1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng giới thiệu về phương pháp nghiên cứu

51 3,4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC  hoạt động, cấu trúc, hành vi và quá trình ra quyết định của cả nền kinh tế ở các cấp độ quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu  hàn

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TS Trần Tiến Khai Khoa Kinh Tế Phát Triển Đại học Kinh Tế TP.HCM

Trang 2

CẤU TRÚC MÔN HỌC

1 Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu

2 Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

4 Phát triển khung khái niệm và khung phân tích

5 Đo lường và thang đo

6 Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ mẫu

7 Các phương pháp thu thập dữ liệu

Trang 3

BÀI 1 GIớI THIệU Về PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU

VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

Trang 4

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Các khái niệm cơ bản và vai trò của PPNC

2 Các loại hình nghiên cứu khoa học

3 Các phương pháp tư duy khoa học

Trang 5

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN &

VAI TRÒ CủA NGHIÊN CứU

Trang 6

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

quan sát, chiêm nghiệm của bản thân

thực thi các hoạt động để tìm được câu trả lời

Trang 7

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

2 Khoa học kinh tế nghiên cứu gì?

một bộ phận của khoa học xã hội, chuyên nghiên

cứu và giải thích hành vi của con người

hành vi của con người trong bối cảnh dung hòa

các mâu thuẫn giữa mong muốn cá nhân về

chiếm hữu hàng hóa, dịch vụ và sự khan hiếm các

nguồn lực để sản xuất các hàng hóa, dịch vụ này

Trang 8

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

 hoạt động, cấu trúc, hành vi và quá trình ra quyết định

của cả nền kinh tế ở các cấp độ quốc gia, khu vực

hoặc toàn cầu

 hành vi của các cá nhân trong xã hội về việc ra quyết

định phân bổ các nguồn lực khan hiếm

 và cung, cầu đối với hàng hóa và dịch vụ trong quan

hệ với giá của hàng hóa và dịch vụ đó

Trang 9

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

tăng trưởng và phát triển,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

lao động và phúc lợi cho con người bao gồm

nghèo đói và bất bình đẳng,

gắn chặt với việc sử dụng hợp lý các nguồn lực tự

nhiên và tri thức của con người

Trang 10

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

3 Khoa học quản trị nghiên cứu gì?

cứu kinh doanh là một điều tra mang tính hệ thống nhằm cung cấp thông tin để hướng dẫn cho các quyết định quản lý.”

thu thập, phân tích và phổ biến các thông tin, dữ liệu phù hợp và sự hiểu biết sâu sắc cho các nhà hoạch định chính sách theo cách thức mà nó huy động tổ chức để thực thi các hành động thích hợp, nhằm tối đa hóa các kết quả hoạt động kinh doanh”.

Trang 11

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

 Tại sao ở Việt Nam, ta phải mua xe ô-tô với giá rất cao so với

nhiều nước khác trên thế giới?

 Chính sách thuế nhập khẩu hiện nay đối với xe ô-tô tác động

như thế nào đến hành vi của người tiêu dùng và cầu đối với

xe ô-tô nhập khẩu?

 Tại sao trong những năm gần đây, lạm phát có xu hướng

nghiêm trọng hơn ở Việt Nam?

 Liệu xu hướng phát triển kinh tế hiện nay có tác động tiêu

cực đến tính bền vững về môi trường tự nhiên và bền vững

về xã hội hay không?

Trang 12

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

thế nào để có thể tự vệ tốt hơn và tăng cường khả năng

cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới?

thiên nhiên ưu đãi, lại có trình độ dân trí thấp và tỷ lệ hộ

gia đình nghèo khá cao so với mức trung bình của cả

Trang 13

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

4 Nghiên cứu khoa học là gì?

giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới

khách quan.

là sự điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ rộng mở,

không thành kiến, để xây dựng các sự kiện thực tế mới lạ,

thường sử dụng một phương pháp khoa học (Wikipedia,

2010).

lời cho những câu hỏi.” (Kumar, 2005)

Trang 14

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

4 Nghiên cứu khoa học là gì?

Mục tiêu: nhằm vào việc tìm kiếm kiến thức, sự hiểu biết

về một sự vật, hiện tượng nào đó; để trả lời cho các câu

hỏi chưa được giải đáp; để khám phá, giải thích về bản

chất của sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.

Hành động: là một quá trình thu thập thông tin, dữ liệu

phù hợp và phân tích, đánh giá chúng.

Kết quả phải đạt: có được kiến thức, nhận thức và năng

lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất

Trang 15

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

5 Các đặc điểm của nghiên cứu?

Được kiểm soát

Trang 16

1 CÁC KHÁI NIệM CƠ BảN VÀ VAI TRÒ

CủA NGHIÊN CứU KHOA HọC

6 Vai trò của nghiên cứu?

làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người

cải thiện tình hình của các vấn đề đặt ra theo

chiều hướng tốt hơn

Trang 17

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA HọC

Trang 18

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

Trang 19

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

2.1 Phân loại theo tính ứng dụng

 Nghiên cứu cơ bản là các công việc mang tính lý

thuyết hoặc thực nghiệm được thực hiện chủ yếu để

đạt được các kiến thức mới mang tính nền tảng của

các hiện tượng và các sự kiện thực tế quan sát được,

mà không nhằm đến bất kỳ ứng dụng cụ thể nào

hoặc sử dụng theo dự định nào

 Nghiên cứu cơ bản  phát triển, thử nghiệm, kiểm

chứng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công

cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản thân phương pháp

luận nghiên cứu

Trang 20

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

2.1 Phân loại theo tính ứng dụng

Nghiên cứu ứng dụng nhằm đạt các kiến thức

mới, nhưng nó định hướng đến một mục tiêu

Trang 21

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

2.2 Phân loại theo phương thức nghiên cứu

Nghiên cứu thực nghiệm (empirical research):

liên quan đến các hoạt động của đời sống thực

tế; khảo sát thực tế hoặc trong điều kiện có kiểm

soát

Nghiên cứu lý thuyết (theoretical research): là

hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở,

tài liệu, các học thuyết và tư tưởng

Trang 22

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

2.3 Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả (descriptive research)

Nghiên cứu khám phá (exploratory research)

Nghiên cứu tương quan (correlational research)

Nghiên cứu giải thích (explanatory research)

Trang 23

2 CÁC LOạI HÌNH NGHIÊN CứU KHOA

HọC

2.4 Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

Nghiên cứu định lượng (quantitative research):

lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên

cứu

Nghiên cứu định tính (qualitative research):

nhằm mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm

đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và

cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này

Trang 24

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

Trang 25

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

để phân tích và xử lý thông tin

Trang 26

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

3.1 Tư duy diễn dịch

tổng quan nghiên cứu)

Trang 27

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

3.2 Tư duy quy nạp

Trang 28

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

Lý thuyết

Giả thiết

Mẫu hình

Quan sát/ Dữ liệu

Trang 29

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

3.1 Tư duy diễn dịch

phải đi theo các lý do cho trước.

Trang 30

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

3.1 Tư duy diễn dịch

Trang 31

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

3.2 Tư duy quy nạp

Trang 32

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

Ví dụ 1.3

phải là chính sách xóa đói giảm nghèo sai hay

không?

1 Chọn sai đối tượng

2 Vốn đầu tư quá ít

3 Thị trường hàng hóa, dịch vụ ở địa phương phát

Trang 34

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

1. Đề tài nghiên cứu khoa học;

2. Dự án khoa học;

3. Chương trình nghiên cứu khoa học;

4. Đề án nghiên cứu khoa học.

Trang 35

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

4.1 Đề tài nghiên cứu khoa học

 là một nghiên cứu cụ thể

 có một nhiệm vụ đặt ra để giải quyết

 có mục tiêu, nội dung, phương pháp rõ ràng

 nhằm tạo ra các kết quả mới

 ứng dụng thực tiễn hoặc làm luận cứ xây dựng

chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo

 do một cá nhân hay một nhóm người thực hiện

Trang 36

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

4.1 Đề tài nghiên cứu khoa học

 Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam: thực trạng và

giải pháp

 Tìm hiểu các khó khăn về hoạt động xuất nhập

khẩu lương thực – thực phẩm của Việt Nam khi

gia nhập WTO

 Tìm hiểu nhu cầu và sự chọn lựa của khách hàng

đối với sản phẩm sữa

 Tác động của quan hệ hợp tác kinh tế của Việt

Nam với Trung Quốc đối với tình trạng nhập siêu

của Việt Nam

Trang 37

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

4.2 Dự án khoa học

 Loại đề tài được thực hiện nhằm mục đích ứng

dụng, có xác định cụ thể về hiệu quả kinh tế - xã

hội

 Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời

gian và nguồn lực

 Dự án sản xuất thử nghiệm: ứng dụng kết quả

triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô

nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm

mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống

Trang 38

 Là một nhóm các dự án, đề tài được quản lý một

cách phối hợp và nhằm đạt được một số mục tiêu

chung (mục tiêu chương trình) đã định ra trước

Trang 39

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

4.3 Chương trình khoa học

 Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ

thông tin và truyền thông Mã số: KC.01/06-10

 Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt

Nam đến năm 2020 Mã số: KX.01/06-10

 Xây dựng con người và phát triển văn hoá Việt

Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế

Trang 40

4 CÁC HÌNH THứC Tổ CHứC NGHIÊN CứU

4.4 Đề án khoa học

quản lý cao hơn hoặc gởi cho cơ quan tài trợ

 thành lập một tổ chức,

 tài trợ cho một hoạt động nghiên cứu,

 cải thiện cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa

Trang 41

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

Trang 42

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.1 Định nghĩa

là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự

và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các

bước tư duy lô-gic

thể hiện một chuỗi các bước tư duy và vận dụng

kiến thức về phương pháp nghiên cứu và kiến

thức chuyên ngành

khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu cho

đến bước cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho vấn

Trang 43

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.2 Quá trình tư duy và hành động ba giai đoạn

Nghiên cứu vấn đề gì? Tại sao? Và để làm gì?

Giai đoạn 2: xác lập một kế hoạch/thiết kế

nghiên cứu

Nghiên cứu bằng cách nào?

Giai đoạn 3: tổ chức và tiến hành nghiên cứu

Trang 44

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.3 Quy trình nghiên cứu

Trang 45

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

Nguồn: R.Kumar (2005) Wikipedia (2010) D.R.Cooper,

P.S.Schindler (2006) B.L.Berg (2009)

Bước 1 Xác định vấn đề

nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng ý tưởng

Bước 2 Xác định khung khái

niệm cho thiết kế nghiên cứu

Xây dựng giả thiết Xây dựng đề cương

nghiên cứu Tổng quan lý thuyết

Bước 3 Xây dựng công cụ để

thu thập thông tin Xây dựng khung khái niệm Xây dựng chiến lược thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu

Bước 4 Chọn mẫu Xây dựng khung hoạt

động Thu thập và chuẩn bị dữ liệu Thu thập dữ liệu

Bước 5 Viết đề cương

nghiên cứu Thu thập dữ liệu Phân tích và diễn giải dữ liệu Phân tích dữ liệu

Bước 6 Thu thập thông tin

dữ liệu Phân tích dữ liệu Viết báo cáo Phổ biến kết quả

Bước 7 Xử lý dữ liệu Kiểm định giả thiết

Bước 8 Viết báo cáo nghiên

Trang 46

Chọn mẫu và

dữ liệu

Thu thập thông tin

dữ liệu

Viết đề cương nghiên cứu

Xác định khung khái niệm

Xây dựng công cụ để thu thập, phân tích

Giải thích kết quả và viết báo cáo nghiên cứu

Tổng quan cơ

sở lý thuyết

và nghiên cứu trước

Cân nhắc các bước

xác định vấn đề

nghiên cứu

Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu

Phương pháp chọn mẫu và xác định cở mẫu

Phương pháp xử lý

dữ liệu; máy tính và thống kê

Nguyên tắc viết báo cáo khoa học

Mục tiêu, câu hỏi và

giả thiết nghiên cứu

Tính hợp lệ và tin cậy của công cụ nghiên cứu

Nội dung của đề cương nghiên cứu

Xây dựng bảng mã

Hiệu đính

Kiến thức lý thuyết cần có Kiến thức trung gian cần có

Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu

Xác định khung phân tích

Phương pháp tổng quan cơ sở lý thuyết

và nghiên cứu

Chọn biến, mô hình phân tích

Quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của

Trang 47

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

 Bước 1 Xác định vấn đề

Nghiên cứu trong lĩnh vực nào (what field of

study)?

Nghiên cứu chủ đề gì (what topics for study)?

Nghiên cứu vấn đề nào (what problems for

study)?

Tại sao chọn vấn đề đó (why to study it)?

Nghiên cứu để làm gì (for what purposes)?

Phải trả lời câu hỏi nào (what to answer)?

Trang 48

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

 Bước 2 Tổng quan tài liệu (cơ sở lý thuyết và các

nghiên cứu trước)

Tại sao phải tổng quan?

Tổng quan cái gì đây?

Tổng quan cho kết quả cụ thể gì?

Trang 49

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

 Bước 3 Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên

cứu

 Khung khái niệm?

 Khung phân tích?

 Nên đặt ra giả thiết nghiên cứu nào?

 Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần thu thập?

 Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần phân tích?

 Chọn mẫu ra sao? Bao nhiêu là vừa?

 Ứng dụng mô hình phân tích nào?

 Công cụ thống kê nào có thể áp dụng?

Trang 50

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

 Bước 4 Viết đề cương nghiên cứu

Trang 51

5 QUY TRÌNH NGHIÊN CứU

5.4 Các bước của quy trình nghiên cứu

 Bước 6 Phân tích dữ liệu

 Phân tích định tính?

 Phân tích định lượng?

 Bước 7 Giải thích kết quả và viết báo cáo

 Rút ra được những phát hiện nào, kết luận nào từ

kết quả?

 Kết quả phân tích được giải thích như thế nào? Có

phù hợp với lý thuyết không? Có phù hợp với thực

tiễn không? Có tính mới không?

Ngày đăng: 20/11/2014, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w