1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo thực hành đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm

49 1,7K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 488,58 KB

Nội dung

bài báo cáo thực hành đánh giá chất lượng cảm quan thực phẩm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN THỰC PHẨM GVHD : Nguyễn Thị Phương Thảo SVTH : DHTP6B 1 Trương Hoài Phong 2 Trần Thị Ngọc Oanh 3 Lê Thị Thu Phương 4 Phạm Ngọc Phương 5 Đoàn Võ Uyên Phương 6 Mai Thị Thanh Phương 7 Nguyễn Xuân Thắng Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng 05 năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU 10059631 10285241 10285031 10053921 10055181 10060231 10052911 Ngày nay, để sản xuất 1 sản phẩm mới hay muốn thay đổi bất cứ một thành phần nào của sản phẩm mà để đưa ra ngoài thị trường đều cần phải được tiến hành cảm quan để đánh giá những yếu tố ảnh hưởng cũng như cảm nghĩ của người tiêu dùng nên môn học đánh giá cảm quan có vai trò ngày càng quan trọng Biết được tầm quan trọng của môn học này, Viện công nghệ sinh học & thực phẩm trường Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã đưa ra và dạy môn này cho chúng em Học đi đôi với hành nên môn thực hành đánh giá cảm quan thực phẩm được bổ sung để chúng em ứng dụng lên các trường hợp, vấn đề thực tế Và bài báo cáo này là kết quả của quá trình học tập được từ môn học này Để hoàn thành bài báo cáo này, nhóm chúng em chân thành cảm ơn trường Đại học công nghiệp TP Hồ Chí Minh và Viện công nghệ sinh học & thực phẩm đã tạo môi trường và cơ sở vật chất để chúng em học tập tốt nhất Cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Thảo đã hướng dẫn tận tình cho chúng em trong suốt quá trình học tập Với kiến thức còn hạn hẹp, không tránh khỏi những sai sót, rất mong sự thông cảm của cô Tp.Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Nhóm thực hiện MỤC LỤC TOPIC 1 Một công ty sữa muốn đưa ra thị trường một sản phẩm mới và họ muốn biết sản phẩm của họ có khác với sản phẩm cùng loại đang tiêu thụ rộng rãi trên thị trường của một công ty khác hay không Ban giám đốc yêu cầu nhóm đánh giá cảm quan tiến hành một phép thử để trả lời câu hỏi trên? NHÓM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN PHÂN TÍCH VÀ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN 1.1 Mục đích tiến hành So sánh sự giống hay khác nhau giữa sản phẩm sữa mới so với sản phẩm cùng loại đang tiêu thụ rộng rãi trên thị trường 1.2 Lựa chọn phép thử Trong topic này, chúng ta xác định sự giống hay khác của sản phẩm mới so với sản phẩm chuẩn - sản phẩm sữa cùng loại về các chỉ tiêu cảm quan => có thể lựa chọn 2 phép thử: A – not A và 2 – 3 => nhóm tiến hành lựa chọn phép thử A – not A 1.3 Cách tiến hành thí nghiệm 1.3.1 Giới thiệu mẫu Mẫu A: sữa tươi Vinamilk Mẫu B (not A): sữa tươi Cô gái Hà Lan 1.3.2 Nguyên tắc thực hiện Người thử sẽ thử mẫu thứ nhất – mẫu chuẩn và ghi nhớ, sau đó mẫu này sẽ được lấy đi Tiếp theo, người thử sẽ nhận và đánh giá mẫu thứ 2 – mẫu thử và đưa ra nhận xét mẫu thử này có giống với mẫu chuẩn hay không 1.3.3 Lựa chọn người thử Số người thử: 12 người Số lần thử: 2 lần/người => 24 lần thử Người thử được lựa chọn là các sinh viên trong viện Công nghệ sinh học và thực phẩm Người thử được huấn luyện để hiểu công việc được mô tả trong phiếu cảm quan qua việc tiếp xúc với các mẫu chuẩn và mẫu thử trước khi bắt đầu phép thử 1.3.4 Chuẩn bị mẫu, dụng cụ 1.3.4.1 Chuẩn bị mẫu STT Tên mẫu 1 Vinamilk Tổng số Thê tích Tông thể mẫu mẫu tích 24 25ml/ngư 600ml 2 ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ Cô gái Hà Lan 12 ời 25ml/ngư ời 300ml Mẫu phải được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng như nhau Mã hóa mẫu 1 cách chính xác, tránh trùng lặp Đảm bảo số lần xuất hiện của tổ hợp mẫu là như nhau Mẫu chứa trong các ly nhựa Mẫu có thể tích và màu sắc như nhau Mỗi ly chứa 25ml mẫu thử Mẫu được bảo quản trong tủ lạnh trước khi tiến hành phép thử Sau khi đem ra khỏi tủ lạnh và nên tiến hành thử ngay trong vòng 30 phút 1.3.4.2 Trật tự mẫu, mã hóa mẫu Có 2 tổ hợp mẫu: AA, AB Mã hóa mẫu: các mẫu sẽ được mã hóa ngẫu nhiên thành 3 chữ số bằng lệnh =RANDBETWEEN(100,999) trong excel STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trật tự mẫu AA AB AB AA AB AA AB AA AA AA AB AA AB AB AB AA AB AA AB AA AB AA Mã hóa mẫu 253 851 342 540 745 613 128 862 353 553 975 529 308 525 871 645 692 942 631 272 920 335 23 24 AA AB 343 608 1.3.4.3 Chuẩn bị dụng cụ STT 1 2 3 Tên dụng cụ Bút chì Ly nhựa Phiếu cảm quan Số lượng 12 cây 48 ly 24 phiếu 1.3.5 Cách tiến hành - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, mẫu, đặt phiếu cảm quan trên bàn thử Mời người thử vào phòng Người hướng dẫn sẽ hướng dẫn người thử cách thức tiến hành cảm quan Phục vụ mẫu Người thử tiến hành thử Sau đó tiến hành thu mẫu và phiếu trả lời (cần kiểm tra kỹ phiếu trả lời trước khi thu ) Dọn dẹp sạch sẽ khu vục thử mẫu 1.4 Phân công nhiệm vụ Công việc Tên Nhóm trưởng quan sát, theo dõi, kiểm tra Trương Hoài Phong và chịu trách nhiệm về thí nghiệm Tìm người thử, lập danh sách Trương Hoài Phong Trần Thị Ngọc Oanh Chuẩn bị mẫu Đoàn Võ Uyên Phương Lê Thị Thu Phương Nguyễn Xuân Thắng Chuẩn bị phiếu cảm quan, phát và thu Mai Thị Thanh Phương phiếu, giám sát thực hiện Phạm Ngọc Phương Ghi nhận, xử lý số liệu, kết quả Cả nhóm 1.5 Phiếu cảm quan PHIẾU ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Tên người thử: ……………………………… Ngày thử:…………… Trước khi thử đề nghị thanh vị bằng nước lọc Người thử sẽ được thử mẫu thứ nhất và ghi nhớ Sau đó người thử sẽ được thử mẫu thứ hai và đưa ra nhận xét xem mẫu đó có giống với mẫu chuẩn hay không Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô trống Lưu ý: Bạn có thể nếm mẫu nhiều lần Giống Khác Mẫu:…………   1.6 Kết quả Kết quả trả lời của nhóm người thử được trình bày trong bảng dưới đây: Người thử lựa chọn là Mẫu giới thiệu Tổng A Not A A 8 4 12 Not A 3 9 12 Tổng 11 13 24 Quan sát bảng thống kê câu trả lời của người thử có thể nhận thấy rằng số lần mẫu A được chọn là mẫu A nhiều hơn số lần mẫu A được chọn là not A Tuy nhiên, để có thể kết luận rằng mẫu A khác với mẫu not A một cách chính xác ta sử dụng chuẩn χ2 để tính toán: χ2  Dùng phương pháp Khi – bình phương để xử lí số liệu theo công thức: =∑ Trong đó: O :tần số quan sát T :tần số lý thuyết T=  Sau đó tra bảng để được ( Trong đó: tra ở phục lục 3, trang 121, sách kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm- Hà Duyên Tư : mức ý nghĩa ( chọn 5%) f: bậc tự do ( f= sản phẩm – 1= 2-1=1)  Kết luận nếu >  2 sản phẩm có sự khác nhau, ngược lại <  2 sản phẩm không có sự khác nhau  Thu được bảng các giá trị lý thuyết T: Mẫu giới thiệu A Not A Tổng Người thử lựa chọn là A Not A 5.5 6.5 5.5 6.5 11 13 Tổng 12 12 24 = 2  χ = 4.19  χ = 4.19 > χ2tc = 2.71 (α = 5%)  Điều này có thể kết luận được rằng người thử phân biệt được 2 mẫu A và not A, có nghĩa là sản phẩm sữa mới của công ty có sự khác biệt với sản phẩm sữa cùng loại đang được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường 2 TOPIC 2 Một công ty sản xuất cà phê nhận được 1 lời than phiền về vị đắng của sản phẩm họ mới tung ra thị trường Công ty không muốn thay đổi lượng cà phê trong một gói mà chỉ muốn thay đổi lượng nước pha cà phê Công ty muốn biết rằng liệu bổ sung một lượng nhỏ nước pha có làm giảm vị đắng của cà phê hay không Nhóm đánh giá phải tiến hành một phép thử để đánh giá câu hỏi trên ? NHÓM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN PHÂN TÍCH VÀ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN 2.1 Mục đích tiến hành Tiến hành một phép thử để xác định xem liệu bổ sung thêm lượng nước pha cà phê có làm giảm vị đắng của sản phẩm hay không 2.2 Lựa chọn phép thử Ở topic này yêu cầu đánh giá sự khác nhau của hai sản phẩm về một tính chất cảm quan xác định, cụ thể là vị đắng của cà phê khi không thêm và có thêm một lượng nước nhỏ để pha => phép thử 2 – AFC được lựa chọn 2.3 Cách tiến hành thí nghiệm 2.3.1 Giới thiệu mẫu Mẫu sử dụng: cà phê sữa Birdy (170ml/lon) Mẫu A: không pha thêm nước Mẫu B: pha thêm 10% ml nước /lon 2.3.2 Nguyên tắc thực hiện Người thử nhận được đồng thời hai mẫu thử đã được mã hóa và sắp xếp theo trật tự ngẫu nhiên Người thử nhận, nếm mẫu và chỉ ra mẫu nào đắng hơn 2.3.3 Lựa chọn người thử Số người thử: 10 người Số lần thử: 2 lần/người => 20 lần thử Người thử phải được huấn luyện để hiểu rõ công việc mô tả trong phiếu đánh giá cảm quan Là những người uống được cà phê và phân biệt được mùi vị cà phê Nên chọn người sử dụng cà phê hằng ngày 2.3.4 Chuẩn bị mẫu, dụng cụ 2.3.4.1 Chuẩn bị mẫu Stt Tên mẫu Tính chất mẫu Số mẫu Thể tích Tổng thể tích (ml/người (ml) 1 A 2 B ₋ ₋ ₋ ₋ ₋ Không bổ sung nước Bổ sung thêm 10ml% nước/lon 20 ) 15 300 20 15 300 Mẫu phải được chuẩn bị đầy đủ về số lượng, chất lượng như nhau Mã hóa mẫu 1 cách chính xác, tránh trùng lặp Đảm bảo số lần xuất hiện của tổ hợp mẫu là như nhau Mẫu chứa trong các ly nhựa Mẫu có thể tích và màu sắc như nhau Mỗi ly chứa 15ml mẫu thử Nhiệt độ mẫu khi thử: ở nhiệt độ thường 2.3.4.2 Trật tự mẫu, mã hóa mẫu Trật tự trình bày mẫu: AB/BA Mã hóa mẫu: các mẫu sẽ được mã hóa ngẫu nhiên thành 3 chữ số bằng lệnh =RANDBETWEEN(100,999) trong excel Người thử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trật tự mẫu AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA AB BA Mã hóa mẫu 883 - 675 645 - 610 561 – 273 613 – 535 153 – 979 371 – 427 326 – 188 626 – 696 988 – 573 373 – 922 522 – 342 370 – 954 702 – 122 543 – 168 935 – 500 249 – 609 729 – 940 865 – 616 809 – 747 264 – 939 c Bao bì d Nhà sản xuất 10 Bạn có kiến nghị gì với nhà sản xuất về các sản phẩm sữa chua trên thị trường không? Kiến nghị:……………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG Cảm ơn bạn đã đến với buổi khảo sát của nhóm, để đến với khảo sát xin mời bạn hãy điền một số thông tin cơ bản sau: PHIẾU THÔNG TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG HỌ VÀ TÊN:………………………………… GIỚI TÍNH:………… NĂM SINH:……………… NGHỀ NGHIỆP: ………………………… ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ:…………………………………………………………… EMAIL:………………………………………………………………………… SĐT:……………………………  5.4 Kết quả Dùng phương pháp phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance), phương pháp tính được chuẩn F để kiểm đinh xem các mẫu có khác nhau không ? Nếu có ta sẽ dùng chuẩn tstudent để xác đinh mẫu nào khác mẫu nào? Và một câu hỏi nữa đặt ra là các thành viên cho điểm có khác nhau không? Nếu có ai cho điểm cao hơn ai? Chuẩn F là tương quan giữa phương sai tính riêng cho từng yếu tố ( mẫu hay người thử) so với phương sai sai số của thực nghiệm Nếu giá trị F được tính lớn hơn hoặc bằng giá trị F tc ở một mức ý nghĩa nào đó thì sự khác nhau về yếu tố đó được coi là có nghĩa ở mức ý nghĩa đó  Bảng kết quả: Người thử Mẫu Tổng Người 1 Người 2 Người 3 Người 4 Người 5 Người 6 Người 7 Người 8 Người 9 Người 10 Người 11 Người 12 Người 13 Người 14 Người 15 Người 16 Người 17 Người 18 Người 19 Người 20 Tổng Trung bình 1 7 5 1 7 5 1 6 9 3 7 7 4 8 5 5 6 7 2 6 7 108 5.4 2 7 8 8 5 7 4 8 6 9 4 7 8 4 2 6 5 7 7 5 5 122 6.1 3 8 6 9 7 8 3 6 8 9 8 8 5 7 7 3 6 7 7 7 8 137 6.85 4 5 7 6 8 7 9 4 5 6 7 4 7 4 8 5 8 8 6 5 6 125 6.25 5 5 5 6 6 6 2 7 6 4 6 7 7 6 6 7 8 7 5 5 6 117 5.85 6 4 2 3 1 5 6 4 2 8 7 2 1 7 9 4 7 8 4 6 4 94 4.7 7 6 6 4 6 6 4 7 8 4 8 5 5 4 2 8 6 7 8 6 4 114 5.7 42 39 37 40 44 29 42 44 43 47 40 37 40 39 38 46 51 39 40 40 817 Cách 1: Trước khi thực hiện phân tích phương sai một bảng số liệu, cần thực hiện một số tính toán trước để xác định hệ số hiệu chỉnh (HC), tổng các bình phương (TBP), số bậc tự do (Btd), bình phương trung bình (BPTB) và tương quan phương sai (hay giá trị F) - Tính hệ số hiệu chỉnh: Hệ số hiệu chỉnh = (tổng)2 / số câu trả lời HC = (817)2 / 140 = 4767.78 - Tính tổng bình phương: Tổng bình phương của mẫu = (tổng bình phương tổng điểm của mỗi mẫu/tổng số câu trả lời của cho từng mẫu) - HC TBPm= (1082 + 1222 + 1372 +1252 + 1172 + 942 + 1142 )/20 – 4767.78 = 55.37 Tổng bình phương người thử = (tổng bình phương tổng điểm cho bởi mỗi người thử/ số câu trả lời của từng người) – HC TBPtv = ([422 + 392 +372 + 402 + 442 + 292 + 422 + 442 +432 + 472 + 402 + 372 + 402 +392 + 382 +462 +512 +392 +402 +402]/7) – 4767.78 = 33761/7 – 4767.78 = 55.22 Tổng bình phương toàn phần = tổng bình phương từng điểm – HC TBPtp = (72 + 52 + 12…+ 42) – HC = 5277 – 4767.78 = 509.22 Tổng bình phương dư = TBPtp – TBPm - TBPtv TBPss = 509.22 – 55.37 – 55.22 = 398.63 Tính bậc tự do: bậc tự do của đại lượng nào bằng tổng đại lượng của bậc tự do đó trừ đi 1 Bậc tự do của mẫu = số lượng mẫu – 1 Btdm = 7 - 1 = 6 Bậc tự do người thử = số lượng người thử - 1 Btdtv = 20 – 1 = 19 Bậc tự do tổng = tổng số câu trả lời – 1 Btdt = 140 – 1 = 139 Bậc tự do của sai số = bậc tự do tổng – ( bậc tự do của người thử + bậc tự do của mẫu) Btdss = 139 – (19+6) = 114 - Tính bình phương trung bình: Bình phương trung bình (BPTB) đối với một biến nào đó (mẫu hay người thử) là thương số của tổng bình phương chia cho số bậc tự do tương ứng: BPTBm = 55.37/6 = 9.23 BPTBtv = 55.22/19 =2.91 BPTBss = 398.63/114=3.497 - Tính tương quan phương sai: Tương quan phương sai của mẫu (Fm) là bình phương trung bình của các mẫu chia cho trung bình của sai số: Fm = 9.23/3.487=2.647 Tương quan phương sai của người thử (F tv) là bình phương trung bình của người thử chia cho bình phương trung bình của sai số: Ftv =2.91/3.497 = 0.832 Các tính toán trên được tập hợp lại trong bảng phân tích phương sai: BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI: Nguồn gốc Btd TBP BPTB F phương sai Mẫu 6 55.37 9.23 2.65** - Người thử Sai số Tổng 19 114 139 55.22 398.63 509.22 2.91 3.497 0.83* So sánh giữa các mẫu: Giá trị F đối với các mẫu là 2.65 Giá trị F tc tra từ phụ lục 6 là 2.976 ứng với cột n 1 =6 (số bậc tự do của mẫu) và n 2 = 114 (số bậc tự do của sai số) Nhận thấy F < F tc nên có thể kết luận rằng các mẫu không khác nhau Ở mức ý nghĩa 1%, biểu thị bằng 2 dấu ** ở giá trị F Như vậy không có sự khác biệt giữa các mẫu về mức độ yêu thích So sánh giữa những người thử: Giá trị F trong bảng phân tích phương sai là 0.83 nhỏ hơn giá trị tra trong phụ lục 6 là 1.67 tương ứng với cột n 1=19 (số bậc tự do của người thử) và hàng n2 = 114 (số bậc tự do của sai số) kết luận rằng không có sự khác biệt giữa những người thử về cách cho điểm ở mức ý nghĩa 5% Cách 2: dùng EXCEL để phân tích anova So sánh giữa các mẫu: Sau khi nhập số liệu dùng lệnh Data Analysis ở mức ý nghĩa 1% ta có kết quả sau: Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count mẫu 1 20 mẫu 2 20 mẫu 3 20 mẫu 4 20 mẫu 5 20 mẫu 6 20 mẫu 7 20 Su m 10 8 12 2 13 7 12 5 11 7 94 11 4 Avera ge 5.4 6.1 6.85 6.25 5.85 4.7 5.7 Varian ce 4.9894 74 3.2526 32 2.7657 89 2.3026 32 1.7131 58 6.0105 26 2.8526 32 ANOVA Source of PVariation SS Df MS F value F crit Between 55.371 9.2285 2.7044 0.0164 2.9404 Groups 43 6 71 18 65 28 Within 13 3.4124 Groups 453.85 3 06 Total 509.22 14 13 9 Ta có F < F crit chứng tỏ rằng các mẫu không có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1% So sánh giữa những người thử: mức ý nghĩa 5% SUMMARY Groups Count Sum Người 1 7 42 Người 2 7 39 Người 3 7 37 Người 4 7 40 Người 5 7 44 Người 6 7 29 Người 7 7 42 Người 8 7 44 Người 9 7 43 Averag e Varian ce 6 5.5714 29 5.2857 14 5.7142 86 6.2857 14 4.1428 57 2 3.6190 48 7.9047 62 5.2380 95 1.2380 95 7.1428 57 2.3333 33 5.5714 29 6.4761 9 6 6.2857 14 6.1428 57 Người 10 7 47 Người 11 7 40 Người 12 7 37 Người 13 7 40 Người 14 7 39 Người 15 7 38 Người 16 7 46 Người 17 7 51 Người 18 7 39 Người 19 7 40 Người 20 7 40 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS 55.221 43 df 19 454 120 509.22 14 6.7142 86 5.7142 86 5.2857 14 5.7142 86 5.5714 29 5.4285 71 6.5714 29 7.2857 14 5.5714 29 5.7142 86 5.7142 86 MS 2.9063 91 3.7833 33 1.9047 62 4.5714 29 5.5714 29 2.9047 62 7.6190 48 2.9523 81 1.2857 14 0.2380 95 4.2857 14 0.5714 29 2.2380 95 F 0.7682 09 Pvalue 0.7397 63 F crit 1.6738 79 139 F < F crit không có sự khác biệt về cách cho điểm ở mức ý nghĩa 5%  Nhận xét: Khi tiến hành khảo sát 20 người tiêu dùng thì có 18 người (chiếm 90 %) thường mua sữa chua vinamilk nhưng khi tiến hành đánh giá mức độ yêu thích thì chỉ có 6 người tương đối thích, 1 người rất thích và 1 người cực kì thích (8/20 người chiếm 40%) đối với sản phẩm sữa chua vinamilk Và trong 18 người này thì có 4 người khi mua sữa chua quan tâm đến nhà sản xuất và còn lại 13 người quan tâm đến chất lượng và một người quan tâm đến giá cả điều này chứng tỏ tâm lý khi dùng một sản phẩm thì người tiêu dùng thường quan tâm đến một sản phẩm an toàn, có thương hiệu và quen thuộc với người tiêu dùng lâu nay TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm – hà tư duyên - nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ha nội – 2010 2 Phân tích phương sai – đặng thành danh – đhnl (anova - analysis of variance ) https://www.youtube.com/watch?v=HOblE4FMud4 3 Hà Duyên Tư_Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm_NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội 2010 PHỤ LỤC 1 Bảng kết quả trả lời của phép thử A – Not A Stt Người thử Trật tự Mã hóa A mẫu mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Ngô Thị Tú Ngọc Phan Thị Kiều Linh Nguyễn Thị Quỳnh Trịnh Thị Hồng Phương Nguyễn Hồng Phương Thảo Nguyễn Thị Kim Quyên Đặng Thị Ngọc Phương Lê Hoàng Thiện Nguyễn Quang Sáu Đặng Phạm Kim Phương Võ Thị Kiều Oanh Đặng Thị Mỹ Nhân Phan Minh Tâm Nguyễn Thanh Tâm Võ Thị Minh Thảo Lê Thị Thảo Nguyễn Hồng Phương Thảo Nguyễn Thị Kim Quyên Đặng Thị Ngọc Phượng Lê Hoàng Thiện Nguyễn Quang Sáu Đặng Phạm Kim Phương Võ Thị Kiều Oanh Đặng Thị Mỹ Nhân AA AB AB AA AB AA AB AA AA AA AB AA AB AB AB AA AB AA AB AA AB AA AA AB 253 851 342 540 745 613 128 862 353 553 975 529 308 525 871 645 692 942 631 272 920 335 343 608 Not A X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Câu trả lời đúng Đ Đ Đ S Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ Đ Đ S Đ S Đ Đ S Đ Đ Đ S 2 Phụ lục – bảng kết quả câu trả lời của phép thử 2 – AFC Người thử Trật tự mẫu Mã hóa mẫu 1 2 AB BA 883 - 675 645 - 610 Câu trả lời nhận được 675 610 Câu trả đúng S Đ lời 3 AB 561 – 273 561 4 BA 613 – 535 535 5 AB 153 – 979 153 6 BA 371 – 427 427 7 AB 326 – 188 188 8 BA 626 – 696 626 9 AB 988 – 573 988 10 BA 373 – 922 373 11 AB 522 – 342 522 12 BA 370 – 954 370 13 AB 702 – 122 702 14 BA 543 – 168 168 15 AB 935 – 500 935 16 BA 249 – 609 609 17 AB 729 – 940 729 18 BA 865 – 616 616 19 AB 809 – 747 809 20 BA 264 – 939 939 3 Bảng kết quả trả lời của phép thử Giống - Khác Người thử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Trật tự mẫu AA AB BA BB AA AB BA BB AA AB BA BB AA AB BA BB AA AB BA BB Mã hóa mẫu 849-380 963-514 133-155 534-625 210-855 483-957 247-776 834-580 482-960 533-507 900-480 581-663 981-689 404-116 355-808 437-860 291-652 655-138 949-453 376-706 Đ Đ Đ Đ S S Đ S Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Kết quả Đ Đ S S S Đ Đ Đ Đ Đ Đ S S S Đ S S Đ Đ Đ 21 22 23 24 AA AB BA BB 298-289 639-952 435-433 318-125 S Đ Đ S ... giám đốc yêu cầu nhóm đánh giá cảm quan tiến hành phép thử để trả lời câu hỏi trên? NHĨM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN PHÂN TÍCH VÀ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN 1.1 Mục đích tiến hành So sánh giống hay khác sản phẩm. .. sản xuất sản phẩm hay muốn thay đổi thành phần sản phẩm mà để đưa thị trường cần phải tiến hành cảm quan để đánh giá yếu tố ảnh hưởng cảm nghĩ người tiêu dùng nên môn học đánh giá cảm quan có vai... NHĨM ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN PHÂN TÍCH VÀ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN 3.1 Mục đích tiến hành So sánh khác tính chất cảm quan loại bánh gạo làm từ loại phụ gia khác Xác định liệu sản phẩm có khác mặt cảm quan

Ngày đăng: 20/11/2014, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w