Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
26,07 KB
Nội dung
hương I: Dẫn Nhập Ấn Độ – nôi văn minh nhân loại, nơi xuất phát dịng sơng Hằng thơ mộng huyền bí nơi hội tụ bao tinh hoa tư tưởng triết học đáng kể triết học Bà-la-mơn Nếu hình dung Ấn Độ đại dương, bao lớp sóng cuồn cuộn đổ vào bờ triết học Bà-la-mơn thế, trải qua ngàn năm không mai mà ngược lại kế thừa vun đắp thành hệ tư tưởng bền vững làm giàu thêm kho tàng triết học nhân loại Nghiên cứu triết học khó, khó nói học thuyết Bà-la-mơn giáo đạo lý Phật giáo, tư tưởng chủ đạo, xun suốt ví suối nguồn bất tận sơng Hằng tâm trí người dân Ấn Vậy phương diện triết học tư tưởng triết học Bà-la-mơn có quan trọng? Đối với đạo lý Phật giáo có điểm tương đồng dị biệt nào? Để tìm hiểu vấn đề trên, vào nội dung cụ thể sau: – Sơ lược lịch sử Ấn độ – Vài nét tư tưởng triết học Bà-la-môn – Điểm tương đồng dị biệt học thuyết Bà-la-môn đạo lý Phật giáo Trong khuôn khổ hạn hẹp tiểu luận với trình độ nghiên cứu phân tích biện chứng vấn đề chưa thật logic, nguồn tư liệu tham khảo hạn chế khơng thể làm sáng tỏ tồn vấn đề Tuy nhiên, người viết cố gắng hiểu biết hạn hẹp đồng thời vận dụng lối phân tích, so sánh phần lột tả nội dung đề tài: “Điểm tương đồng dị biệt học thuyết Bà-la-môn đạo lý Phật giáo”, với mong muốn đem đến cách nhìn tổng quan độc lập giao thoa hai tư tưởng vốn sinh lớn lên dịng sơng Chương II: Nội dung I Sơ lược bối cảnh lịch sử Ấn độ Lịch sử Ấn Độ bắt đầu với thời kỳ Văn minh lưu vực sông Ấn Độ, văn minh phát triển hưng thịnh phần Tây Bắc tiểu lục địa Ấn Độ từ năm 3300 đến 1700 trước công nguyên Nền văn minh thời đại đồ đá nối tiếp thời đại đồ sắt thuộc thời kỳ Vệ Đà, thời kỳ chứng kiến nở rộ vương quốc lớn biết đến với tên Mahajanapadas Giữa hai giai đoạn này, vào kỷ thứ trước cơng ngun, Mahavira Thích-ca Mâu-ni đời Tiểu lục địa thống thời vương triều Maurya suốt kỷ thứ thứ trước công nguyên Sau lại tan vỡ nhiều phần bị thống trị vô số vương quốc thời Trung Cổ 10 kỷ Những phần phía Bắc tái hợp lần vào kỷ thứ sau công nguyên trì thống hai kỷ tiếp theo, thời vương triều Gupta Đây coi thời kỳ hoàng kim Ấn Độ Trong suốt giai đoạn thời, vài kỷ sau đó, Ấn Độ bị thống trị vương triều Chalukya, Chola, Pallava Pandya, trải qua giai đoạn vàng son thời kỳ Cũng thời điểm này, đạo Hindu đạo Phật lan tỏa tới nhiều vùng Đông Nam Á Đạo Hồi du nhập vào đầu kỷ thứ sau công nguyên với xâm lược Baluchistan Sindh Muhammad bin Qasim Những xâm lấn đạo Hồi từ Trung Á kỷ thứ 10 15 sau công nguyên dẫn đến việc phần lớn Bắc Ấn Độ chịu thống trị Vương quốc Hồi giáo Delhi giai đoạn đầu sau đế quốc Mơgơn Sự thống trị đế quốc Môgôn, đế chế mở giai đoạn thời kỳ thăng hoa phát triển mạnh mẽ nghệ thuật kiến trúc, bao phủ phần lớn phía Bắc tiểu lục địa Tuy nhiên, vài quốc gia độc lập, đế quốc Maratha đế quốc Vijayanagara, phát triển hưng thịnh giai đoạn phía Tây Bắc Ấn Độ Mở đầu giai đoạn kỷ 18 kỷ sau đó, Ấn Độ bị công ty Đông Ấn Anh Quốc (British East India Company) thơn tính Nỗi bất mãn với cai trị công ty dẫn đến loạn Ấn Độ 1857, sau Ấn Độ điều hành trực tiếp Hoàng gia Anh Quốc (British Crown) chứng kiến thời kỳ phát triển mạnh mẽ sở vật chất suy thoái kinh tế Trong suốt nửa đầu kỷ 20, đấu tranh độc lập toàn quốc khởi xướng đảng Quốc Đại Ấn Độ, sau kết hợp đảng liên đoàn Hồi giáo Tiểu lục địa giành độc lập từ vương quốc Anh năm 1947 sau bị chia cắt thành hai quốc gia Ấn Độ Pakistan Cánh phía Đơng Pakistan sau trở thành quốc gia Bangladesh năm 1971 Trung Ấn chứng tỏ Ấn Độ có người định cư từ thời trung kỷ pleitoxen, độ khoảng 200.000 đến 500.000 năm trước Thời kỳ đồ đá tiểu lục địa Ấn Độ bao phủ khoảng thời gian độ 250.000, bắt đầu khoảng 300.000 năm trước Con người đại định cư tiểu lục địa trước giao đoạn cuối kỷ Băng Hà cuối cùng, khoảng chừng 12.000 năm trước Những định cư lâu dài xác nhận xuất 9.000 năm trước hang đá Bhimbetka, thuộc tỉnh Madhya Pradesh ngày Sự khám phá Mehrgarh (7000 năm trước công nguyên trở trước) biểu tượng văn hóa thời đầu đồ đá mới, thuộc tỉnh Balochistan Pakistan ngày Những dấu tích văn hóa thời kỳ đồ đá tìm thấy vịnh Khambat, khảo sát niên đại Carbon xác định vào khoảng năm 7500 trước công nguyên Văn hóa cuối thời kỳ đồ đá xuất vùng lưu vực sông Ấn giai đoạn năm 6000 2000 trước công nguyên vùng Nam Ấn giai đoạn năm 2800 1200 trước công nguyên II Vài nét tư tưởng triết học Bà-la-môn Định nghĩa Bà-la-môn Bà-la-môn (zh 婆羅門, sa., pi brāhmaṇa) danh từ đẳng cấp, hạng người Ấn Độ Thuộc đẳng cấp Bà-la-môn tu sĩ, triết gia, học giả vị lĩnh đạo tôn giáo Dân chúng Ấn Độ tôn trọng đẳng cấp Đạo Bà-la-môn Đạo Bà-la-Môn (Brahmanism) gọi Ấn giáo hay Ấn Độ giáo (Hinduism), đạo địa người Ấn (Hindus), hình thành Ấn Độ khoảng năm 1.500 trước Công nguyên sớm nữa, tức có trước Phật giáo khoảng 10 kỷ Không xác định giáo chủ hay người mở đạo Bậc chân sư đắc đạo hướng dẫn tâm linh cho tín đồ gọi guru Tôn giáo chủ trương đa thần (polytheism) Trời hay Thượng đế Ấn giáo Trimurti (tam vị thể) gồm ba ngôi: Brahma (đấng sáng tạo),Vishnu (đấng bảo tồn), Shiva (đấng hủy diệt) Các kinh viết tiếng Sanskrit: Vedas (Phệ đà), Upanishads (Áo nghĩa thư), Bhagavad Gita (Chí tơn ca)… Tư tưởng triết học Bà-la-mơn Vào thời kỳ đầu, với trình độ nhận thức người thấp kém, tư tưởng triết học Bà-la-mơn giáo chủ yếu dựa vào hình thức tế tự, mang tính chất đa thần Vì họ tin tưởng rằng, nhờ nghi thức tế lễ mà người ta thơng cảm với thần linh, thần linh che chở giúp đỡ cho giải thoát Tới trình độ nhận thức ngày cao, người bắt đầu ý thức tồn Họ suy ngẫm đời, số phận tìm lẽ sống cho người Để đáp ứng nhu cầu nên tư tưởng triết học Upanishad đời Đây đỉnh cao triết học Bà-la-môn giáo Mọi tư tưởng môn phái sau này, khơng biết đến nơi đến chốn khơng tìm hiểu cội nguồn tất hệ thống Upanishad Vì triết gia Schopenhauer lên rằng: “Khắp giới khơng có lợi ích nâng cao tâm hồn người Upanishad Nó an ủi đời sống tơi, an ủi tôi chết” Sự xuất Upanishad đánh dấu bước chuyển tiếp từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư triết học Tư tưởng thể vấn đề chủ yếu sau: a Thực Tại Tối Cao Brahman “Cái thực đầu tiên, nhất, tối cao, nguyên tất cả, mà nhận thức người ta biết giải thoát linh hồn người khỏi lo âu khổ não đời” Upanishad cho rằng: “Tinh thần vũ trụ tối cao Brahman” Brahman thực có trước thực thể nhất, tuyệt đối, tối cao, vĩnh viễn, vô danh, vô sắc v.v… thể tất cả, ngồi giới hạn thời gian khơng gian… Brahman thực siêu việt khách quan, người Chandogya Upanishad nói: “Tồn thể vũ trụ Brahman” nói “cái ngã tiềm ẩn lịng ta, Brahman” Cả Mundak Katha Upanishad xác nhận: “Tự ngã đạt học vấn, trí tuệ hay kiến thức Ngài đạt người mà Ngài lựa chọn Đối với người Tự ngã tự thể tính mình” Taittiriya Upanishad có nhắc đến lời dạy đạo sĩ Varuna Brahman cho sau: “Cái vật sinh ra, vật sống vật trở sau chết Con tự hiểu lấy, Brahman” Như vậy, Brahman nguyên lý siêu việt, thường tại, vô thủy vô chung, quỹ đạo chi phối vạn vật theo trật tự điều lý có sẵn Trong đó, vạn vật thực hữu thủy, hữu chung, điều lý định hướng Brahman Brahman thực đồng nhất, vượt ý niệm, tổng số ý niệm; để lý giải cho người chưa có trình độ thực nghiệm tâm linh phải mượn ý niệm Vì thế, Taittiriya Upanishad hình tượng hóa Brahman tổ chim có ba chim nhơ đầu Viraj, Hiranya Garbha Ishvara: “Khi tuyệt đối quan niệm độc lập, tự hữu gọi Brahman Khi coi thân thành vũ trụ gọi Hiranya garbha, coi thượng đế sáng tạo hữu ngã gọi Ishvara Ishvara trở thành Brahman, Vishnu Shiva ba chức phận Ngài phân biệt” Không thể miêu tả Brahamn, Mundaka Upanishad lấy hình tượng nhện giăng tơ để miêu tả hành động sáng tạo thu hồi Brahamn sau: “Cũng nhện giăng tơ rút tơ về, cỏ sinh mặt đất, lông mộc thân người sống, nơi vũ trụ, phàm hữu tồn xuất tự Bất di bất dịch” Bất lực việc miêu tả Brahman, Brihad Aranyaka Upanishad dùng toàn chữ “khơng” để nói: “Brahman khơng lớn, khơng nhỏ, không ngắn, không dài, không rực rỡ, không tối tăm, không mùi, không vị, không mắt, không tai, không tiếng nói, khơng thở, khơng trong, khơng ngồi, khơng tiêu hủy mà không bị tiêu hủy” Mặc dù miêu tả Brahman gì, Brahman có tính thiết yếu là: Thực hữu (Chat), Ý thức (Chit), An lạc (Ananda) Brahman thực hữu khơng phải hư khơng, Brahman ý thức nguồn gốc nhận biết, Brahman an lạc hạnh phúc vĩnh Mandukya Upanishad cho người cảm nhận Brahman trực giác tâm linh (Turiya) “Turiya chất ý thức tự ngã nhất, nơi mà tất muôn vật giới trở về, yên vui, tịnh, không hai” b Tự Ngã Atman Tự ngã Atman thực thể nội cá nhân Hơi thở nguồn sống vật chất Atman thở siêu nhiên, nguồn sống thiêng liêng Atman thực thể làm cho nguời vượt lên vạn vật Có thể nói Atman thành phần Brahman người Brahman ngã vũ trụ đại đồng, Atman ngã cá nhân Braman có một, Atman số nhiều, nhiều giả tưởng chất hai Cho thân xác chết Tự ngã (Atman) lại trở hợp với Đại ngã (Brahman) Tự ngã Atman lý trí, tình cảm giác quan, Atman nguồn cội sinh hoạt tinh thần Khơng có Atman, tất sinh hoạt tinh thần thể chất chấm dứt Nhưng sinh hoạt tinh thần thể chất chấm dứt Atman tồn bất diệt Với nhiều nỗ lực, Upanishad khơng thể nói rõ Atman, cảnh giác tự ngã hiểu được, tự ngã phải cần thực Katha Upanishad nói: “Atman nhận biết sức mạnh trí óc, khơng thể nhận biết giác quan” Giải Thoát Và Thực Trạng Giải Thoát Cứu cánh triết học, tơn giáo vấn đề giải Brihad Aranyaka Upanishad nói: “Bậc chân tri sau chết vượt qua không gian lên tới cõi hạnh phúc vĩnh hằng” Cõi hạnh phúc vĩnh cảnh giới dành cho người đạt giải thoát thực Cịn kẻ tội lỗi phải chịu chi phối định luật nghiệp báo, bị đọa đày khổ sở vòng luân hồi dứt nghiệp đạt chân tri Ngoài Chândogya Upanishad nói đến hai nẻo đường giải thốt: đường tố phụ (Patri Yana) đường thần linh (Deva Yana) Đường tố phụ dành cho người sức hành thiện, người sau chết vào cõi trời (thiên đường) Nhưng hưởng hết phước báo khoảng thời gian tương ứng, họ trở lại trần gian Chỉ người vào nẽo đường thần linh, không bị nô lệ vật chất, đồng Brahman với Atman mình, giải hưởng hạnh phúc viên mãn vĩnh Nhưng, muốn giải phải trải qua tiến trình tu tập Phải tồn tâm kiên trì tu luyện đạo đức (karma-yoga) tu luyện tri thức (jnàna-yoga), nhằm diệt dục vọng, lo âu, phiền não, rũ bỏ hết ràng buộc, lôi kéo giới vật dục biến ảo, vô thường giới trần tục; dày công thiền định (dhyàna), suy tư chiêm nghiệm nội tâm, “thực nghiệm tâm linh” trực giác; nhận cho chân tánh mình, để đạt chân lý tối thượng hịa nhập vào thể tuyệt đối Đó giải thoát, ý nghĩa tối cao sống Nhưng nhận thức đồng với linh hồn điều cảm giác hay trí tuệ thơng thường đạt Nó đạt nhờ vào thực nghiệm tâm linh Thực nghiệm tâm linh thực nghiệm sâu thẳm tâm hồn Phải trải qua mức cảm nghiệm, trước hết phải đưa nhận thức quay Kinh Upanishad nói: “Atman chẳng nhận biết học vấn, sức mạnh trí óc Atman chẳng thể nhận thức giác quan Tự ngã mở giác quan ngồi, bởt người ta trơng giới bên ngồi mà khơng nhìn ngã” Có đường để đạt đến giải thốt: Con đường tri thức đòi hỏi tu hành khổ hạnh, chuyên tâm rèn luyện, sẵn lịng ly giới trần tục Con đường hành động theo nguyên tắc tâm linh vị tha, lợi ích chung, thiện, đại ngã Con đường cuối cùng, rộng rãi nhất, dành cho người đường sùng tín, hết lịng tin u, tơn kính Đấng tối cao – Atman hồ nhập với Braman tình u tình u cao thiêng liêng Giải người khơng cịn bị đau khổ nữa, đau khổ trạng thái người bị giới hạn Ta khơng cịn khao khát, ghét bỏ, mơ tưởng… người khỏi giới nhị nguyên tương đối, bước vào cảnh giới nguyên tuyệt đối Tự Ngã Upanishad thừa nhận Atman hữu người Và cho có tự ngã bất biến, sống người định đấng tối cao Brahman Sự mặc khải đấng sáng tạo định giải thoát người III Điểm tương đồng dị biệt học thuyết Bà-la-môn đạo lý Phật giáo Điểm tương đồng Cùng sinh trưởng nôi văn minh nhân loại, đồng thời giáo chủ đạo Phật thuở thiếu niên ni dạy học thuộc lịng kinh Veda – kim nam đường hướng tu hành quan trọng hệ thống triết học Bà-la-mơn Vì thế, nói Phật giáo Bà-la-mơn giáo khơng có điểm tương đồng khơng xác mặt ngôn từ Vậy học thuyết Bàla-môn đạo lý Phật giáo tương đồng điểm: Công nhận đời đau khổ đưa phương pháp để hỗ trợ chúng sinh giải thoát khỏi đau khổ Lấy người làm trung tâm để khảo sát Bà-la-môn giáo cho người phần thuộc Tuyệt đối Đều lấy phát triển trí tuệ làm sở để diệt trừ vô minh dục, nguyên nhân đưa người vào vòng sinh tử luân hồi Đối với tượng nhân sinh, hai chấp nhận quy luật nhân duyên nghiệp báo chi phối sống người Sự chung đụng ngôn ngữ dẫn đến giao thoa tránh khỏi hai phát triển mảnh đất triết lý Tất điểm đây, dù chưa đầy đủ, rõ ràng thật chối cải Tuy nhiên, khơng phải mà cho Phật giáo phần hệ tư tưởng Bà-la-môn có nhiều người lầm tưởng Vì sao? Vì dù phát triển chậm phải chịu tác động hệ tư tưởng Phật giáo khơng ngừng thể tồn để lại triết học Ấn Độ Và để phản ánh riêng tổng thể to lớn văn minh Ấn Độ ngàn năm, Phật giáo phải thể nét đặc sắc Chính nét đặc sắc nói lên Phật giáo Bà-la-môn giáo hai trào lưu tư tưởng với hai mục đích khác nhau, lại giống xu hướng Đó khẳng định khả thành tựu mục đích tối hậu người giải thoát khỏi khổ đau, để đạt mục đích trào lưu lại đưa phong cách khác phân tích Và phong cách tạo nên dị biệt Phật giáo Bà-la-môn giáo Điểm dị biệt Phật giáo Bà-la-môn Giai cấp Nhằm mục đích thống trị lãnh thổ vừa chiếm đóng thuận tiện, đẳng cấp Bà-la-mơn dựa vào học thuyết Purana để hình thành bốn giai cấp xã hội Ấn Độ Giai cấp Bà-la-môn: sinh từ đầu Phạm Thiên nên xem giai cấp cao nhất, chuyên lo nghi thức cúng tế, lễ nghi tôn giáo Giai cấp Sát Đế Lỵ: sinh từ hai cánh tay Phạm Thiên, giai cấp vua chúa cai quản, thống trị đất nước Giai cấp Vệ Xá: sanh từ nơi bụng Phạm Thiên, giai cấp công, nông, thương nghiệp lo kinh tế cho đất nước Giai cấp Thủ Đà La: sanh từ nơi bàn chân Phạm Thiên, họ phải có nhiệm vụ phục dịch làm nô lệ cho ba giai cấp Trong tình trạng xã hội đẳng cấp đầy bất cơng phi lý vậy, Đạo Phật đời xoá bỏ tư tưởng giai cấp Đức Phật tun bố: “Khơng có giai cấp dòng máu đỏ, giọt nước mắt mặn” Ngài thấy : Là Là Bà-la-môn Do hành Do hành đinh không không động, động phải phải người người sanh sanh là trưởng trưởng, đinh, Bà-la-môn (Sutta Nipàta-vasala Sutta ) Theo đạo Phật, người bình đẳng trước nhân quả, hành động sống người mà tạo nên Bà-la-môn, đinh, tu sĩ hay vua chúa… sanh trưởng mà liệt vào giai cấp hay giai cấp Chính xoá bỏ tư tưởng giai cấp nên đạo Phật quan niệm đẳng cấp hay màu da không gây trở ngại cho việc trở thành Phật tử hay thâu nhận vào giáo hội Tăng-già Bằng chứng trình giáo hố, đức Phật độ xuất gia cho nhiều người thuộc tầng lớp xã hội Như hồng thân quốc thích thuộc giai cấp Sát-đế-lỵ có A-nan, A-naluật… giai cấp thấp có anh thợ hớt tóc Ưu-ba-ly, gái bán phấn Liên Hoa Sắc, người hốt phân Sunita… Trong giáo đoàn, người bình đẳng nhau, sống lục hịa, giữ giới luật, tu tập Cánh cửa Phật giáo mở rộng cho người mà không phân biệt giai cấp Đây thật cách mạng xã hội lớn tư tưởng giai cấp Trớ trêu thay, Bà-lamôn tạo xã hội giai cấp bất công ngược lại đạo Phật lại xố bỏ giai cấp Hai tư tưởng đối nghịch lẫn nhau, điểm khác biệt rõ nét Phật giáo Bà-la-môn giáo Đạo đức Giai cấp Bà-la-môn nương vào chế độ xã hội mà quy định thành bốn thời kỳ tu tập giai cấp Bốn giai cấp là: Phạm Trí Kỳ: thời kỳ sinh hoạt học sinh thời kỳ thiếu niên từ tuổi tới 11 tuổi Ở tuổi phải xuất gia theo thầy học kinh Veda, đến học nghiệp thành tựu lại trở nhà Gia Cư Kỳ: thời kỳ sinh hoạt gia đình thời đại tráng niên, lập gia đình, trơng nom cháu, làm tròn bổn phận người gia trưởng Lâm Cư Kỳ: thời kỳ sinh hoạt xuất gia thời kỳ tráng niên Người làm xong nhiệm vụ gia đình liền vào chốn thâm sơn để tu luyện Du Hành Kỳ: thời kỳ sinh hoạt tu hành thời đại lão niên, nơi không định, mai đó, gọi Khất sĩ hay Hành giả Như theo quan niệm sinh hoạt lý tưởng Bà-la-môn giáo phải trải qua bốn thời kỳ sinh hoạt Nghĩa trình tu tập mà họ cho lý tưởng cịn ràng buộc bổn phận, lập gia đình, hưởng thụ dục lạc gian, sau xong nhiệm vụ vào chốn thâm sơn tu luyện Đạo Phật không giống Nếu Bà-la-môn phải trải qua bốn thời kỳ lý tưởng đạo Phật lần xuất gia nhất, vĩnh viễn xa lìa ngơi nhà tục “Cắt từ sở thân, xuất gia hoằng Thánh đạo” Độ tuổi xuất gia đạo Phật không phân biệt trẻ hay già, miễn họ nhận chân chất đời xa lìa, dõng mãnh tu tập Người tu sĩ Phật giáo không trải qua bốn thời kỳ Bà-la-mơn hai lý sau : Thứ nhất: giới quan trọng người xuất gia giới “khơng dâm dục” Người xuất gia phải hồn tồn đoạn dâm dục, đầu mối sanh tử “ái bất trọng bất sanh Ta Bà” Muốn giải thoát sanh tử khơng để dục lơi kéo nên người tu sĩ Phật giáo cưới vợ, sanh Thứ hai: giác ngộ đời vơ thường, mạng người thở, hơm cịn sống ngày mai khơng biết cịn khơng Trong kinh Nhật Tụng có câu: “Thị nhật dĩ quá, mạng diệc tùy giảm, thiểu thủy ngư, tư hữu hà lạc Đại chúng đương cần tinh tấn, cứu đầu nhiên” (ngày qua, mạng sống giảm dần, cá cạn nước, có mà vui Đại chúng nên tinh cứu lửa đầu) Tinh cứu lửa đầu phương châm tu hành tu sĩ Phật giáo, nên đợi đến tuổi xế chiều tu đạo Từ thấy quan điểm đạo đức tu hành tu sĩ Phật giáo Bà-la-môn giáo không giống Trên hai nhiều điểm dị biệt hai trường phái tư tưởng Thế khuôn khổ tiểu luận đề cập trọn vẹn Tuy thông qua vài nét tương đồng dị biệt người đọc dễ dàng nhận thấy độc lập giao thoa Phật giáo Bà-la-mơn giáo Vì thật ra, hai “Trường ca” sản sinh “Một phím đàn triết học” cung bậc có trầm có bổng mục tiêu mang đến cho người thăng hoa đời sống tâm linh Chương IV: Kết luận Tóm lại, học thuyết Bà-la-môn đạo lý Phật giáo có điểm tương đồng dị biệt song tất khẳng định vị trí đóng góp xứng đáng ngơi nhà triết học chung nhân loại Sự tương đồng vấn đề như: ngôn ngữ tư duy, giáo lý nghiệp báo luân hồi, lấy người làm trung tâm nghiên cứu, v.v… điểm cần ghi nhận Nói khơng có nghĩa Phật giáo chịu ảnh hưởng hay rập khuôn từ Bà-la-môn giáo, mà Phật giáo biết tiếp thu cách khoa học, có chọn lọc đưa hướng giải vấn đề theo cách riêng Đồng thời bác bỏ hoàn toàn luận điểm sai lầm học thuyết Bà-la-môn như: phân chia giai cấp, sùng bái thần quyền, lễ nghi tế tự, quan niệm đạo đức, v.v… khẳng định vai trò độc lập Phật giáo tách biệt hẳn Bà-la-môn giáo Không “lý duyên khởi tư tưởng vô ngã” đạo Phật bước tiến cách mạng tư tưởng làm lung lay bao hệ thống triết học vốn coi chủ đạo đương thời Có tương đồng dị biệt song Bà-la-mơn giáo Phật giáo không gây chia rẻ mà ngược lại bổ sung hòa quyện vào tạo nên sắc thái riêng cho trường phái, làm phong phú thêm kho tàng triết học phương Đông Tài liệu tham khảo 1.Triết Học Bà-la-mơn (BRAHMANISM) Giảng Viên Thích Lệ Thọ Bản chất triết học Bà-la-mơn nhìn đạo Phật.Thích Quảng Nguyên Bà-la-môn giáo triết học Phật giáo Như thị ... người III Điểm tương đồng dị biệt học thuyết Bà-la-môn đạo lý Phật giáo Điểm tương đồng Cùng sinh trưởng nôi văn minh nhân loại, đồng thời giáo chủ đạo Phật thuở thiếu niên nuôi dạy học thuộc... trọng hệ thống triết học Bà-la-mơn Vì thế, nói Phật giáo Bà-la-mơn giáo khơng có điểm tương đồng khơng xác mặt ngôn từ Vậy học thuyết Bàla-môn đạo lý Phật giáo tương đồng điểm: Công nhận đời đau... tích Và phong cách tạo nên dị biệt Phật giáo Bà-la-môn giáo Điểm dị biệt Phật giáo Bà-la-mơn Giai cấp Nhằm mục đích thống trị lãnh thổ vừa chiếm đóng thuận tiện, đẳng cấp Bà-la-môn dựa vào học thuyết