1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Giới Thiệu Về Hiến Pháp

45 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Giới thiệu Hiến pháp Hiến pháp  Lịch sử hiến pháp giới  Lịch sử hiến pháp Pháp  Lịch sử hiến pháp Việt Nam  Vì thay đổi hiến pháp ?  Các nguyên lý hiến pháp tiến  Dự thảo 2013  Một số kiến nghị hiến pháp  Hiến pháp     Constitution, 宪法 ( 憲法 ) = constitute + law Bộ luật nhất, có giá trị cao (của nước) Xác định thể chế, cấu trúc quyền, quyền nghĩa vụ thành phần xã hội Mục đích: tạo thuận lợi cho cai trị / điều hành xã hội, bảo vệ quyền lợi cho thành phần xã hội Lịch sử hiến pháp    Con người → cần xã hội → cần tổ chức xã hội giải mâu thuẫn → cần luật lệ Các luật thành văn hay không thành văn có từ hàng nghìn năm trước công nguyên nơi giới Ví dụ: luật vua Urukagina vùng Sumer (Irak) vào kỷ -24 Nền dân chủ Athens: từ kỷ -6, « Solonian Constitution », bình đẳng « lý lịch » (quyền lực không dựa nòi giống, mà dựa tài sản), bảo vệ quyền lợi người lao động Lịch sử hiến pháp   Hình sơ đồ hiến pháp Athens (thể kỷ thứ TCN) Nền dân chủ Athens có nhiều điểm đại có giá trị đến ngày Ví dụ: công dân có nghĩa vụ tham dự hội đồng qua bắt thăm ngẫu nhiên (Các nghiên cứu trị gần cho thấy việc có thành viên « ngẫu nhiên » làm tăng độ phản ảnh xác nguyện vọng nhân dân hội đồng, chống lại trò mưu mô đảng phái) Lịch sử hiến pháp   Aristotle (quãng 350TCN) : sách trị, có hiến pháp; phân biệt hiến pháp đạo luật khác Nhiều học thuyết trị Aristotle đến có tính thời Ví dụ: − Pháp trị − Chuyên đám đông vô sản vô học không tốt quản lý tiêu diệt tầng lớp xã hội khác − Những nhà trị tốt phải có học thức tương đối giả (không có nhu cầu làm dụng quyền lực để làm giầu) Lịch sử hiến pháp Phân loại quyền theo Aristotle-Plato : - Chưa có yếu tố tôn giáo (về sau xuất thể dựa tôn giáo) - Chính thể dân chủ lập hiến tốt Số người nắm quyền Dạng tốt (phục vụ toàn xã hội) Dạng thoái hoá (ích kỷ) người vua bạo chúa nhóm nhỏ quí tộc oligarchy (tập đoàn đầu sỏ) số đông dân chủ lập hiến chuyên vô sản Lịch sử hiến pháp   Nền cộng hoà Roma (Les Publica Romana) : từ 509TCN đến 27TCN (44TCN: Ceasar tuyên bố thành độc tài; 27TCN: Octavius tuyên bố thành hoàng đế Augustus) Cicero: Nhà trị (Consul Roma) triết học cộng hoà, chống độc tài De Re Publica, De Legibus Ông nhà hùng biện - ngôn ngữ học có công đưa tiếng Latinh trở thành thứ tiếng ưa chuộng giới Nguyên lý : dân chủ    Chính quyền dân bầu dân Ở Việt Nam: Đảng Cộng Sản không dân bầu lại nắm quyền (Điều 04 hiến pháp Việt Nam), vi phạm nguyên lý dân chủ Một phận nhân dân (đặc biệt Việt Nam?) không quan tâm đến dân chủ « có ăn chơi », chế độ dân chủ thực dễ đảm bảo quyền lợi dân Phải thiết lập chế hiệu cho bầu cử, kiểm soát quyền, thay đổi quyền, chống độc tài Nguyên lý : phân quyền kiểm soát lẫn    Montesquieu, nhằm chống độc tài tuỳ tiện Các hiến pháp dân chủ nói chung tuân thủ Tam quyền phân lập: lập pháp (quốc hội: viện hay viện ?), hành pháp (chính phủ: tổng thống hay thủ tướng?), tư pháp (toà bảo hiến, án tối cao, …) Ở Việt Nam : tam quyền phân lập ; thứ qui mối (ĐCS lãnh đạo, can thiệp việc, có Bộ GD-ĐT lại có Ban khoa giáo, ), án không độc lập, « án đút túi » ĐCS quan định « Phê tự phê » 2012 : thủ tướng không bị lôi vụ tham nhũng, mà họp nội ĐCS, cuối không kỷ luật Nguyên lý : minh bạch  Nhằm chống lạm quyền tham nhũng  Một số biểu (Có điều khoản về):  − Các văn quyền thuộc sở hữu công, phải công khai, dân có quyền đòi hỏi xem, kiểm tra − Toà xử công khai − Các qui trình tuyển chọn, đấu thầu, … công phải công khai Ở Việt Nam: làm minh bạch, mà biết cố tình cho mù mờ minh bạch nhất, từ thứ đơn giản Nguyên lý : tự quản      Dân chủ phi tập trung, phân quyền theo chiều dọc (vs tam quyền phân lập = phân theo chiều ngang) Độ tự chủ cao tổ chức, quyền địa phương Mỗi cấp có quyền mà phía không can thiệp Đặc biệt cần cho vùng dân tộc thiểu số có truyền thống văn hoá riêng Thuỵ Sĩ : liên bang tương tự Mỹ, tự quản Để thành công dân Thuỵ Sĩ phải « làng » OK Pháp: décentralisation, trao tự chủ tài cho vùng, đại học, Hiến pháp Phần Lan : đại học tự quản Hiến pháp VNCH 1967 : giáo dục đại học tự trị Nguyên lý 10 : hoà bình trung lập  Không xâm lược hay ép đặt nước khác  Quân đội cảnh sát không đàn áp nhân dân  Không bắt lính trái ý muốn (các nước tiên tiến → quân đội chuyên nghiệp, bỏ nghĩa vụ quân bắt buộc)  Hạn chế bạo lực (Mỹ: có súng → bạo lực cao)  Không ngả theo tôn giáo nào, « giai cấp »  Không áp đặt « chuẩn đạo đức » nào, trừ nguyên tắc cư xử ghi thành pháp luật hành, v.v (Việt Nam: cắt quần ống loe ) Dự thảo 2013 QH    Quốc hội (do ĐCS đạo) công bố dự thảo (phiên 1) vào 01/2013 Định lấy ý kiến « chớp nhoáng » đến 03/2013 Gặp phản đối → kéo dài thời hạn đến 09/2013 Lấy ý kiến nhân dân cách giả dân chủ, bắt ép, doạ nạt → « đại đa số nhân dân đồng ý » Báo chí tuyên truyền bôi nhọ người có ý kiến khác, đặc biệt « Kiến nghị 72 » Ban dự thảo: có tranh cãi mạnh, phe bảo thủ thắng Phiên « mật » không công bố có trang « Anh Ba Sàm » 05/2013 công bố « phiên » giữ nguyên toàn ý so với 01/2013 Dự thảo 2013 QH   Thiếu logic Có nhiều điều khoản mơ hồ, mâu thuẫn Ví dụ: Điều 44 Công dân có quyền nghĩa vụ học tập (Thế nghĩa vụ học tập, quyền cung cấp ?!) Các hiến pháp khác có điều khoản rõ ràng: học phổ thông miễn phí (nhà nước phải đảm bảo cung cấp) bắt buộc (nghĩa vụ cụ thể) Điều 21 Mọi người có quyền sống Cũng mơ hồ Theo « chủ nghĩa Marx-Lenin » đồng thời theo « kinh tế thị trường » tự mâu thuẫn, học thuyết Mác-Lê trái ngược với « kinh tế thị trường » Đảng trị thay pháp trị Chỉ có điều nhắc tới ĐCS Điều : ĐCS lãnh đạo nhà nước Điều 70 : Quân đội trun thành với ĐCS Dự thảo 2013 QH   Hạn chế nhân quyền Bởi câu « theo qui định pháp luật », « không lợi dụng » Trên thực tế VN xếp vào danh sách 10 nước « kẻ thù internet », tự báo chí Thiếu tính xã hội Tuy tên « XHCN » đảm bảo phúc lợi xã hội so với nước tư Ví dụ : giáo dục phổ thông miễn phí Những điều « Điều 35 : Công dân có quyền đảm bảo an sinh xã hội » mơ hồ, không nói có trách nhiệm đảm bảo Dự thảo 2013 QH    Thiếu dân chủ ĐCS lãnh đạo dân không bầu ĐCS Dân không bầu chủ tịch nước mà bầu quốc hội, tư pháp không độc lập → chế hiệu cho dân kiểm soát quyền → chống tham nhũng Chính quyền cảnh sát Kiểm soát thứ thông qua cánh tay ĐCS (công an chìm nổi, mặt trận tổ quốc, đoàn đội, v.v.) Lực lượng vu trang phải trung thành với ĐCS (Điều 70) Cấm truyền bá « phản động » (Điều 64) … Ôm đồm kinh tế « Kinh tế thị trường định hướng XHCN » có nhiều điều khoản hiến pháp việc quản lý kinh tế nhà nước (số điều khoản vấn đề hiến pháp Pháp = 0) Kiến nghị 72   Tập thể 72 nhân sĩ, trí thức VN ký trao cho QH điểm + điểm đề nghị kéo dài thời hạn lấy ý kiến 1) Kiến nghị lời nói đầu Chương : Lời nói đầu chỗ để tuyên dương công trạng tổ chức hay cá nhân Về chương I: Nếu hiến pháp thực nhân dân định việc định trước vai trò lãnh đạo nhà nước xã hội thuộc tổ chức trị hay tầng lớp trái với quyền làm chủ nhân dân, quyền người, quyền công dân ngược với chất nhà nước pháp quyền Kiến nghị 72   2) Kiến nghị quyền người: yêu cầu sửa Dự thảo theo tinh thần Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3) Kiến nghị sở hữu đất đai: Không thừa nhận sở hữu tư nhân, tập thể, cộng đồng đất đai tồn với sở hữu nhà nước tước đoạt quyền tài sản quan trọng bậc người dân Đánh đồng sở hữu nhà nước với sở hữu toàn dân đất đai tạo điều kiện cho quan chức cấp quyền tham nhũng, lộng quyền, bắt tay với nhiều tư nhân, doanh nghiệp trục lợi, gây thiệt hại cho nhân dân, đặc biệt nông dân Kiến nghị 72   2) Kiến nghị quyền người: yêu cầu sửa Dự thảo theo tinh thần Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 3) Kiến nghị sở hữu đất đai: Không thừa nhận sở hữu tư nhân, tập thể, cộng đồng đất đai tồn với sở hữu nhà nước tước đoạt quyền tài sản quan trọng bậc người dân Đánh đồng sở hữu nhà nước với sở hữu toàn dân đất đai tạo điều kiện cho quan chức cấp quyền tham nhũng, lộng quyền, bắt tay với nhiều tư nhân, doanh nghiệp trục lợi, gây thiệt hại cho nhân dân, đặc biệt nông dân Kiến nghị 72    4) Kiến nghị tổ chức Nhà nước: phải phân biệt rạch ròi nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp quan hiến định khác Tất quan nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp luật 5) Kiến nghị lực lượng vũ trang: Mọi hoạt động lực lượng vũ trang để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia phục vụ nhân dân Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc nhân dân trung thành với tổ chức 6) Kiến nghị trưng cầu dân ý Hiến pháp: “Bảo đảm quyền phúc nhân dân Hiến pháp, thông qua trưng cầu dân ý tổ chức thật minh bạch dân chủ với giám sát người dân báo giới.” Kiến nghị 72    4) Kiến nghị tổ chức Nhà nước: phải phân biệt rạch ròi nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp quan hiến định khác Tất quan nhà nước phải tuân thủ Hiến pháp luật 5) Kiến nghị lực lượng vũ trang: Mọi hoạt động lực lượng vũ trang để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia phục vụ nhân dân Lực lượng vũ trang phải trung thành với Tổ quốc nhân dân trung thành với tổ chức 6) Kiến nghị trưng cầu dân ý Hiến pháp: “Bảo đảm quyền phúc nhân dân Hiến pháp, thông qua trưng cầu dân ý tổ chức thật minh bạch dân chủ với giám sát người dân báo giới.” Một số tài liệu     Kiến nghị 72 : http://www.boxitvn.net/bai/44588, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BA%BFn_ngh%E1%BB%8B_72 Hiến pháp cho Việt Nam: http://zung.zetamu.net/Files/Constitution_VN.pdf Ý kiến ông Đặng Văn Việt hiến pháp: http://zung.zetamu.net/2013/05/lao-thanh-h%E1%BB%95-t%C6%B0 %E1%BB%9Bng-d%E1%BA%B7ng-van-vi%E1%BB%87t-gop-y-v%E1%BB%81hi%E1%BA%BFn-phap/ Các hiến pháp Việt Nam, dự thảo 01/2013, nước Mỹ, Pháp, Phần Lan, Thuỵ Điển, Ấn Độ, Liên Xô cũ, v.v (có mạng)  Hoàng Xuân Phú, Teo dần quyền người hiến pháp  Các tài liệu trình xây dựng hiến pháp nước

Ngày đăng: 05/12/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN