1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 14

20 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 726,5 KB

Nội dung

Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A Tuần 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Mĩ thuật: ( Cô Quý dạy ) Tập đọc Tit 27: Chuỗi ngọc lam Phun - tơ O - xlơ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật. - Từ ngữ: Lễ- nô- en, giáo đuờng, - Nội dung: Ca ngợi 3 nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn học sinh luyện đọc - Hớng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai? ? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó? ? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì? ? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc? ? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? c) Luyện đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là ng ời chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc. - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đạp mảnh giấy ghi giá tiền - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền? - Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm đợc. - Các nhân vật trong truyện đều là ngời tốt, ngời nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau. - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung. - Học sinh luyện đọc phân vai. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp, học sinh đọc phân vai. Giáo viên : Trơng Thị Mừng 1 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A Toán Tit 66: Chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân I . Mục tiêu: - Học sinh biết đợc qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân. - Bớc đầu thực hiện đợc phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thơng tìm đợc là 1 số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiến trình của phép chia ví dụ 1. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia. - Giáo viên nêu ví dụ 1: - Ta phải thực hiện phép chia? ? Học sinh đặt phép tính. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia. - Thực hiện phép chia song treo bảng phụ viết qui trình thực hiện phép chia. Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2. 43 : 52 = ? - Hớng dẫn học sinh nh ví dụ 1 b) Quy tắc: sgk (67) c) Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 25 bộ: 70 m 6 bộ: ? m 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: - Học quy tắc - Làm bài tập - Học sinh đọc ví dụ. Chu vi sân hình vuông: 27 m Cạnh của sân: ? m - Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m) - Học sinh nối tiếp đọc lại: - Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện: - Học sinh nối tiếp đọc. - Học sinh nhẩm thuộc. - Học sinh làm cá nhan, chữa bảng - Học sinh thảo luận, trình bày. Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m Đạo đức Tit 14: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ. - Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. Giáo viên : Trơng Thị Mừng 2 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và ph ơng tiện: Thẻ màu. III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta phải kính già, yêu trẻ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22) - Giáo viên chia học sinh thành nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh) - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. + Giáo viên kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dung đất nớc ta trên các lĩnh vực quân sự khoa học, thể thao, kinh tế. ? Trong gia đình, trong xã hội ngời phụ nữ làm những công việc gì? ? Tại sao ngời phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng? Ghi nhớ sgk. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh thảo luận và trả lời. 2 học sinh đọc. - Học sinh làm lên trình bày. + Giáo viên kết luận: - Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. - Việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ là c, d Bài 2: Bày tỏ thái độ. Giáo viên hớng dẫn và nêu từng ý kiến + Giáo viên kết luận: - Tán thành với các ý kiến a, b. - Không tán thành b, c, đ. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Lần lợt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu. Chiu Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tin học ( Cô Dung dạy ) ******************* GĐY Toán: Luyên : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Tìm thành phần cha biết trong phép nhân, phép chia. II- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- H ớng dẫn rèn kĩ năng: *Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 22,4 : 7 31,5 : 15 7,2 : 9 5,52 : 23 b) 12,33 : 7 94,6 : 27 12,35 : 57 0,36 : 6 - Làm vở, 4 HS TB- Y làm bảng phụ, chữa bài. Giáo viên : Trơng Thị Mừng 3 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A *Bài 2: Tìm x, biết: a) 364,8 : x = 48 b) (754,4 + 333,1) : x = 87 474,5 : x = 65 x x 3,9 + x x 0,1 = 22,4 3- Củng cố, dặn dò: - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào - HS TB- Y làm phần a) - HS TB- Y làm phần a): nêu tên thành phần cha biết, cách tìm thành phần đó, làm bảng phụ, chữa bài. BDT.Việt Tit 1 : LUYN TP V VN T NGI. I. Mc tiờu: - Cng c cho hc sinh cỏch lm mt bi vn t ngi. - Rốn luyn cho hc sinh k nng lm vn. - Giỏo dc hc sinh ý thc t giỏc trong hc tp. II. Chun b: Ni dung bi. III. Hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc 1.Kim tra : Nờu dn bi chung ca bi vn t ngi? 2. Bi mi: Gii thiu Ghi u bi. - Yờu cu HS c k bi - Cho HS lm cỏc bi tp. - Gi HS lờn ln lt cha tng bi - GV giỳp thờm hc sinh yu - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp: Vit dn ý chi tit t mt ngi thõn ca em. Gi ý: 3.Cng c, dn dũ : - Nhn xột gi hc. - Dn dũ hc sinh v nh hon thnh phn bi tp cha hon chnh. - HS nờu. - HS c k bi - HS lm cỏc bi tp. - HS lờn ln lt cha tng bi - HS lng nghe v thc hin, chun b bi sau. a) M bi : - Chỳ Hựng l em rut b em. - Em rt quý chỳ Hựng. b)Thõn bi : - Chỳ cao khong 1m70, nng khong 65kg. - Chỳ n mc rt gin d, mi khi i õu xa l chỳ thng mc b qun ỏo mu c ỳa.Trụng chỳ nh cụng an. - Khuụn mt vuụng ch in, da ngm en. - Mỏi túc luụn ct ngn, gn gng. - Chỳ Hựng rt vui tớnh, khụng bao gi phờ bỡnh con chỏu. - Cha bao gi em thy chỳ Hựng núi to. - Chỳ i x vi mi ngi trong nh cng nh hng xúm rt nh nhng, tỡnh cm. - ễng em thng bo cỏc chỏu phi hc tp chỳ Hựng. c)Kt bi : - Em rt yờu quý chỳ Hựng vỡ chỳ l ngi cha mu mc. Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Luyện từ và câu Tit 27: Luyện tập về từ loại Giáo viên : Trơng Thị Mừng 4 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A I. Mục đích, yêu cầu: 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao 1 bớc kĩ năng sử dịng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng. 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riền, 1 tờ viết khái niệm đại từ xng hô. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy đặt câu sử dụng các cặp từ quan hệ từ đã học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên cho học sinh ôn lại định nghĩa danh từ riêng cà chung ở lớp 4 - Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân. Bài 2: - Giáo viên gọi hócinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riền đã học. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. Bài 3: - Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại những kiến thức về đại từ. - Giáo viên nhận xét chữa bài bằng cách dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn. Bài 4: Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu riêng cho 4 học sinh để thực hiện 4 phần của bài tập 4. - Giáo viên nhận xét. a) 1 danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu: Ai thế nào? c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai là gì? d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. + Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. + Danh từ riêng là tên của 1 sự vật. - Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ riêng và danh từ chung. + Danh từ riêng: Nguyên. + Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nớc mắt, vệt, moi, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh đọc lại. + Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ: Nguyễn Văn Hà; Võ Thị Lan, - Một học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đại từ xng hoo là từ đợc ngời nói dúng để chỉ mình hay chỉ ngời khác giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. - Cả lớp đọc thầm bài tập 1 và tìm đại từ xng hô trong đoạn văn ở bài tập 1. - Chị, em, tôi, chúng tôi. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 4. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) Chúng tôi (đại từ) b) Một năm mới (cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ) chị (đại từ gốc danh từ) d) chị là chị gái của em nhé chị sẽ là chị của em mãi mãi. Giáo viên : Trơng Thị Mừng 5 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A Toán Tit 67: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét. - Giáo viên nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính. 3.3. Hoạt động 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a. - Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm đợc. - Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia. - Gọi học sinh làm tơng tự đối với phần b và c. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Cho học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Bài 1: a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 6,87 = 8,76 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 Bài 3: Đọc yêu cầu bài. Giải Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là: 24 x 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: (24 + 96) x2 = 6,72 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 96 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2 m; 230,4 m 2 Bài 4: Đọc yêu cầu bài. Giải 1 giờ xe máy đi đợc là: 93 : 3 = 31 (km) 1 giờ ô tô đi đợc là: 103 : 2 = 51,5 (km) Ô tô đi nhanh hơn xe máy là: 51,5 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km Địalí: Tiết 14: Công nghiệp (tiếp theo) A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nớc ta. - Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. C/ Các hoạt động dạy học Giáo viên : Trơng Thị Mừng 6 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. - Kể tên một số ngành công nghiệp ở nớc ta và sản phẩm của các ngành đó? II- Bài mới: c)Phân bố các ngành công nghiệp: * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3 +Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? - HS trình bày kết quả. - GV kết luận: SGV-Tr.107 *Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) - HS dựa vào ND SGK và hình 3 - Phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. d) Các trung tâm CN lớn của nớc ta: *Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm ) - HS quan sát hình 3, 4-SGK. - Thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi: +Nớc ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? +Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc? + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? + Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nớc ta? - Đại diện các nhóm trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 ) IV- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS chỉ trên bản đồ: +Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nớc ta. +Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An, *Kết quả: 1 b 2 d 3 a 4 c - Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một . - Đại diện các nhóm trình bày. Khoa Tit 27: Gốm xây dựng: gạch ngói I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nớc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi? Giáo viên : Trơng Thị Mừng 7 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thảo luận. - Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm. ? Tất cả những loại đồ gốm đều đợc làm bằng gì? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát. ? Nêu công dụng của gạch và ngói. - Kết luận: Có nhiều gạch và ngói. Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà. 3.4. Hoạt động 3: Thực hành. - Hớng dẫn làm thí nghiệm. ? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì? - Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nớc nhận xét hiện tợng? - Kết luận. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. + Đều đợc làm bằng đất sét. + Gạch, ngói đ ợc làm từ đất sét. - Đồ sành, sứ là những đồ gốm đợc tráng men. - Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. Hình Công dụng 1 2a 2b 2c 4 - Dùng để xây tờng - Dùng để lát sân hoặc vỉa hè. - Dùng để lát sân nhà. - Dùng để ốp tờng. - Dùng để lợp mái nhà. - Chia lớp làm 4 nhóm. + Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti. + Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nớc tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí. Chiu Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 (Tiếng Anh- Cô Bé dạy) *************************** Chính tả (Nghe- viết) Tit 14: Chuỗi ngọc lam Phân biết âm đầu tr/ ch vần ao/ au I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc au/ ao. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập ghi nội dung bài 3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết những từ chỉ khác nhau âm dầu s/x hoặc hoặc vần uôt/ uôc - Nhận xét, cho điểm. Sơng gió - xơng xẩu Siêu nhân - liêu xiêu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh viết chính tả: Giáo viên : Trơng Thị Mừng 8 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết. ? Nội dung đoạn đối thoại. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc. - Chấm, chữa bài. 3.3. Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Học sinh theo dõi- đọc. - Chú Pi- e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để co bé vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị. - Học sinh đọc thầm đoạn văn, chú ý viết các câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, từ ngữ các em dễ sai. - Học sinh viết. - Học sinh soát. Bài 2a): Đọc yêu cầu bài. - Làm bài- nối tiếp đọc bài đã làm. Tranh ảnh, bức tranh Trng bày, sáng trng Trúng đích, trúng cử Leo trèo Trèo cây Quả chanh, chanh cốm Bánh chng, chng mắm Chúng ta, công chúng Hát chèo, chèo chống Bài 3: Đọc yêu vầu bài. - đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trớc (tình hình đó), môi (trờng), tấp (vở), chở (đi), trả (lại) . Tin học ( Cô Dung dạy ) ******************* Thứ t ngày 21 tháng 11 năm 2012 Kể chuyện Tit 14: Pa-xtơ và em bé I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể thầy (cô) giáo và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến đợc cho loài ngời một phát minh khoa học lớn lao. - Nghe bạn kể, cô giáo kể chuyện, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk phóng to. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trờng em đã làm hoặc chứng kiến. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. + Giáo viên kể lại câu chuyện. - Giáo viên hớng dẫn giọng kể. - Giáo viên kể lần 1. Pa-xtơ (1822 - 1895)- Pháp - Học sinh nghe viết lên bảng các tên riêng từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ; Lu-i-Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép thuốc vắc- xin, 6/ 7/ 1885 (ngày Giơ- dép đợc đa đến viện gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7/ 7/ 1885 (ngày Giáo viên : Trơng Thị Mừng 9 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ sgk. - Giáo viên kể lần 3 (tơng tự lần 2- nếu cần) + Hớng dẫn học sinh kể truyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện. ý nghĩa truyện: 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ng- ời thân và chuẩn bị giờ sau. những giọt vắc- xin chống bệnh dại đầu tien đợc thử nghiệm trên cơ thể con ngời) - Học sinh + nhìn tranh. - Học sinh đọc một lợt yêu cầu bài. - Học sinh kể theo nhóm đổi theo tranh: từng đoạn toàn bài câu chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện. - Học sinh thi kể trớc lớp (đoạn toàn bộ câu chuyện) Lớp nhận xét và bình chọn. Toán Tiết 68: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân (tr. 69) I-Mục tiêu: - Giúp HS nắm đợc cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Rèn kĩ năng chia và vận dụng vào giải các bài toán có lời văn. - GD học sinh tính chính xác , cẩn thận. - Bài tập cần làm: bài 1; 3. II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III-Các HĐ dạy học: 1-KT bài cũ: 2-Bài mới: HĐ1: Hình thành quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. GV nêu các biểu thức và yêu cầu hs tính rồi so sánh kết quả tính: 25 : 4 và ( 25 x 5 ) : ( 4 x 5 ). 4,2 : 7 và ( 4,2 x 10 ) : ( 7 x 10 ). 37,8 : 9 và ( 37,8 x 100 ) : ( 9 x 100 ). GV gợi ý để hs rút ra kết luận: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thơng không thay đổi. Gv nêu bài toán( ví dụ 1- sgk) Hỏi cách tính chiều rộng mảnh vờn để có phép tính: 57 : 9,5 = ? Yêu cầu hs tìm cách tính vào nháp. Gọi một số em thực hành. HD học sinh làm phép tính chia nh trong sgk. HD bài toán ( ví dụ 2 sgk) tơng tự nh ví dụ 1 Gọi hs nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. HĐ2: Thực hành *Bài 1: Cho hs tự đặt tính rồi tính. Lu ý học sinh TB- Y. *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? HS làm bài vào nháp 1 số em trả lời, hs khác nhận xét Hs làm bài vào nháp Học sinh đọc ghi nhớ. Hs làm bài vào vở. 2 HS TB- Y làm bảng phụ, chữa bài. HS làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ, chữa bài. Giáo viên : Trơng Thị Mừng 10 [...]... bài 5 : 0 ,5 = 10 3 : 0,2 = 15 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 - Cả lớp làm các trờng hợp còn lại 52 : 0 ,5 = 104 18 : 0, 25 = 72 vào vở 52 x 2 = 102 18 x 4 = 72 - Nhận xét kết quả từng bài trên Thấy: 5 : 0 ,5 = 5 x 2 bảng 3 : 0,2 = 3 x 5 - Học sinh nhắc lại Quy tắc khi chia cho 0 ,5; 0,2; 0, 25 lần lợt là nhân số đó với 2, 5, 4 Đọc yêu cầu bài 2 3.3 Hoạt động 2: a) b) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm x x 8,6 = 387 9 ,5. .. của số 23 ,56 sang bên phải một chữ số 2 35, 6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 đợc 62 + Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (2 35, 6 : 62) + Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia - Học sinh làm tơng tự bài 1 2 Ví dụ 2: 82 ,55 : 127 = ? + Phần thập phân của hai số 82 ,55 và 1,27 cũng có - Giáo viên hớng dẫn hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó đợc 8 255 và 127 + Thực hiện phép chia 8 255 : 127... Mừng 15 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân 1 Ví dụ: Bài toán sgk - Học sinh đọc đề và giải toán - Giáo viên viết phép tính: 23 ,56 : 6,2 = ? - Giáo viên hớng dẫn: Ta có: 23 ,56 : 6,2 = (23 ,56 x 10) : (6,2 x 10) = 2 35, 6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho... bản: 2.1 Học động tác điều hoà - Học sinh quan sát- làm theo Giáo viên : Trơng Thị Mừng 17 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Giáo viên tập mẫu - Giáo viên tập và phân tích 2.2 Ôn lại 5 động tác đã học - Ôn theo tổ- tổ trởng chỉ huy - Thi trình diễn giữa các tổ 2.3 Trò chơi: Thăng bằng - Nêu tên trò chơi - Giáo viên cùng 1 đến 2 học - Lớp tự chơi sinh làm mẫu 3 Phần kết thúc: Thả lỏng - Hít sâu,... đọc đề của tổ, lớp hoặc chi đội em + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh - Vài học sinh nêu bài làm trớc lớp - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, ) - Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra - Học sinh trả lời, nhận xét vào thời điểm nào? Lu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản - Giáo viên dán lên bảng tờ... - Lớp nhận xét - Giáo viên chấm điểm 4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà viết đoạn văn cha đạt Tiếng Anh: Cô Bé dạy Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân II Hoạt động dạy học: Giáo viên : Trơng Thị Mừng 15 Trờng... thơ - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn - Vì hạt gạo rất đáng quý Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nớc, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất của các bạn thiếu nhi Hạt gạo đóng góp vào - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc chiến thắng chung của dân tộc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - Học sinh đọc lại Giáo viên : Trơng Thị Mừng 11 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A - Học... chữa x x = 399 : 9 ,5 = 387 : 8,6 x x = 42 = 45 Bài 3: Đọc yêu cầu bài 3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm Giải - Chia lớp làm 3 nhóm Số dầu ở cả 2 thùng là: - Phát phiếu cho các nhóm 21 + 15 = 36 (lít) - Đại diện lên trình bày Số chai dầu là: - Nhận xét cho điểm 36 : 0, 75 = 48 (chai) 4 Củng cố- dặn dò: Đáp số: 48 chai dầu - Hệ thống bài - Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài s Thể dục: ( Thầy ánh dạy ) Khoa Tit... động 2: - Chia lớp làm 4 nhóm - Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59 - Đại diện các nhóm lên trình bày + Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nớc trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng nh đá - Giáo viên nhận xét - Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm - Giáo viên treo băng giấy ghi kết hoặc để nớc them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, Giáo viên :... Phiếuviết nội dung bài 2 Giáo viên : Trơng Thị Mừng 12 Trờng tiểu học số 2 Quảng xuân Lớp 5A III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2- 3 học sinh lên đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 ngời mà em thờng gặp - Chấm điểm 2 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: 1 Nhận xét - Học sinh đọc mục I - Gọi nối tiếp trả lời - Thảo luận đôi, trả lời câu hỏi ? Chi đội lớp 5A ghi biên + Chi đội ghi . về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao 1 bớc kĩ năng sử dịng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định ngiã Danh từ chung, danh từ riêng biểu ý kiến. a) Nguyên (danh từ), Tôi (đại từ), Nguyên (danh từ), tôi (đại từ) Chúng tôi (đại từ) b) Một năm mới (cụm danh từ) c) Chị (đại từ gốc danh từ) chị (đại từ gốc danh từ) d) chị là chị. học. - Giao bài về nhà. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1. + Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật. + Danh từ riêng là tên của 1 sự vật. - Cả lớp đọc thầm bài văn để tìm danh từ riêng và danh

Ngày đăng: 19/11/2014, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w