1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia

21 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 626,93 KB

Nội dung

iểu luận: Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia nhằm giới thiệu chung về Nho gia và Đạo gia, sự tương đồng giữa Nho Gia và Đạo gia, nét đặc thù của hai dòng tư tưởng Nho gia và đạo gia. Những ảnh hưởng của học thuyết Nho gia và Đạo gia đến xã hội Việt Nam.

Tiểu luận Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 I. Giới thiệu chung về Nho gia Đạo gia 3 II. Sự tương đồng giữa Nho Gia Đạo gia 6 2.1 Về lịch sử hình thành phát triển 6 2.2 Về quan điểm 7 III. Nét đặc thù của hai dòngtưởng Nho gia đạo gia 12 3.1 Vũ trụ nhân sinh 12 3.2 Thế giới quan 12 3.3 Những tư tưởng biện chứng 12 IV. Những ảnh hưởng của học thuyết Nho gia Đạo gia đến xã hội Việt Nam 15 4.1 Ảnh hưởng của Nho gia 15 4.2 Ảnh hưởng của Đạo gia 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Ở Trung Hoa thời Trung đại, các trường phái triết học thường đề cập đến vũ trụ quan, nhân sinh quan, tuy có khác nhau ít nhiều, nhưng chung quy đều nói đến con người với những quan hệ xung quanh, đều đi đến công nhận thế giới này là nhất thể. Trong số các quan niệm triết học cổ đại Trung Hoa, nổi bật hơn cả có lẽ là Nho giáo Đạo giáo. Ảnh hưởng của Nho Đạo giáo khá sâu rộng, từ tư tưởng xã hội, văn hóa, phong tục tập quán cho đến vân học Ngày nay, nhân dân Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong khuôn khổ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Song, những tàn dư của Nho giáo Đạo giáo vẫn tiếp tục tồn tại ở Việt Nam tác động vào đời sống xã hội theo cả hướng tích cực lẫn tiêu cực. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu triết học Nho giáo Đạo giáo là điều cần thiết để từ đó vận dụng những tinh hoa, những giá trị cốt lỗi nhất vào đời sống hiện tại đồng thời nhận ra những điểm hạn chế trong từng tư tưởng để rút kinh nghiệm cải thiện nó sao cho phù hợp với thời đại. Mặc dù qua quá trình giảng dạy tận tình của thầy Bùi Văn Mưa, thầy Hoàng Trung, nhưng đề tài này vẫn còn rất nhiều hạn chế không tránh khỏi sai sót. Đề tài tiểu luận này chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu về Sự tương đồng, khác biệt giữa Nho gia đạo gia, từ đó phân tích đánh giá sự ảnh hưởng của hai tư tưởng triết học này đến nền dân tộc Việt Nam Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 3 I. GIớI THIệU CHUNG Về NHO GIA ĐạO GIA Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới sự nhận thức thế giới ấy. (Theo: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/) Cho đến hiện nay, hầu hết các nhà nghiên cứu đều cho rằng: Triết học ra đời ở cả phương Đông phương Tây gần như cùng một thời gian, đó là vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước Công nguyên, tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp… Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Lịch sử Triết học đã phải trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử, có lúc phát triển đến đỉnh cao như giai đoạn Triết học của Arixtốt, Đemôcrit Platon nhưng cũng có lúc nó bị biến thành một môn của thần học theo chủ nghĩa kinh viện trong một xã hội tôn giáo bao trùm mọi lĩnh vực vào thế kỷ thứ X – XV. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX – Triết học Mác ra đời dựa trên những điều kiện lịch sử về kinh tế xã hội, những tiền đề khoa học tự nhiên sự kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của nhân loại. Sự phát triển của Triết học là sự phát triển song song giữa hai nền Triết học Phương Tây Triết học Phương Đông. Nhưng do điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa mà sự phát triển của hai nền Triết học có sự khác nhau. Phương Tây phát triển Triết học “hướng ngoại”, bởi những yêu cầu phát triển khoa học nghiên cứu; còn Phương Đông chịu sự tác động của chính trị, chiến tranh diễn ra liên tục, nên Triết học „hướng nội‟, nghiên cứu về Tôn giáo có Ấn Độ, về chính trị - đạo đức – xã hội có Trung Quốc. Nhưng dù phát triển ở Phương Đông hay Phương Tây, thì Triết học cũng là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người. Trung Quốc cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến. Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 4 Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đời vào thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn, những quan hệ đạo đức - chính trị của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích đưa ra những biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn, trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương Đông. Chính trong quá trình ấy đã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn, hình thành nên các trường phái Triết học khá hoàn chỉnh. Trong số các trường phái triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc tri thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng tử đã hệ thống hoá những tư tưởng tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập ra nó. Có thể nói, Nho giáo còn được gọi là Khổng giáo, là một hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo do Đức Khổng Tử phát triển để xây dựng một xã hội thịnh trị. Nho giáo rất phát triển ở các nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên (Bắc Hàn),Hàn Quốc (Nam Hàn) Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho hay Nho sĩ hay nho sinh. Hiện tại có khoảng 150 triệu người theo Nho giáo tại châu Á. Một trường phái Triết học lớn nữa của Trung Hoa là Đạo giáo. Đạo giáo tức là giáo lí về Đạo, là một nhánh triết học tôn giáo Trung Hoa, là tôn giáo đặc hữu chính thống của nước này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo có thể xuất hiện ở thế kỉ thứ 4 trước công nguyên, khi tác phẩm Đạo đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Đạo giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn chương, nghệ thuật, dưỡng sinh, y học, hóa học, vật lý, địa lý, lịch sử,… Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 5 Hai trường phái Triết Học này đã có ảnh hưởng lớn đến thế giới quan của Triết học sau này, không những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền Triết học Trung Hoa, trong đó có Việt Nam. Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 6 II. Sự TƢƠNG ĐồNG GIữA NHO GIA ĐạO GIA 2.1 Về lịch sử hình thành phát triển  Nho gia Đạo gia là hai trường phái triết học lớn của Trung Hoa, được hình thành phát triển trong thời Xuân Thu, Chiến quốc. Đây là thời đại tư tưởng được giải phóng, tri thức được phổ cập, nhiều học giả đưa ra học thuyết của mình nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc bấy lâu nay.  Trường phái Nho gia do Khổng Tử sáng lập vào cuối thời Xuân Thu, rất quan tâm đến các vấn đề đạo đức – chính trị - xã hội. Người kế tục nổi tiếng của Khổng Tử là Mạnh Tử (372-289 Tr.CN) Tuân Tử (298-238 Tr.CN).  Người sáng lập ra trường phái Đạo gia là Lão Tử (khoảng 580- 500 Tr.CN) với cuốn sách Đạo đức kinh. Lão Tử là ngừơi nước Sở, sống gần thời với Khổng Tử, tức là vào khoảng cuối Xuân Thu sang đầu Chiến quốc. Người có công hoàn thiện tư tưởng của Đạo gia là Trang Tử (396 - 286 Tr.CN), Đương Chu (395 – 335 Tr.Cn), chuyên bàn về các vấn đề nhân sinh.  Nho gia Đạo gia cùng có những ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Hoa nói riêng, của nhiều quốc gia phương Đông nói chung:  Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc về mặt đạo đức vào phép xử thế, về quan điểm chính trị, vạch ra đường lối chính trị cho chính quyển phong kiến thời bấy giờ.  Đạo giáo lấy đạo là nguồn gốc của vạn vật, ảnh hưởng sâu sắc đến các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y học, hóa học, vật lý, địa lý, lịch sử… Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 7 2.2 Về quan điểm 2.2.1. Khởi nguyên vũ trụ Nho gia đạo gia đều có những đặc điểm nổi bật sau: Thứ nhất, luôn nhấn mạnh tinh thần nhân văn, chú trong đến các tư tưởng triết học liên quan đến con người, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt. Thứ hai, chú trọng đến lĩnh vực chính trị -đạo đức của xã hội, coi việc thực hành đạo đức là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người. Có thể nói, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận sự lạc hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa. Thứ ba, nhấn mạnh sự thống nhất hài hòa giữa tự nhiên xã hội, phản đối sự "thái quá" hay"bất cập". Thứ tư, đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy là nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái "Tâm", coi đó là gốc rễ của nhận thức  Quan niệm về đạo đức:  Nho gia: Khổng tử coi đạo đức là nền tảng của xã hội, là công cụ để giữ gìn trật tự xã hội hoàn thiện nhân cách cá nhân cho con người. Xuất phát từ khai thác lý luận âm dương – ngũ hành, Đổng Trọng Thư là người đã đưa ra thuyết “trời sinh vạn vật” “thiên nhân cảm ứng” để hoàn chỉnh thêm Nho gia trong việc giải thích vạn vật, con người xã hội  Đạo gia: Lão tử cho rằng Đạo sinh ra vạn vật, Đức nuôi nấng, bảo tồn vạn vật. Vạn vật nhờ Đạo mà được sinh ra, nhờ Đức mà thể hiện khi mất đi là lúc vạn vật quay trở về với đạo. Đạo sinh ra một (khí thống nhất), một sinh ra Hai (âm, dương đối lập), Hai sinh ra Ba (trời, đất, người), Ba sinh ra vạn vật.  Quan niệm về âm dương: Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 8 Cả hai trường phái đều đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ Âm Dương. Âm Dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Âm có Dương trong Dương có Âm.  Âm dương theo khái niệm cổ sơ không phải là vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà là thuộc tính của mọi hiện tượng, mọi sự vật trong toàn vũ trụ cũng như trong từng tế bào, từng chi tiết. Âm dương là hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, trong Âm có Dương trong Dương có Âm.  Người ta còn nhận xét thấy rằng cơ cấu của sự biến hoá không ngừng đó là ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau thúc đẩy lẫn nhau. 2.2.2. Thế giới quan – Nhân sinh quan  Bản tính nhân loại đều có một tính gốc:  Nho Gia: Tính gốc là tính thiện (Khổng Tử, Mạnh Tử) hay tính ác (Tuân Tử). Cả Khổng Tử Mạnh Tử đều cho rằng: “bản tính con gười ta là thiện. Còn như người ta có làm những điều bất thiện, chẳng qua họ theo tự dục của mình, chứ không phải bản tính con người ta là như vậy” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng, 6, 15). Nhưng tại sao bản tính con người là thiện tính thiện do đâu mà có? Mạnh tử đưa ra ba căn cứ để lý giải: Tính thiện của con người được thể hiện ở bốn đức lớn: nhân, nghĩa, lễ, trí. Mạnh Tử viết:”Phàm những vật đồng loại đều mang một bản chất giống nhau. Tại sao đối với con người ta lại nghi ngờ điều đó? Các bậc thánh nhân chúng ta đều đồng loại” (Mạnh Tử, Cáo Tử thượng, 7).  Đạo Gia: thì cho rằng tính gốc là khuynh hướng “vô vi”. “Vô vi” là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp thể với đạo. Khái niệm vô vi trong Đạo Đức kinh thường được hiểu lầm là không nên làm gì cả, nhưng thật ra Lão Tử khuyên rằng Làm mà như không làm, như thế có đặng không. [...]... thượng hiền Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 14 Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia IV NHữNG ảNH HƢởNG CủA HọC THUYếT NHO GIA ĐạO GIA ĐếN XÃ HộI VIệT NAM 4.1 Ảnh hƣởng của Nho gia 4.1.1 Ảnh hƣởng về mặt tích cực Nho giáo góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc Công lao của Nho gia là góp phần đạo tạo tầng lớp nho sĩ Việt Nam trong đó có nhiều nhân... sống hành động dựa trên các nguyên tắc cơ bản, hợp với lòng người theo một quan niệm nhân sinh vững chắc Cả 2 trường phái đều hướng con người đến cái thiện, khuyên con người sống tốt để có gia đình hạnh phúc góp phần cho 1 xã hội ổn định Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 11 Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia III NÉT KHÁC BIệT ĐặC THÙ CủA HAI DÒNG TƢ TƢởNG NHO GIA ĐạO GIA 3.1 Vũ trụ và. .. điểm của Nho gia hoàn toàn đối lập với quan điểm của Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 13 Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia Trong khi Nho gia vốn mang bản chất của một công cụ tổ chức xã hội, nó thực sự trở thành vũ khí của kẻ thống trị, thì Đạo gia, trên cơ sở thuyết vô vi, lại mang sẵn trong mình tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị Về quan điểm nhà nước lý tưởng: Nho gia chủ.. .Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia  Về đạo đức: Đạo liên quan đến sự phát triển, tiến hoá của trời đất, muôn vật, Đức gắn chặt với ĐạoNho Gia: Đạo là quy luật biến chuyển, tiến hoá của vạn vật trời đất Đạo là quy luật biến chuyển, tiến hoá của vạn vật trời đất Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực hiện trong cuộc sống "Đạt đạo trong... của tự nhiên, sinh ra từ đạo tự nhiên, cho nên đã sinh ra rồi thì phải bảo tồn sự sống của mình Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 9 Nét tương đồng khác biệt giữa Nho gia Đạo gia  Đều theo chủ nghĩa duy tâm: Nho Gia: Mạnh Tử hệ thống hóa triết học duy tâm của Nho Gia trên phương diện thế giới quan nhận thức luận Tư tưởng triết học của Tuân tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ Đạo Gia: Đề cao tư duy trừu... đình thì những tư tưởng của Nho gia sống mãi giá trị trong mọi thời đại Nho gia dạy ta biết hiều thuận với cha, mẹ, kính trên, nhường dưới Cha mẹ biết thương yêu, dạy bảo con nên người có đạo đức, có nhân, lý, trí, dũng… thành người có ích cho xã hội Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 16 Nét tương đồngkhác biệt giữa Nho gia Đạo gia Trong mối quan hệ thầy trò, mối quan hệ giữa người với người trong... nhiên, đây vẫn là tôn chỉ khác nhau cơ bản giữa hai dòngtưởng Nam Bắc 3.3 Những tƣ tƣởng biện chứng 3.3.1 Tại thế ngoại thế Chủ nghĩa Khổng Tử ở trong chúng ta là nỗ lực kiến thiết cần lao, chủ nghĩa Đạo giáo, là bó gối ngồi xem cười tủm tỉm Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 12 Nét tương đồngkhác biệt giữa Nho gia Đạo gia Hay như trong quan điểm về gia đình, Khổng Mạnh suy tư xây dựng một... triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ chính vì giáo lý Đạo lão ít được biết đến một cách tường tận,mà chỉ được hiểu một cách mơ hồ qua những yếu tố mang tính phù thủy nên ở nhiều người Việt hiện nay nó thể hiện bằng sự mê tín dị đoan, đồng bóng thái quá không có lợi Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 15 Nét tương đồngkhác biệt giữa Nho gia Đạo gia KẾT LUẬN Ngày nay cả nước bước vào thời kỳ xây dựng mọi mặt... thì có thể biến nguy Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 10 Nét tương đồngkhác biệt giữa Nho gia Đạo gia thành an (Hoàng Trung, Phần II: triết học Trung Quốc cổ- Trung đại, tr.9, 2011) Đạo Gia: đề cao tư duy trừu tượng, coi khinh nghiên cứu sự vật cụ thể Lão tử cho rằng: “Không cần ra cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa mà biết đạo trời Đạo là vĩnh viễn, bất biến nhưng nó lại là nguồn gốc... gory&layout=blog&id=44&Itemid=162 4 http://maxreading.com/sach-hay/tu-tuong-dao -gia 5 http://www.advite.com/daoduckinh.htm 6 http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nvn1n2n4nqn3 1n343tq83a3q3m3237nvn Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 18 Nét tương đồngkhác biệt giữa Nho gia Đạo gia 7 http://buuduc.blogspot.com/2009/03/ao-giao.html 8 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-trunghoa/2216-tran-phu-hue-quang-so-sanh-khac-biet-hai-dong-tu-tuong-nambac-trung-quoc.html . VIÊN Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 1 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 2 I. Giới thiệu chung về Nho gia và Đạo gia 3 II. Sự. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Ở Trung Hoa thời Trung đại, các trường phái triết học thường đề. này đến nền dân tộc Việt Nam Nét tương đồng và khác biệt giữa Nho gia và Đạo gia Nguyễn Ngọc Lan Oanh Trang 3 I. GIớI THIệU CHUNG Về NHO GIA VÀ ĐạO GIA Triết học là một trong những hình thái

Ngày đăng: 07/05/2014, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w