đi vay tăng vợt mức chỉ tiêu, Fed phải hạ thấp lãi suất bằng cáchmua trái khoán trên thị trờng tự do để nâng giá trái khoán lên Do đó, kếtquả của chỉ tiêu hoá dự trữ là Fed ngăn không cho dự trữ tăng Tuy nhiên,việc Fed mua trên thị trờng tự do làm tăng cơ số tiền tệ của mình và dẫn đếncung ứng tiền tệ tăng Do vậy, một lần nữa Fed đã thay đổi chính sách củamình Các nhà chính sách của Mỹ đã không còn nhấn mạnh đến M1 mànhằm vào M2 nhiều hơn Với M1 các nhà chính sách còn thấy nhiều khiếmkhuyết không thể điều chỉnh đợc Thứ nhất, bớc đi nhanh chóng của việccải cách và tháo gỡ những quy chế tài chính làm cho việc xác định và đo l-ờng tiền tệ khó khăn hơn Thứ hai, có một sự rạn nứt trong mối quan hệ ổn

định của M1 và hoạt động kinh tế Do đó, Fed thấy về lâu dài M1 không làngời dẫn đờng đáng tin cậy mà chỉ có M2 mới làm đợc điều đó

Nh vậy cho thấy, việc xác định mục tiêu hoạt động của Fed rất uyểnchuyển phù hợp với từng thời kỳ biến động kinh tế khác nhau của nền kinh

tế Mỹ Đây là điều mà chúng ta phải học tập, tức là không nên quá cứngnhắc trong việc xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ mà phải thay đổimột cách phù hợp để nền kinh tế vận động một cách trơn tru và có hiệu quả

2 Kinh nghiệm của NHTW Đức

Trang 23

So với NHTW các nớc trên thế giới, sau Fed, có lẽ, NHTW Đức cóthể đợc coi là Ngân hàng điển hình nhất Thành công của Fed là việc sửdụng các công cụ của chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả.

Trớc hết là công cụ cho vay tái chiết khấu: Không những Đức sửdụng cửa sổ chiết khấu nh là phơng tiện điều tiết lãi suất và khối lợng tíndụng của các NHTM mà còn là một cửa ngõ, từ đó NHTW Đức trực tiếp rótvốn vào thị trờng đầu t trung hạn và dài hạn Cụ thể chúng ta biết rằng,những năm cuối thập kỷ 80 ở Đức, lạm phát lên gần nh tột đỉnh, xấp xỉ 2con số và tất cả các công cụ điều tiết đợc tung ra để chống lạm phát Lãisuất chiết khấu đã đợc huy động để tăng lãi suất thị trờng nhằm thắt chặtcung ứng tiền tệ và tín dụng Nhng khi nhận ra một số dấu hiệu chứng tỏlạm phát đã đợc khống chế, để nền kinh tế không bị trì trệ lâu vì chính sáchthắt chặt tiền tệ, NHTW đã hạ lãi suất chiết khấu Đặc biệt là chỉ trong năm

93, lãi suất chiết khấu đợc hạ 7 lần để hãm tính suy thoái tiềm năng quốcgia Một quá trình cha từng có trong lịch sử của hệ thống NHTW Chính vìvậy, lợng tiền mặt ngoài lu thông tăng lên đột ngột đã đẩy tổng cầu lên nhmột cơn sốt Hệ quả thật ấn tợng Nền kinh tế đã tăng trởng trở lại Qua đó,

ta thấy lãi suất chiết khấu là đèn hớng dẫn lợng tín dụng cấp phát từ NHTW

đến các NHTM và các lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế Đức Với việc sửdụng lãi suất một cách khôn ngoan và linh động, Ngân hàng Đức đã gặt háinhững thành công rực rỡ trong việc liên tục mở rộng sản lợng, nâng giá DM

và kiểm soát lạm phát ở mức ổn định

Nét đặc trng thứ hai là việc sử dụng công cụ điều tiết tín dụngLombard Loans: Ngay từ những ngày đầu hoạt động, những doanh nghiệpcủa Đức phải chủ yếu dựa vào vốn vay của NHTM và NHTM đến lợt nó lạiphụ thuộc chặt chẽ vào vốn cấp từ cửa sổ chiết khấu và cửa ngõ Lombard

Nh vậy, cửa ngõ Lombard tăng cờng khả năng cho vay của NHTM , nhờ đó

sự cải tổ thiết bị công nghệ trở nên dễ dàng hơn, nới rộng đờng giới hạn sảnlợng tiềm năng của nền kinh tế Đức

Đối với nghiệp vụ thị trờng mở: NHTW Đức vận dụng chính sáchkhác biệt với NHTW khác và Fed Nếu các NHTW khác nhằm vào hai mụctiêu chính: 1/ Thắt chặt hoặc nới lỏng tiền mặt ngoài lu thông; 2/ nới lỏnghoặc thắt chặt dự trữ bắt buộc trong các kho của ngân hàng trung gian Cảhai đều tác động vào cơ số tiền tệ và nhằm vào hai mục tiêu: giảm hoặctăng cung ứng tiền mặt; giảm hoặc tăng tín dụng đợc cấp phát từ hệ thốngngân hàng trung gian Với NHTW Đức, ngoài mục tiêu phổ biến trên,nghiệp vụ thị trờng mở còn tác động tới lợng chiết khấu mà ngân hàngtrung gian đầu t vào cuối mỗi kỳ Gần nh tất cả ngân hàng trung gian đều sửdụng tiền mặt thừa vào cuối mỗi thời điểm để đầu t vào một loại chứngkhoán tiện lợi nhất Mà chứng khoán là một loại ký quỹ cho NHTW khingân hàng trung gian muốn vay tại cửa ngõ Lombard Kết quả là khiNHTW Đức muốn điều tiết bằng nghiệp vụ thị trờng mở, nó đồng thời hỗtrợ cho việc thắt chặt hay nới rộng vốn cấp từ cửa ngõ này Do đó, nghiệp

vụ thị trờng mở của NHTW Đức ảnh hởng đến tín dụng của toàn bộ nềnkinh tế

Cuối cùng là cách quản lý chặt chẽ đối với công cụ dự trữ bắt buộc:thật vậy, nếu ngân hàng trung gian này bị phát hiện là thiếu công cụ dự trữbắt buộc, nó phải lập tức vay NHTW ở cửa sổ chiết khấu để bù vào khoảnthiếu hụt theo quy định với mức lãi suất phạt cao hơn vốn vay từ Lombard

Trang 24

đến 3% Ngoài ra, dự trữ bắt buộc còn đợc coi nh là còi hiệu cho sự tănghay giảm lợng tín dụng đợc cấp phát vào nền kinh tế Đức từ hệ thống ngânhàng trung gian Mỗi khi dự trữ bắt buộc đợc Đức đa lên, trong vòng nửanăm sau đó, nguồn cho vay đối với các đơn vị kinh doanh đều giảm Điềungợc lại, khi dự trữ bắt buộc bắt đầu hạ, tín dụng cấp phát lập tức tăng lên.

Sự thay đổi trong dự trữ bắt buộc kéo theo một cách rõ ràng và chắc chắn sựthay đổi của lợng tín dụng đợc phép cho vay của ngân hàng trung gian quathừa số tiền tệ Công cụ điều tiết tỷ lệ dự trữ bắt buộc giống nh một chiếchàn thử biểu đo lờng giữa áp suất dự trữ bắt buộc và nhiệt độ tín dụng, phản

ánh sự thay đổi của tín dụng một cách rõ nét khi dự trữ bắt buộc thay đổi

Ngoài ra, với tham vọng giành đợc quyền lực ở Châu Âu thay choHoa Kỳ, ngời Đức coi xuất khẩu là con đờng bành trớng kinh tế nhanh nhất.Chính sách tiền tệ của Đức, vì vậy, phục vụ một cách đắc lực cho công thứcxuất khẩu - hớng ngoại - tăng trởng Chính vì lý do đó, bằng việc điều tiếtcơ số cung ứng DM trên thị trờng, NHTW Đức đã điều tiết tỷ giá theo từngmục tiêu bộ phận, theo từng thời điểm trong năm, trong khuôn khổ chiến l-

ợc nói trên, tiến tới điều tiết xuất nhập khẩu và sản lợng nền kinh tế Đức

Có thể nói, kinh nghiệm của Đức để lại một bài học vô cùng quý giá

Đó là sự quan hệ mật thiết giữa việc ổn định mức tăng giá cả, sản lợngthông qua cơ chế tiền tệ và tín dụng NHTW Đức thật sự là nền tảng củanền kinh tế Đức bằng việc kiểm soát mức cung tiền tệ qua các công cụ hữuhiệu của mình Tín dụng qua công cụ lãi suất chiết khấu và Lombard diễnxuất những vai rất thành công trong việc thúc đẩy xuất khẩu và đầu t Chínhsách tỷ giá và điều tiết cơ số tiền tệ là các công cụ gắn bó với nhau để ổn

định cán cân thanh toán và phòng ngừa rủi ro Đặc biệt, riêng đối với Đức,không bao giờ việc cấp tín dụng u đãi bị coi là lạc hậu Bởi lẽ có những khuvực cần đợc cấp phát tín dụng một cách u tiên để phát triển phù hợp vớichiến lợc chung

3 Kinh nghiệm của NHTW Nhật

Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế qua đó NHTW muốn xác

định các mục tiêu nh tiền tệ ổn định, tăng trởng kinh tế hoặc cân bằng cáncân thanh toán ở đây NHTW Nhật coi bình ổn giá là mục tiêu quan trọngnhất Mục tiêu này đợc thực hiện bằng việc thực hiện các công cụ chínhsách nh thay đổi mức chiết khấu chính thức, hoạt động chứng khoán và hốiphiếu, hoạt động tỷ lệ dự phòng

Đối với tỷ lệ chiết khấu chính thức:

Tỷ lệ chiết khấu chính thức là tỷ lệ gốc đợc ngân hàng Nhật áp dụngkhi cho các tổ chức tài chính t nhân vay Tỷ lệ chiết khấu chính thức có tácdụng hiệu ứng thông báo Một sự thay đổi trong tỷ lệ chiết khấu đợc xem

nh thay đổi trong quan điểm cơ bản về chính sách tiền tệ, ảnh hởng đến cáchoạt động cho vay của các tổ chức tài chính, khoản đầu t và tiêu thụ của hộgia đình Ngân hàng Nhật thực hiện việc cho vay trực tiếp đối với các tổchức tài chính cần tài trợ ngắn hạn nh một phơng tiện điều chỉnh tiền tệ Tỷ

lệ chiết khấu chính thức đợc áp dụng cho việc vay này Ngân hàng Nhậtkhông cho tất cả các tổ chức tài chính vay Khoản vay này chỉ thực sự đợccấp cho các tổ chức tài chính đủ tiêu chuẩn do ngân hàng Nhật quy định

Có ba loại cho vay của ngân hàng Nhật: chiết khấu tín phiếu thơng mại, vaytín phiếu và hệ thống thanh toán tín phiếu nhập khẩu Việc vay tín phiếu đ-

Trang 25

ợc thực hiện nh một phơng tiện điều chỉnh tiền tệ của ngân hàng Nhật nhngviệc cấp và rút các khoản vay tự do hơn Tại Nhật, việc vay bằng tín phiếu

đợc hiểu là có một hệ thống các tổ chức tài chính vay tiền từ ngân hàngNhật bằng tín phiếu đợc ngân hàng Nhật công nhận là thế chấp đủ tiêuchuẩn Cơ sở pháp lý của việc vay ngân hàng Nhật đợc quy định tại điều 20Luật ngân hàng Nhật

Đối với việc quản lý chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhật

Ngân hàng Nhật quản lý chính sách tiền tệ mà không cần bộ trởng tàichính thông qua Ngoài ra Lombard, để giảm sự phụ thuộc của các kháchhàng là các tổ chức tài chính vào khoản vay của ngân hàng Nhật, ngân hàngNhật đã lập ra giới hạn tối đa đợc vay và các nguyên tắc không đợc phép v-

ợt quá giới hạn này Mức tín dụng trên đợc xây dựng trên cơ sở từng quý

đối với mỗi ngân hàng Trong trờng hợp khoản vay vợt quá mức trần làkhông thể tránh khỏi thì khoản vay phải chịu lãi suất 4% trên tỷ lệ chiếtkhấu Nhng trên thực tế không có khoản vay nào vợt quá mức trần Giới hạnvay hầu hết dựa vào vị thế vốn của các tổ chức tài chính nhng chi tiết thìkhông đợc công bố công khai

Đối với việc mua bán chứng khoán và tín phiếu:

Hoạt động chứng khoán và tín phiếu khác các giao dịch cho vay bằng

đàm phán ở chỗ là những giao dịch của thành viên thuộc nhiều thị trờnghoặc hoạt động thị trờng mở Về mặt chức năng, chúng đợc xem nh là ph-

ơng tiện ra hạn tín dụng hoặc rút tín dụng từ khu vực t nhân cũng giống nhviệc cho vay Ngân hàng Nhật kiểm soát lãi suất trên thị trờng tiền tệ bằngcách thay đổi khối lợng và điều kiện thế chấp và hoạt động tín phiếu Tínphiếu trên thị trờng là hối phiếu đợc rút ra, mua bán và trả cho ngân hàngNhật Hệ thống bán tín phiếu là một hệ thống qua đó NHTW phát hành thếchấp nợ và sử dụng chúng nh công cụ điều chỉnh tài chính Ngoài Nhật, các

hệ thống tơng tự cũng có ở Bồ Đào Nha, Đan Mạch

Đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc :

Hệ thống yêu cầu dự trữ bắt buộc là một hệ thống mà theo nó các tổchức tài chính đợc yêu cầu nhận tiền gửi không lãi suất tại ngân hàng Nhật,trong đó số tiền gửi và các khoản nợ của mình đợc gọi là dự trữ bắt buộc.Vì các tổ chức tài chính gửi tiền vào tài khoản không hởng lãi suất do vậy

họ chịu các chi phí Bằng cách thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàngNhật có thể tác động đến các quan điểm cho vay của các tổ chức tài chínhthông qua tác động chi phí.v.v

Phần B:

Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam

I Thực tiễn thực thi chính sách tiền tệ của Việt Nam trong thập kỉ 90.

Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua.việc

đổi mới cải cách hoạt động Ngân hàng là khâu rất cơ bản, đợc coi là mũi

“Đột phá khẩu” tạo những bớc tiến vững chắc đa nền kinh tế chuyển sangkinh tế thị trờng Đặc biệt, điều đợc quan tâm nhất trong qúa trình đổi mới

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Hình 1a) - chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây (2).DOC
Hình 1a (Trang 22)
Sơ đồ 1 - chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây (2).DOC
Sơ đồ 1 (Trang 22)
Hãy xem xét bảng số liệu những năm đầu thập kỉ: - chính sách tiền tệ và đánh giá về việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm gần đây (2).DOC
y xem xét bảng số liệu những năm đầu thập kỉ: (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w