1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA

31 449 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 632,6 KB

Nội dung

NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sửgần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình lâu dài và hoàn thiện của hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây.

- Trang 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC : Đề tài số 3 “NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ PHÁP GIA” HVTH : Phan Lạc Đức STT : 16 Nhóm : 02 Lớp : Cao học Đêm 1 – K20 GVHD : TS. Bùi Văn Mưa Tp. Hồ Chí Minh, 2011 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 U PHẦN 2: NỘI DUNG 2 Chương I: Khái quát Nho gia và Pháp gia 2 I. Khái quát Nho gia 2 II. Khái quát Pháp gia 5 Chương II: Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Pháp gia 10 I. Sự tương đồng 10 II. Sự khác biệt 10 PHẦN 3: NHẬN XÉT 21 I. NHO GIA: 21 II. PHÁP GIA: 23 PHẦN BỐN: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC    - Trang 1 - PHẦN I: MỞ ĐẦU Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình lâu dài và hoàn thiện của hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây. Nếu Phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Triết học Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ, trong đó thời Xuân thu, Chiến quốc là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất, có nhiều học thuyết gọi thời kỳ này là “Bách gia chu tử, trăm nhà trăm thấy”; “Bách gia tranh minh, trăm nhà đua tiếng”. Trong số những thành tựu của triết học Phương Đông thời đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia và Pháp gia, đây là hai hệ tư tưởng xưa mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức, chính trị- xã hội… Trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta nói riêng và ở các nước khác nói chung, sự phát triển kinh tế ở mỗi nước tuy khác nhau nhưng đều có một số điểm chung, dựa trên một số quy tắc cơ bản để xây dựng và phát triển kinh tế. Một trong những nguyên tắc cơ bản trong phát triển kinh tế ở mỗi nước là nhà nước cần phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện và thích hợp. Nghiên cứu về đề tài “Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và pháp gia”, ngoài sự hiểu biết sâu sắc về hai hệ tư tưởng này, sẽ phần nào giúp chúng ta hiểu rõ được cách vận dụng những tư tưởng ấy trong đường lối xây dựng, phát triển kinh tế xã hội đương thời. TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC    - Trang 2 - PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: Khái quát Nho gia và Pháp gia I. Khái quát Nho gia 1) Lịch sử hình thành và đặc điểm 1.1 Lịch sử hình thành: Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra Nho giáo. 1.2 Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và Kinh Nhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọi là Ngũ kinh. Sau khi Khổng Tử mất, học trò của ông tập hợp các lời dạy để soạn ra cuốn Luận ngữ . Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung . Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy , còn gọi là Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay " tư tưởng Khổng-Mạnh". Từ đây mới hình thành hai khái niệm, Nho giáo và Nho gia. Nho gia mang tính học thuật, nội dung của nó còn được gọi là Nho học; còn Nho giáo mang tính tôn giáo. Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường và TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC    - Trang 3 - , giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành. 1.3 Hán Nho , Đại Học và Trung Dung được gộp vào Lễ Ký. Hán Vũ ĐếĐến đời Hán đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống nhất đất nước về tư tưởng. Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm. Nho giáo thời kỳ này được gọi là Hán Nho. Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy là Hán Nho đề cao quyền lực của giai cấp thống trị, Thiên Tử là con trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị". 1.4 Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc đó, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối đầu giường của các nhà Nho. Nho giáo thời kỳ nay được gọi là Tống nho, với các tên tuổi như Chu Hy (thường gọi là Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di. (Ở Việt Nam, thế kỷ thứ 16 , Nguyễn Bỉnh Khiêm rất giỏi Nho học nên được gọi là "Trạng Trình"). Phương Tây gọi Tống nho là "Tân Khổng giáo”. Điểm khác biệt của Tống nho với Nho giáo trước đó là việc bổ sung các yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại và cai trị. 2) Đặc điểm của Nho gia: TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử (quân = kẻ làm vua, quân tử = chỉ tầng lớp trên trong xã hội, phân biệt với "tiểu nhân", những người thấp kém về điạ vị xã hội; sau "quân tử" còn chỉ cả phẩm chất đạo đức: những người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp, phân biệt với "tiểu nhân" là những người thiếu đạo đức hoặc đạo đức chưa hoàn thiện. Điều này có thể được lí giải bởi đối tượng mà Nho giáo hướng đến trước tiên là những người cầm quyền). Để trở thành người quân tử,    - Trang 4 - Nho giáo có rất nhiều điểm mâu thuẫn, nếu chưa tính đến Nho giáo các đời sau, Nho giáo nguyên thủy chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn về nguyên tắc; ví dụ, Khổng Tử nói "dân làm gốc" nhưng lại gọi dân là "tiểu nhân", Việc tìm ra các đặc điểm của Nho giáo để giải thích các mâu thuẫn đó yêu cầu nghiên cứu về quá trình hình thành Nho giáo, tức là tìm về nguồn gốc của Nho giáo. Nho giáo là sản phẩm của hai nền văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc và văn hóa nông nghiệp phương Nam. Chính vì thế nó mang đặc điểm của hai loại hình văn hóa này. 3) Các quan điểm của Nho gia: Nho gia đặt vấn đề xây dựng con người một cách thiết thực. Nho gia hướng con người vào tu thân và thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất, luôn được đặt vào vị trí thứ nhất của sinh hoạt xã hội. Theo nho giáo, năm mối quan hệ mà con người phải xác định và làm tròn trách nhiệm của mình trong các quan hệ ấy là Vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ, bè bạn (Ngũ luân), trong đó ba điều chính là vua tôi, cha con, chồng vợ (Tam cương). Trong ba điều chính có hai điều mấu chốt là vua – tôi, biểu hiện bằng đức trung, cha – con biểu hiện bằng đức hiếu. Giữa trung và hiếu thì trung đứng đầu. Những đức con người thường xuyên phải trau dồi là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (Ngũ thường). Đứng đầu ngũ thường là nhân, nghĩa, trong đó nhân là chủ. Vì vậy, gọi đạo của Khổng Tử là đạo nhân. TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC    - Trang 5 - Mục tiêu xây dựng con người của Nho gia là con người phải xuất phát từ năm mối quan hệ đó, rồi từ đó mới yêu quý rộng ra người khác. Trong hoàn cảnh xã hội, Trung Quốc thời cổ đại, trung đại, mỗi học thuyết nêu trên đều có mặt tích cực và hạn chế của nó. Trong đó, Nho gia đặt con người trong năm mối quan hệ với những lập luận khá chặt chẽ, làm cơ sở cho mục tiêu phấn đấu và nội dung tu dưỡng của con người là có tính hợp lý hơn. Nó thực sự góp phần củng cố trật tự xã hội, nó là sản phẩm của xã hội và cũng là nguyên nhân trì trệ của xã hội đó. II. Khái quát Pháp gia 1) Lịch sử hình thành và đặc điểm lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại, t Trong ư tưởng Pháp gia với đại biểu xuất sắc là Hàn Phi Tử có một vai trò đặc biệt trong sự nghiệp thống nhất đất nước và phát triển xã hội cuối thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Nội dung cơ bản của tư tưởng Pháp gia là đề cao vai trò của Pháp luật và chủ trương dùng pháp luật hà khắc để trị nước. Tư tưởng Pháp gia mặc dù chỉ nổi lên trong một thời gian ngắn nhưng vẫn có giá trị lịch sử lâu dài và có ý nghĩa đến tận ngày nay. Học thuyết pháp trị của phái Pháp gia hình thành và phát triển qua nhiều thời kỳ bởi những trí thức xuất sắc như: Quản Trọng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Thương Ưởng và được hoàn thiện bởi Hàn Phi Tử. a) Quản Trọng: L TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC à một chính trị gia, nhà quân sự và nhà tư tưởng Trung Quốc thời Xuân Thu (685 TCN). Ông nổi tiếng với " chiến lược không đánh mà thắng " mà người Trung Hoa gọi là diễn biến hòa bình - đó là tấn công bằng mưu trí, trừng phạt và dùng kinh tế để giáo huấn . Quản Trọng đã hiện đại hóa nước Tề thông qua việc tiến hành rất nhiều cải cách trong chính trị và kinh tế. Đối với ông, người trị nước phải coi trọng luật, lệnh, hình, chính. Luật là để định danh phận cho mỗi người, Lệnh là để cho dân biết việc mà làm, Hình là để trừng trị những kẻ    - Trang 6 - b) Thương Ưởng: Được vua Tần tin dùng áp dụng chính sách Pháp trị của mình coi trọng hiến pháp, chủ trương "pháp trị" thay "đức trị", sử dụng các chính sách khuyến khích dân chúng lao động, binh sĩ chiến đấu. Thân Bất Hại (401-337 TCN) chủ trương dùng thuật cai trị đất nước, Thận Đáo (370-290 TCN) chủ trương dùng thế, Ngô Khởi (440 – 381 TCN) cho rằng muốn làm cho nước mạnh phải biết đạo nuôi quân, trả lương hậu cho quân thì họ mới vì nước liều mình. c) Hàn Phi: à học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc L theo trường phái pháp gia, Hàn Phi theo thuyết tính ác của thầy là Tuân Tử một cách triệt để, cho rằng con người bẩm sinh vốn đại ác. Do đó ông không bàn đến nhân nghĩa, cũng không trọng lễ như Tuân Tử, mà đề cao phương pháp dùng thế, dùng thuật, dùng luật của pháp gia để trị nước.Ông chủ trương cho dân chúng tự do cạnh tranh trong phạm vi kinh tế để nước được mau giàu. Và ông tin rằng theo chính sách độc tài về chính trị, tự do về kinh tế, thì nhà vua chẳng cần làm gì, cứ ngồi ở trên kiểm soát kẻ dưới, là nước sẽ trị. Theo ông, thời thế hoàn cảnh đã thay đổi thì phép trị nước không thể viện dẫn theo “đạo đức” của Nho gia, “Kiêm ái” của Mặc gia, “Vô vi nhi trị” của Đạo gia như trước nữa mà phải dùng Pháp trị. Từ đó, ông đã phát triển và hoàn thiện tư tưởng pháp gia thành một đường lối trị nước khá hoàn chỉnh và thích ứng với thời đại lúc bấy giờ. 2) Các quan điểm của Pháp gia: TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC a) Trị nước:    - Trang 7 - Nội dung chủ yếu của Pháp luật, hình phạt là thưởng, phạt. Thưởng hậu thì điều mình muốn dân làm, dân mau mắn làm. Phạt nặng thì điều mình ghét và cấm đoán thì dân mới tránh, từ đó mới khuyến khích dân làm điều thiện, ngăn ngừa điều ác. Theo Hàn Phi Tử thì hình phạt nghiêm khắc sẽ loại bỏ được 6 hạng người: bọn hàng giặc, sợ chết; bọn lìa xa pháp luật; bọn ăn chơi xa sỉ; bọn bạo ngược, ngạo mạn; bọn dung thứ lũ giặc, che dấu kẻ gian và bọn nói khéo, khoe khôn, dối trá. Và khuyến khích được 6 loại người : những người lăn mình vào chốn hiểm nghèo, dám hi sinh; những người tuân theo pháp luật; những người dốc sức làm ăn, làm lợi cho đời; những người trung hậu, thật thà, ngay thẳng, hiền lành; những người giết giặc trừ gian và những người làm sáng tỏ lệnh trên. Chủ trương xây dựng pháp luật tuân theo 4 nguyên tắc: Nguyên tắc 1: thiên thời, địa lợi, nhân hòa; - Nguyên tắc 2: luật pháp phải minh bạch, phải được cân nhắc kỹ càng; - - Nguyên tắc 3: pháp luật phải soạn thảo sao cho dân dễ hiểu, dễ thi hành, phải được áp dụng nhất loạt với mọi người; - Nguyên tắc 4: pháp luật phải công bằng, phải mang tính phổ biến. Đối tượng tác động của pháp luật là toàn xã hội, tất cả thần dân; không phân biệt đẳng cấp từ quan lại đến tướng lĩnh đã phạm tội thì phải chịu tội, tội nặng hay nhẹ đều không được bỏ qua. Ông cũng đòi hỏi bậc minh chủ sai khiến bề tôi, không đặt ý ngoài pháp, không ban ơn trong pháp, không hành động trái pháp. • Về nông nghiệp: phát triển nông nghiệp, hạn chế buôn bán (ức thương), tập trung lực lượng để làm ruộng, làm cho lương thực dồi dào để xây dựng quân đội mạnh. • Về chiến tranh: trường phái pháp gia chủ trương xây dựng quân đội hùng mạnh đủ sức đè bẹp và thôn tính các nước khác, dùng chiến tranh để giải quyết chiến tranh. TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC    - Trang 8 - • Về Thuật: thuật được hiểu là phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược khiển việc, khiến người ta triệt để thực hiện mệnh lệnh mà không hiểu người sai dùng họ như thế nào. Vua trị dân thông qua quan lại, quan lại tốt thì dân không loạn, quan lại xấu thì dân nổi loạn. Thuật dựa trên hai nguyên tắc, thứ nhất bề tôi tức là quan lại không làm hết trách nhiệm hay vượt quá trách nhiệm của mình đều bị phạt; thứ hai là “Công”, “Danh” tức là lời nói và việc làm của quân thần không cân xứng cũng phạt. Nhờ Thuật mà vua chọn được người tài năng, trao đúng chức vụ, quyền hạn và loại được kẻ bất tài. • Về Thế: là địa vị, thế lực, quyền uy của người cầm đầu chính thể. Dựa vào thế mà vua đặt ra luật, ban bố luật pháp, chọn bề tôi giao nhiệm vụ thực hiện pháp luật. Địa vị, thế lực, quyền uy đó của người trị vì phải là độc tôn, thế quan trọng đến mức có thể thay thế vai trò của bậc hiền nhân. Muốn thi hành được pháp thì phải có thế, Pháp và Thế không thể tách rời nhau. b) Tư tưởng biện chứng: - Quan điểm thời biến, pháp biến thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội: mọi chủ trương phải thích hợp với thời, khi tình hình thay đổi phải thay đổi cho phù hợp. Không nên bắt chước người xưa mà phải xuất phát từ thực tế trước mắt, không dùng lời lẽ cố nhân để biện hộ cho sự yếu kém của mình. Đại diện Hàn Phi Tử cho rằng, không có một thứ pháp luật nào luôn luôn đúng với mọi thời đại. Pháp luật mà biến chuyển được theo thời đại thì thiên hạ trị, còn thời thế thay đổi mà phép trị dân không thay đổi thì thiên hạ loạn. TIỂULUẬNTRIẾTHỌC HVTH:PHANLẠCĐỨC - Theo Hàn Phi Tử, ông thừa nhận sự tồn tại của lý-tính quy luật hay những lực lượng khách quan trong xã hội. Lý chi phối mọi sự vận động của tự nhiên và xã hội. Ông yêu cầu con người phải nắm lấy cái lý của vạn vật luôn biến hóa mà hành động cho phù hợp.    [...]... không nên trông chờ vào số ít, mong họ làm việc thiện (thực hiện nhân nghĩa trị), mà phải xuất phát từ số đông, ngăn chặn không cho họ làm điều ác TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC       HVTH: PHAN LẠC ĐỨC   - Trang 10 - Chương II: Sự tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Pháp gia I Sự tương đồng Khi so sánh các quan điểm triết học của Nho gia và Pháp gia, ta thấy có những điểm tương đồng giữa hai hệ tư tưởng... triển của Nho gia và Pháp gia, hiểu những yếu tố tích cực, tiêu cực của nó chủ yếu không phải để lựa chọn, lấy bỏ mà để tìm một phương án hoạt động thực tiễn tác động vào cơ sở vật chất để giải quyết vấn đề kế thừa một cách chủ động, không để cho Nho gia và Pháp gia tự tìm cách thích ứng với xã hội mới - Chúng ta ở một nước Đông Á, trong quá khứ có nhiều vấn đề gắn bó với Nho gia và Pháp gia Về lịch... từ Nho gia và Pháp gia mà sang chủ nghĩa Mác Nho gia và Pháp gia chỉ là ngày hôm qua của chúng ta Thói quen, tình cảm làm cho ta khó khách quan hóa để nhận thức Chúng ta rất dễ phê Nho theo cách Nho, vừa theo phương pháp chủ quan về mặt triết học, vừa có thái độ chủ quan đối với cái của mình, của cha ông Ta mới chống chủ quan bằng cách thận trọng, cảnh giác, cân nhắc, xem tình, xét lý thì hơi hướng Nho. .. và phát triển nhằm đưa ra những phương cách giải quyết cho những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức - xã hội mà thời đại lúc bấy giờ đã đặt ra và phục vụ cho một giai tầng nhất định - Cả Nho gia và Pháp gia đều cố lý giải và tìm cách giải đáp theo những yêu cầu của thực tiễn lịch sử xã hội Trung Quốc lúc đó đặt ra hòng “cứu đời cứu người” theo cách của mình - Cả hai tư tưởng của Nho gia và Pháp gia. .. kiến đã và đang bị quét sạch Chủ nghĩa Mác-Lênin đã di vào quần chúng, đi vào cuộc sống, thành ý thức hệ chính thống; chủ nghĩa xã hội đang trên đà xây dựng thắng lợi Phải chăng trong tình hình đó ta có thể coi Nho gia và Pháp gia là đã hết, chúng ta có thể để mặc cho nó tàn lụi, công việc phê phán nó có thể coi là một hoạt động hàn lâm, đáng kính nhưng cũng không thiết thực mấy? Nho gia và Pháp gia tồn... thần phục trước “siêu người” - Thuyết chính danh: bổ sung cho thuyết Thiên mệnh và Lễ giáo Ngôi vua là do trời định, thế nhưng người làm vua cần phải nỗ lực chủ quan để cái Thực phù hợp với cái Danh 5 Khác biệt về giáo dục, đạo đức, xây dựng con người Sự Nho gia khác Pháp gia biệt Về Nho gia thể hiện tính nhân bản sâu sắc Pháp gia thừa nhận bản tính quan trong những quan niệm về đạo đức con con người là... Nho giáo vào Việt Nam là như vậy thì đối với ta ngày nay thật khó hiểu lý do của các biểu đạt tư tưởng bằng tích, bằng điển và càng khó hiểu mối thù truyền kiếp của các nhà Nho Việt Nam đối với Pháp gia chẳng hạn, vì ở Việt Nam chưa có sự đụng độ nào giữa Pháp gia và Nho gia cả 2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU: - Từ đời Hán ở Trung Quốc và quãng Lý Trần ở Việt Nam, cho mãi đến thế kỷ XIX, Nho giáo... trở lại, Pháp gia cùng hệ thống pháp trị nhanh chóng mất đi chỗ đứng của mình Về phương diện này, Ngô Kinh Hùng, nhà triết học pháp luật nổi tiếng người Trung Quốc, đã đưa ra một nhận xét tương đối xác đáng rằng, sở dĩ Pháp gia thất bại là do bản thân cách làm của Pháp gia (trong đấy có Hàn Phi) tồn tại nhiều điểm quá cực đoan: • Đồng nhất việc cai trị dựa trên pháp luật với việc cai trị dựa vào các... kiến, để lại nhiều ảnh hưởng, nhiều tàn dư tiêu cực Bàn việc phê phán và kế thừa đối với nó là việc phải làm, quét sạch ảnh hưởng của nó cũng là tất yếu Nhưng quét không dễ Nhiều người trong chúng ta biết Nho gia và Pháp gia là dở, lên án Nho gia và Pháp gia kịch liệt nhưng trong thực tế sống, suy nghĩ, hành động nhiều chỗ lại rất Nho, thậm chí còn coi như thế là rất tốt đẹp Không phải họ dối trá Họ... TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC       HVTH: PHAN LẠC ĐỨC   - Trang 15 - - Sự khác nhau về tư tưởng biện chứng của Nho gia so với Pháp gia: Pháp gia: điều hành xã hội phải chú ý đến số hay còn được hiểu là quy luật, tức là làm cho xã hội phát triển theo đúng hướng của nó, còn Nho gia không đề cập đến điều này a) Pháp gia: - Pháp gia thừa nhận sự biến đổi của đời sống xã hội: mọi chủ trương phải thích hợp với thời, khi tình

Ngày đăng: 19/11/2014, 01:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w