1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thương mại điện tử trong kinh doanh dịch vụ

11 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Chương 1: Vai trò và xu hướng phát triển TMĐT 1.1 Những khái niệm cơ bản về dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ a) Khái niệm: • Có nhiều KN dịch vụ: DV là kết quả mang lại nhờ hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng cũng như nhờ các hoạt động vủa nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu của KH DV là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng những sản phẩm vật chất nhưng thề hiện bằng tính hữu ích của chúng và giá trị kinh tế như thương mại, y tế, giao dịch, du lịch b) Đặc điểm: Tính vô hình 1 cách tương đối của DV( khi tiêu dùng dễ gặp rủi ro, ko bít đc chất lượng DV trước khi tiêu dùng Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng Sự tham gia của khách hàng trong quá trình tạo ra DV Tính không đồng nhất của SP và DV( phụ thuộc vào KH – kinh nghiệm, sở thích, tâm lí) nhà cung ứng Tính dễ hư hỏng và không cất giữ đc Quyền SH khi tiêt dùng DV: không có QSH nào được chuyển đổi giữa người bán và người mua, người mua chỉ có quyền đối với tiến trình DV KT chất lượng DV tr khi bán rất khó Bảo hành DV Bản quyền DV 1.1.2 Phân loại DV 12 loại và 125 tiểu ngành 1. Các DV KD 2. Dv bưu chính viễn thông 3. Dv xây dựng và các DV kĩ thuật liên quan 4. DV phân phối 5. Dv giáo dục 6. Dv môi trường 7. DV tài chính 8. Các Dv xã hội liên quan kinh tế 9. Các Dv du lịch và liên quan đến lữ hành 10. Các Dv giải trí, văn hóa thể thao ( ngoài DV nghe nhìn) 11. DV vận tải 12. Các Dv khác chưa đc thống kê ở trên 1.1.3 Vai trò và xu hướng PT a) Vai trò KDDV có thể nói là một lĩnh vực khinh doanh tuyệt vời bởi những lí do: + Cp đầu tư ko lớn lắm + Tốc độ quay vong vốn nhanh + Rất ít sử dụng tài nguyên (ko lo cạn kiệt tài nguyên) + Tạo ra nhiều việc là cho xã hội + Là động lực thúc đẩy nhiều ngành kinh tế cùng PT DV PT giữ vai trò ổn định nền kt( trong 4 lần suy thoái của Mĩ thì SX đình đốn nhưng Dv lại PT) DV là hợp phần của nền KTQD và không ngừng tăng trưởng. DV với các nước PT thì tỉ lệ DV trong GDP là 7080%. VN 2006 38,2%  Phát triển DV là xu hướng tất yếu của các nền kinh tế. Góp phần PT các ngành Dv khác như giáo dục, y tế, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, các DV công…. b) Xu hướng PT : Phát triển DV là xu hướng tất yếu của các nền kinh tế ( đó là PT 1.2 Vai trò và đđ cuả TMĐT trong ngành DV 1.2.1 Vai trò : • Đối với Xh Cho phép nhiều người có thể tham gia tại nhà  giảm tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường Giá cả HH, DV giảm xuống nhiều người mua đc hơn  đời sống dân cư đc nâng cao Có lợi cho nước nghèo, đang PT, khu vực nông thôn đc thụ hưởng các SPDV đặc biệt là các Dv công như y tế, giao dịch • Đối với các tổ chức Dn Mở rộng thị trường( mở rộng phạm vi GD) Giảm chi phí sx, thu thập luu trữ thông tin dữ liệu, chi phí mua sắm, chi phí viễn thông, điều hành Tạo khả năng chuyên môn hóa cao( quảng cáo….) Cải thiện được hệ thống phân phối  tập trung SX HH theo yêu cầu giảm tồn kho Giảm thời gian giao nhận HH, DV  tăng tốc độ tung SP ra thị trường ( do là SP số) Kích thik sự sáng tạo  tạo điều kiện để khởi động các dự án kinh doanh mới Góp phần cải thiện hình ảnh của DN nâng cao chất lượng DV Củng cố mới quan hệ với Kh • Đối với người tiêu dùng Cho phép KH mua sắm thực hiện các GD 247, không bị giới hạn không gian Cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho KH về SPDV Giảm chi tiêu cho KH Giao hàng nhanh (ĐB là sp số) Tạo điều kiện cho KH trao đổi DL, tác động hỗ trợ KD Thúc đẩy cạnh tranh, giảm giá bền vững Tạo điều kiện để KH tham gia các cuộc đấu giá trên mạng 1.2.2 ĐĐ của TMĐT trong KDDV Không thể hiện các văn bản trên giấy  thay đổi cơ bản văn hóa DV vì độ tin cậy không phụ thuộc vào giấy tờ mà phụ thuộc vào niềm tin giữa các đối tác Phụ thuộc vào Công Nghệ và trình độ CNTT của KH, người SD Phụ thuộc và mức độ số hóa của nên kinh tế và khả năng hội nhập KT với nền KT toàn cầu TMĐT có tốc độ nhanh, các DG được thực hiện thông qua mạng các văn bản đc rút gọn các phần mêm mới ra đời giúp cho các DV đạt đc tốc độ nhanh Do đa số các SP có tính vô hình mà ko phải là các SP có tính vật chất cụ thể  khả năng ứng dụng TMĐT rất cao, tốc độ PT trong KDDV nhanh, phổ ứng dụng mở. Tuy nhiên cũng đòi hỏi cao hơn về lòng tin, sự trung thành, an ning, an toàn cho TMĐT 1.3 Xu hướng PT TMĐT trong KDDV hiện nay: 1.3.1 TMĐT trong KDDV hiện nay: TMĐT hiện nay còn nhiều hạn chế: o Nhân lực trong TMĐT : nhân lực về KT và chuyên môn Dv còn hạn chế o Hạ tầng CNTT và truyền thông o Hệ thống thanh toán điện tử Vn o Hạ tầng pháp lí o An ninh và an toàn o Vấn đề sở hữu trí tuệ

Chương 1: Vai trò và xu hướng phát triển TMĐT 1.1Những khái niệm cơ bản về dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ a) Khái niệm: • Có nhiều KN dịch vụ: - DV là kết quả mang lại nhờ hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách hàng cũng như nhờ các hoạt động vủa nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu của KH - DV là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng những sản phẩm vật chất nhưng thề hiện bằng tính hữu ích của chúng và giá trị kinh tế như thương mại, y tế, giao dịch, du lịch b) Đặc điểm: - Tính vô hình 1 cách tương đối của DV( khi tiêu dùng dễ gặp rủi ro, ko bít đc chất lượng DV trước khi tiêu dùng - Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng - Sự tham gia của khách hàng trong quá trình tạo ra DV - Tính không đồng nhất của SP và DV( phụ thuộc vào KH – kinh nghiệm, sở thích, tâm lí) nhà cung ứng - Tính dễ hư hỏng và không cất giữ đc - Quyền SH khi tiêt dùng DV: không có QSH nào được chuyển đổi giữa người bán và người mua, người mua chỉ có quyền đối với tiến trình DV - KT chất lượng DV tr khi bán rất khó - Bảo hành DV - Bản quyền DV 1.1.2 Phân loại DV - 12 loại và 125 tiểu ngành 1. Các DV KD 2. Dv bưu chính viễn thông 3. Dv xây dựng và các DV kĩ thuật liên quan 4. DV phân phối 5. Dv giáo dục 6. Dv môi trường 7. DV tài chính 8. Các Dv xã hội liên quan kinh tế 9. Các Dv du lịch và liên quan đến lữ hành 10. Các Dv giải trí, văn hóa thể thao ( ngoài DV nghe nhìn) 11. DV vận tải 12. Các Dv khác chưa đc thống kê ở trên 1.1.3 Vai trò và xu hướng PT a) Vai trò - KDDV có thể nói là một lĩnh vực khinh doanh tuyệt vời bởi những lí do: + Cp đầu tư ko lớn lắm + Tốc độ quay vong vốn nhanh + Rất ít sử dụng tài nguyên (ko lo cạn kiệt tài nguyên) + Tạo ra nhiều việc là cho xã hội + Là động lực thúc đẩy nhiều ngành kinh tế cùng PT - DV PT giữ vai trò ổn định nền kt( trong 4 lần suy thoái của Mĩ thì SX đình đốn nhưng Dv lại PT) - DV là hợp phần của nền KTQD và không ngừng tăng trưởng. DV với các nước PT thì tỉ lệ DV trong GDP là 70-80%. VN 2006- 38,2%  Phát triển DV là xu hướng tất yếu Trang 1 của các nền kinh tế. Góp phần PT các ngành Dv khác như giáo dục, y tế, bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe, các DV công…. b) Xu hướng PT : Phát triển DV là xu hướng tất yếu của các nền kinh tế ( đó là PT 1.2Vai trò và đđ cuả TMĐT trong ngành DV 1.2.1 Vai trò : • Đối với Xh - Cho phép nhiều người có thể tham gia tại nhà  giảm tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường - Giá cả HH, DV giảm xuống nhiều người mua đc hơn  đời sống dân cư đc nâng cao - Có lợi cho nước nghèo, đang PT, khu vực nông thôn đc thụ hưởng các SPDV đặc biệt là các Dv công như y tế, giao dịch • Đối với các tổ chức Dn - Mở rộng thị trường( mở rộng phạm vi GD) - Giảm chi phí sx, thu thập luu trữ thông tin dữ liệu, chi phí mua sắm, chi phí viễn thông, điều hành - Tạo khả năng chuyên môn hóa cao( quảng cáo….) - Cải thiện được hệ thống phân phối  tập trung SX HH theo yêu cầu giảm tồn kho - Giảm thời gian giao nhận HH, DV  tăng tốc độ tung SP ra thị trường ( do là SP số) - Kích thik sự sáng tạo  tạo điều kiện để khởi động các dự án kinh doanh mới - Góp phần cải thiện hình ảnh của DN nâng cao chất lượng DV - Củng cố mới quan hệ với Kh • Đối với người tiêu dùng - Cho phép KH mua sắm thực hiện các GD 24/7, không bị giới hạn không gian - Cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho KH về SPDV - Giảm chi tiêu cho KH - Giao hàng nhanh (ĐB là sp số) - Tạo điều kiện cho KH trao đổi DL, tác động hỗ trợ KD - Thúc đẩy cạnh tranh, giảm giá bền vững - Tạo điều kiện để KH tham gia các cuộc đấu giá trên mạng 1.2.2 ĐĐ của TMĐT trong KDDV - Không thể hiện các văn bản trên giấy  thay đổi cơ bản văn hóa DV vì độ tin cậy không phụ thuộc vào giấy tờ mà phụ thuộc vào niềm tin giữa các đối tác - Phụ thuộc vào Công Nghệ và trình độ CNTT của KH, người SD - Phụ thuộc và mức độ số hóa của nên kinh tế và khả năng hội nhập KT với nền KT toàn cầu - TMĐT có tốc độ nhanh, các DG được thực hiện thông qua mạng các văn bản đc rút gọn các phần mêm mới ra đời giúp cho các DV đạt đc tốc độ nhanh - Do đa số các SP có tính vô hình mà ko phải là các SP có tính vật chất cụ thể  khả năng ứng dụng TMĐT rất cao, tốc độ PT trong KDDV nhanh, phổ ứng dụng mở. Tuy nhiên cũng đòi hỏi cao hơn về lòng tin, sự trung thành, an ning, an toàn cho TMĐT 1.3 Xu hướng PT TMĐT trong KDDV hiện nay: 1.3.1 TMĐT trong KDDV hiện nay: - TMĐT hiện nay còn nhiều hạn chế: o Nhân lực trong TMĐT : nhân lực về KT và chuyên môn Dv còn hạn chế o Hạ tầng CNTT và truyền thông o Hệ thống thanh toán điện tử Vn Trang 2 o Hạ tầng pháp lí o An ninh và an toàn o Vấn đề sở hữu trí tuệ Chương 2: Điều khiện phát triển TMĐT trong KDDV 2.1 Cở sở hạ tầng ktế XH của TMĐT 2.1.1. KN, vtrò của hạ tầng kinh tế XH - Hạ tầng cs của TMĐT là 1 tổg hòa nhiều vđề có lquan đến n` lĩnh vực của nền ktqd, trong đó hạ tầng cs k tế XH có vtrò đbiệt qtrọng trong sự ptr của TMĐT. - Hạ tầng cs kinh tế của TMĐT có thể hiểu là toàn bộ các nhân tố các điều kiện cơ bản nề kinh tế - XH nhằm tạo môi trường cho sự hình thành và ptr của TMĐT. - Thực hiện TMĐT là vc con người sd hệ thống các cs vật chật kỹ thuật của nền kinh tế để thực hiện các hđ TM, do đó khi chưa có hạ tầng kinh tế hoặc có nhưng ko đầy đủ thì ko thể thực hiện đc các nd của TMĐT. 2.1.2. Các yếu tố KT-XH của TMĐT a. Các yếu tố kinh tế. - Tiềm năng kinh tế: là yếu tố tổng quát phản ánh các tiềm lực kinh tế có thể huy động đẻ ptr nền kinh tế. - Tốc độ tăng trưởng ktế và sự thay đổi cơ cấu ktế của nền ktqd. - Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát. - Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi đồng tiền. - cs hạ tầng của nền kinh tế. - Khả năng nghiên cứu ứng dụng. - Thu nhập và phân phối thu nhập. b. Các yêu tố VHXH. - Dân số và sự biến động của dân số. - Phân bố dân cư. - Nghề nghiệp và các tầng lớp XH. - Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo và nền VH. 2.1.3. Tạp lập môi trường KT-XH cho ptr TMĐT. a. Những ycầu về hạ tầng cs KT-XH cho ptr TMĐT trong KDDV. - TMĐT ra đời và ptr là kết quả của KT-XH, trong đó trước hết phải kể đến sự ptr của kỹ thuật số, của CNTT của kỹ thuật máy tính điện tử. KDDV là 1 hợp phần của nền kinh tế và ngày cáng chiếm tỷ trọng cao trong GDP. - Tuy nhiên với các nước nghèo, các nước đang ptr thì tỷ trọng này còn rất khiêm tốn. - Mặc dù TMĐT là phương thức hđ mang tính toàn cầu song tùy điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia mà TMĐT phải thỏa mãn các yêu cầu mang tính KT VH XH trong quá trình ptr. - Hoạt động kinh tế nói chung và TM nói riêng cần phải thduwaj trên chuẩn mực quốc gia, quốc tế như thanh toán vạn chuyển, hải quan, tài chính. - Tổ chức tốt các hđ thông tin kinh tế, ttin TM về hàng hóa dịch vụ. - XD ptr hạ tàng cs ttin ổn định và mang tính kinh tế ,xd hệ thống thanh toán tài chính tự động. - Tạo ra đội ngũ lđ đông đảo có khả năng sd các phương tiện của TMĐT trong hđ giao dịch điện tử cho các hđ kinh tế nói chung và các hđ TM nói riêng. - Tạo thoi quen sd mạng. - Phải xây dựng được hệ thống thanh toán tài chính tự động Trang 3 - Người lđ phải có tinh thần lđ và lối sống theo pháp luật chặt chẽ, tác phong làm việc công nghiệp. b. Tạo lập môi trường KTXH. Môi trường kinh tế XH trong TMĐT có thể hiểu đó là 1 hệ thống tổng thể các nhân tố kinh tế XH mang tính khách quan và chủ quan vận động và tương tác lẫn nhau tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự ra đời của hđ TMĐT. Sự tác động này có thể là thuận lợi hoặc khó khăn trở ngại cho TMĐT. - Để tạo lập môi trường KT-XH thuận lợi cho TMĐT thì cả nhà nước và các tổ chức, các DN đều đóng vai trò rất quan trọng. + Về nhà nước: đóng vai trò tiền đề quyết định đến vc tạo lập môi trường cho TMĐT, để làm được điều đó thì nhà nước cần coi ptr kinh tế dịch vụ là 1 trong những ưu tiên ptr hàng đầu tạo mọi đk thiết bị để ptr. • Xây dựng và thực thi chiến lược ptr ngành điện tử tin học có định hướng cụ thể và các chính sách chương trình cụ thể. • Hệ thống cs kinh tế hợp lý, tạo đk ptr ngành CNTT gắn với các ngành. • Xây dụng ko ngừng hoàn thiện các đạo luật các văn bản dưới luật có lquan đến hđ TMĐT. • Tiếp tục xd hoàn thiện có biện pháp để giữ vững sự ổn định tiền tệ, ptr thị trường tài chính tiền tệ, ptr thị trường chứng khoán cũng như các hình thức thanh toán điện tử. • Xây dựng và ban hành các quy chế, các biện pháp ktra giám sát trong quản lý sd CNTT. • Xây dụng nếp sông, tác phong làm vc CN, xóa bỏ dần những hình thức giao dịch dựa trên văn bản, giấy tờ, hệ thống, cách mua bán trao tay, cách thanh toán bằng tiền mặt. • Phát huy tinh hoa VHXH ở VN, kế thừa tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa VH-XH từ bên ngoài trong xu thế hội nhập. • Phát triển cs hạ tầng CNTT thực hiện tốt công tác cập nhật quản lý dữ liệu về TMDV đẩy mạnh vc quảng bá sp và dịch vụ của VN trên thị trường quốc tế. • Có sự kết nối đồng bộ hoàn chỉnh của các cơ quan quản lý nhà nước về TM với phòng TM-Cnghe VN. Các bộ ngành, các cơ quan lưu trữ thống kê xử lý dữ liệu. + Về phía tổ chức: • Tuyệt đối tôn trọng và tuân thủ pháp luật và các chế định pháp luật trong hđ TMĐT. • Có kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao kiến thức để có thể tham gia vào TMĐT 1cach có hiệu quả trong đó tập trung vào nhận thức của lđ, của giới DN và bản thân người td. • Tích cực tăng cường các mối liên kết kinh tế các hợp tác kin tế kỹ thaautj trong và ngoài nước trên cs lợi ích của DN, lợi ích của quốc gia và sự ptr của TMĐT. • Các DN phải có kế hoạch tự xd cho mình các nguồn số liệu cần thiết của mạng lưới ttin đủ sức cung cấp ttin cho hđ TM dịch vụ của mình. • Xây dựng và đào tạo đội ngũ lđ có kiến thức có tổ chức có kỹ thuật và có tác phong làm việc hđ cụ thể. • Các DN cần tạo ra và xd thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa có uy tín. Viết đăng ký tên miền trên mạng sao cho tên miền ấy gắn với hàng hóa của mình và phù hợp với các chuẩn mực ttin toàn cầu tạo điều kiện cho XH biết đến sp biết đến DN của mình. • Để có thể chủ động hội nhập với thương trường điện tử quốc tế các tổ chức các DN cần phải nắm vững các ngôn ngữ lập trình các phần mềm ứng dụng các phương pháp tổ chức dữ liệu hợp với tiêu chuẩn thế giớ. Trang 4 • Các DN nên tạo ra các phương thức những công cụ diễn đạt ngoài tiếng nói và chữ viết trong TMĐT như logo nhãn hàng hóa để giúp cho KH dễ nhận biết, nhận biết nhanh chóng sp của mình. c. Hạ tầng KTXH ở nước ta hiện nay. +) Kinh tế: • Chủ yếu sx nông nghiệp, sx CN quy mô lớn chưa hoàn thành, năng suất thấp, thu nhập bình quân đầu người thấp, kim ngạch xk thấp, chủ yếu dầu thô, tỷ lệ nhạp siêu cao. Trao đổi và buôn bán trong nước, trên TG nhưng chủ yếu là thị trường châu Á. Mạng lưới mặt hàng DN trong nước và ngoài Nước nói chung là hẹp. Đa số các DN VN thiếu ttin thị trường, thiếu bạn hàng. +) Chính trị: Nhiều thế lực thù địch trên TG vẫn chưa từ bỏ âm mưu chống phá nước ta. +) Văn hóa: • Đa số dân chúng còn sd quen giáo dục truyền thông, mua hàng trực tiếp thanh toán bằng tiền mặt. • Tác phong làm việc bê bối chậm chạp, chưa có tác phong làm vc CN. Hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật chưa cao. *) Hạ tầng cs kinh tế TM đã đặt ra hàng loạt các vấn đề: • Do năng lực kinh tế thấp, cách làm kinh tế còn lạc hậu, hệ thống tiêu chuản theo đúng nghĩa là chưa hoàn thành, hệ thống ttin kinh tế quốc gia chưa tương thích với hệ thống tổ chức quốc tế, hệ thông mã quốc gia chưa đồng bộ, nhiều khi còn gây trở ngại cho vc chuyển sang nền kinh tế số hóa, năng suất lđ giảm, tổ chức lđ lạc hậu, tỉ lệ thất nghiệp thực tế cao…Điều đó chưa thực sự tạo ra động lực thúc đẩy tiết kiệm chi phí vật chất và tgian lđ. • Mức sống thấp ko cho phép tất cả người dân và các DN đặc biệt là các DN nhỏ tiếp cận dễ dàng với các phương tiện kỹ thuật số, chi phí điện tử cho 1 đơn vị thiết bị cơ bản và chi phí dịch vụ TMĐT còn khá cao so với người dân. • Cơ bản chưa hình thành hthống thanh toán tài chính tự động. • Chưa thực thi đc tiêu chuẩn hóa toàn bộ nền kt. • Hệ thông luật pháp hiện đại đang ở giai đoạn hình thành và chưa thực sự thực hiện. • Lực lượng và tin học bên cạnh 1 số ưu điểm và có rất nhiều hạn chế. 2.2 Các hạ tầng phát lý của TMĐT - Trong TMĐT khác với các HĐ truyền thống khác 2.2.1 Một số các vấn đề phát lí liên quan đến TMĐT 2.2.2 Các văn bản pháp quy về GDĐT VN 2.3 Nguồn lực để phát triển TMDT trong KDDV 2.3.1 Nguồn lực tài chính - Thông thường khi vận dụng CNTT nói chung và trong KDDV nói riêng thì các chi phí thường bao gồm : + chi phí vật cứng như máy tính …. + chi phí phần mềm + chi phí cho công việc thiết kế thuê ngoài + lương, thù lao cho nhân viên dự án + cp duy trì trang web khi nó hoạt động , ngoài ra còn phải tính đến cp đào tạo nhân sự ,chỉnh sửa tạo nội dung, chi phí tchinh ,bao lâu thì trang web cần nâng cấp thiết kế lại Trang 5 - Tuy nhiên tiềm lực tài chính không đủ để thực hiện chi phí đầu tư , triển khai TMDT thì có thể dùng dv thuê hosting của bên thứ 3 kết hợp phần mềm TMDT trọn gói or tgia vào 1 sàn giao dịch điện tử 2.3.2 Nguồn nhân lực Nhân lực TMĐT gồm 2 loại: - Nhân lực về nghiệp vụ: hiểu biết về TMĐT và kinh doanh - Nhân lực về mặt kỹ thuật bảo đảm cho hệ thống kỹ thuật ổn đinhj và khắc phục sự cố khi xảy ra đồng thời có knang phát triển các tiện ích ứng dụng - Một số chức danh nhân lực liên quan đến TMDT + Nguồn phụ trách dự án + Nguồn phụ trách account + Chuyên gia + Lập trình viên về web + thiết kế trang web + nhân viên phụ trách nội dung + người quản lý và biên tập nội dung + nhân viên dịch vụ khách hàng + quản trị viên hệ thống + nhân viên vận hành mạng + quản trị viên cơ sở dữ liệu 2.3.3 khả năng công nghệ và hệ thống ttin nội bộ 2.4 Lập kế hoạch kinh doanh Để ứng dụng TMDT 1 cách co hiệu quả doanh nghiệp cần: - Lựa chọn mô hình phù hợp. - Đầu tư về cơ sở hạ tầng cho ứng dụng TMDT. - Lập kế hoạch kinh doanh cho TMDT nhằm đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp khi áp dụng mô hình hoạt động mới tránh các rủi ro có thể xảy ra gồm các bước sau: 2.4.1. Lập mục tiêu dự án TMDT: gắn liền với mục tiêu dự án với chiến lược phát triển của công ty - Một doanh nghiệp thực hiện ý tưởng TMDT vì nhiều lý do nhưng tăng doanh số trong thị trường hiện tại mở ra thị trường mới phục vụ khách hàng hiện tại tốt hơn, tìm đối tác hiệu quả hơn, tuyển dụng nhân viên tốt hơn. - Các mục tiêu khác nhau tùy theo quy mô của doanh nghiệp để quyết định phân bổ nguồn lực TMDT. Doanh nghiệp cần phải đánh giá các lợi ích và chi phí để đáp ứng các mục tiêu đặt ra. - Ngoài ra doanh nghiệp cần phải xem xét các rủi ro có thể xảy ra và so sánh các rủi ro nếu không thực hiện dự án TMDT. - Gắn các mục tiêu kinh doanh TMDT với chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty theo 2 cách: + kinh doanh TMDT nhằm nâng cao những giá trị, tiện ích mà doanh nghiệp đang cung cấp cho khách hàng. + TMDT giúp giảm chi phí hoạt động hiện tại của doanh nghiệp như: phối hợp tốt hơn với các nhà cung cấp hoặc vận chuyển thông thường doanh nghiệp có thể làm rất nhiều thứ trên trang web ngoài việc nó là 1 kênh bán hàng hấp dẫn như:  Xây dựng thương hiệu.  Khai thác triệt để các chương trình tiếp thị hiện tại.  Bán sản phẩm, dịch vụ.  Bán quảng cáo.  Hiểu thêm về nhu cầu khách hàng tốt hơn. Trang 6  Nâng cao dịch vụ và hỗ trợ sau bán hàng.  Mua san phẩm, dịch vụ.  Quản lý mạng lưới cung cấp.  Thực hiện đấu giá.  Xây dựng cộng đồng ảo, cổng thông tin web. - Một kế hoạch triển khai tốt thì cần đặt ra những mục tiêu cụ thể cho những lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. 2.4.2. Đo lường lợi ích, chi phí đầu tư cho TMDT * Các lợi ích - Hữu hình: • Tăng doanh thu. • Giảm chi phí. • Tăng số lượng khách hàng. • Tăng thời gian lưu trữ của khách hàng trong kinh doanh du lịch hoặc tăng số lượng khách hàng quay trở lại. - Vô hình: Mức độ hài lòng. Cách thức xác định: 1. Xác định mẫu điều tra. 2. Thiết kế mẫu phiếu điều tra. 3. Lập thang điểm. 4. Phát phiếu điều tra. 5. Thu phiếu điều tra. 6. Xử lý, phân tích. 7. Kết luận. So sánh các lợi ích dự án này với dự án khác để có cơ sở để đưa ra quyết định. * Các chi phí:  Chi phí để làm website cho công ty.  Chi phí phần cứng, chi phí phần mềm.  Chi phí cho công việc thiết kế ngoài, trợ giúp thiết kế.  Chi phí quản trị website.  Chi phí đào tạo nhân sự.  Chi phí nâng cấp, thiết kế lại.  Chi phí thiết lập cổng thông tin.  Chi phí marketing, quảng bá website.  Lương và thù lao cho nhân viên dự án. 2.4.3. Lập kế hoạch triển khai TMDT Cần có những mục tiêu sau:  Xác định phạm vi triển khai.  Xác định các kết quả cần đạt được.  Lên danh sách các công việc cần thực hiện.  Xác định nguồn lực triển khai. Chương 3: TMDT trong KDDV 3.1 Dịch vụ du lich lữ hành Gồm: dv lưu trú, dv ăn uống, dv vận chuyển. Trang 7 - Du lịch và đi du lịch ngày càng trở nên phổ biến với cộng đồng dân cư trên thế giới. Với nhiều quốc gia du lịch được coi là ngành CN” không khói”, “con gà đẻ trứng vàng” do co những lợi ích nó đem lại. - Nếu xem xét ngành dv du lịch trên giác độ chuỗi cung ứng sản phẩm gồm co 4 thành viên tham gia: người cung ứng, người phân phối, người tiêu dùng, người hỗ trợ. - Xem xét dưới góc độ KDDV co 2 yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm, dịch vụ: người cung ứng và khách hàng. Tác động của TMDT đến du lịch: - Cho phép giảm giám các chuyến du lịch. - Tăng khả năng cá nhân hóa dịch vụ du lịch. - Hỗ trợ khách hàng tìm hiểu về sản phẩm, dịch vụ bằng các sử dụng các phương tiện đa truyền thông. - Tiết kiệm chi phí: đi lại, sổ sách. - Giúp khách hàng thuận tiện hơn khi tìm kiếm thông tin chuyến đi trước. - Hỗ trợ chiến lược trọng điểm. - Tạo điều kiện cho sự xuất hiện các mô hình kinh doanh mới. 3.1.1. Hệ thống đặt chỗ trực tuyến - Hệ thống đặt chỗ trực tuyến hiện nay được áp dụng rộng rãi và khả biến trong đặt chỗ khách sạn, nhà hàng, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy, tour du lịch. CRS ( Computer Reservation System) Hệ thống đặt chỗ qua máy tính: Gồm 1 máy chủ và các máy con, các máy con được nối mạng trực tiếp với máy chủ. a, Hệ thống đặt chỗ máy bay - Về cơ bản đặt chỗ và xử lý vé trong vận chuyển du lịch bao gồm đặt chỗ trên máy bay, tàu hỏa, tàu thủy… giống như đặt chỗ cho các chuyến bay. - Các đại lý bán máy bay của các hãng máy bay thường được sử dụng CRS khi thực hiện 1 vụ đặt chỗ trên máy con thì số liệu đó được chuyển vòa CPU & lưu trữ trong máy chủ, máy con cũng co thể truy cập những thông tin khác như giá vé, lịch trình của các máy bay. Tuy nhiên mỗi đại lý chỉ truy cập 1 vụ đặt vé của chính đại lý mà thôi. Người ta có thể cài đặt máy in vé kèm theo co thể in vé trực tiếp phiếu lên máy bay, lộ trình bay, thông tin cần thiết để in vé thì có thể lấy từ hồ sơ của khách hàng. - Những chức năng chính của CRS  Hiển thị giá vé: danh sách những giá biểu giữa những điểm khởi hành, điểm kết thúc đã được ấn định giá biểu hiện thị có thể là giá biểu hiện hành hay giá biểu cho 1 ngày nào đó. Do vậy, khách hàng sử dụng CRS này co thể xem được giá của các hãng không chỉ của 1 hãng nào đó khác.  Màn hình hiển thị chỗ ngồi còn trống: máy co thể cho biết những ghế còn trống trong 1 ngày nào đó kể cả ghế trống của những chuyến bay sắp hạ cánh và ở hạng vé nào.  Lưu trữ thông tin về khách hàng: Mỗi vụ đặt vé qua CRS đều được lưu trữ vào 1 hồ sơ tên hành khách. Ngoại lộ trình mỗi PNR ( Passenger Name Record) đều chứa những thông tin sau: tên, quốc tịch, số hộ chiếu hoặc chứng minh thư, số điện thoại của đại lý du lịch, số điện thoại văn phòng, điện thoai di động, điện thoại nhà riêng, cách đặt vé. Ngoài ra PNR còn chứa địa chỉ thu tiền hình thức thanh toán những yêu cầu về dịch vụ đặc biệt. Tất cả số liệu đều được cập nhật, sắp đặt ở những ô riêng, những số liệu ma đại lý du lịch nhập vào PNR đều được chuyển đến máy chủ để lưu trữ lâu dài cho đến khi lộ trình đã thực hiện hay khách hàng hủy bỏ việc đặt vé. Trang 8  Sắp đặt trước chỗ ngồi: CRS có thể sắp đặt trước chỗ trên các chuyến bay của các hãng máy bay không tham gia CRS. Sắp đặt trước chỗ ngồi là dành riêng cho những hành khách đã xác nhận việc đặt chỗ co thể cho phéphành khách tự lựa chọn hoặc hệ thống tự động sắp đặt.  Lập danh sách chờ: Trong 1 hệ thống đặt chỗ thì danh sách chờ được kí hiệu là queue hoặc waiting line trong đó người ta lưu trữ tạm thời những hồ sơ hay những bản in vì 1 mục đích nào đó phải hoãn chuyến bay hoặc thay đổi lịch trình bay sẽ được xếp vào danh sách chờ sau đó trong mỗi ngày mỗi buổi làm việc, danh sách chờ sẽ tự động xuất hiện khi co các xác nhận về việc đặt chỗ.  In vé và chứng từ: người ta co thể sử dụng CRS để in vé va những chứng từ khác.  Các chức năng khác: Ngoài đặt chỗ trên máy bay CRS co thể sử dụng để mua vé tàu, đặt chỗ khách sạn, đặt tour. b, Hệ thống đặt chỗ khách sạn, nhà hàng - Đặt phòng là 1 yêu cầu dành trước chi 1 phòng hoặc 1 số phòng. Khách sạn chấp nhận đặt phòng gọi là bán phòng. Đặt chỗ co thể đặt trước tại quầy lễ tân của khách sạn hoặc thông qua các phương tiện khác: điện thoại, fax, CRS. Nguồn đặt phòng có thể là các tổ chức, cá nhân các đại lý du lịch, hãng vận chuyển. - Với các khách sạn lớn, khách sạn liên doanh thì hầu hết là đặt chỗ thông qua CRS. Hầu hết hệ thống đặt chỗ của các hãng hàng không đều co thể đặt phòng tại chuỗi các khách sạn. Mỗi chuỗi khách sạn tham gai sẽ phải trả trước 1 khoản lệ phí để co thể co tên mình trong CRS. ## Những thông tin cần biết jkhi đặt phòng khách sạn • Ngày đến: ngày khách co ý định nhận phòng và ngày đầu tiên để tính tiền phòng. • Ngày đi: ngày khách định dời khách sạn. • Ý thích của khách. • Những yêu cầu khác của khác. • Thời gian chờ (giới hạn chờ) là thời gian giữ phòng lâu nhất của ngày nhận phòng thường là 4h hoặc 6h chiều ( thông thường nhận phòng lúc 14h và trả phòng lúc 12h) ngoài thời gain đó việc đặt chỗ không được đảm bảo, co thể bị hủy ( trường hợp hủy co báo trước). • Tiền đặt cọc thông thường khách co thể trả trước 1 khoản đặt cọc để đảm bảo cho việc đến nhận phòng trễ, tiền đặt cọc bằng tiền thuê phòng ngày thứ 1. • Bảo đảm rằng thẻ tín dụng: hầu hết các khách sạn việc đặt chỗ co thể bảo đảm bằng thẻ tín dụng, nhân viên lễ tân cần ghi tên chủ thể, số ngày đáo hạn thẻ, nếu như khách không đến nhận phòng đúng hạn cũng không hủy đặt phòng thì khách sạn sẽ tính tiền phòng 1 ngày đêm. • Bảo đảm địa chỉ: với nhiều khách sạn thì với khách quen hoặc 1 số cơ quan, công ty, đại lý có thể đảm bảo bằng địa chỉ. • Xác nhận khi đặt phòng khách sạn đã được xác nhận thì khách sạn thường xác nhận việc đặt chỗ bằng cách gọi điện, gửi fax hoặc gửi phiếu xác nhận tới khác hàng. c, Đặt tour - Để đặt chỗ cho 1 chuyến đi cần phải có các thông tin sau:  Nguồn tour  Tên, mã hiệu tour  Ngày giờ khởi hành  Nhân thân khách hàng. Trang 9  Các sở thích của khách hàng. Thông thường các đại lý du lịch đều có yêu cầu đặt trước và tùy theo mỗi tour phải thanh toán toàn bộ số tiền trước ngày khởi hành. - Chi phí cho chuyến đi được thanh toán đầy đủ công ty du lịch co thể gửi phiếu xác nhận cho khách hàng và tiến hành các công việc chuẩn bị cho tour. 3.1.2. Quản lý khách 3.2. Dịch vụ việc làm trực tuyến. 3.2.1. Những nhân tố thúc đẩy việc làm trực tuyến Hạn chế - Chi phí quảng cáo trên báo chí tốn kém. - Thời gian quảng cáo ngắn. - Không gian co nhiều hạn chế. - Lượng thông tin đưa ra không nhiều. - Thời gian tìm kiếm: để tìm kiếm được công việc phù hợp phải mất nhiều thời gian với công ty tuyển dụng cũng khó khăn để co thể tìm được các nhân viên vào các vị trí đặc biệt. Thông thường phải qua các công ty dịch vụ và phải trả phí. - Việc kết nối: khó kết nối các ững viên với các công việc hiện có. - Một số hồ sơ xin việc: nộp muộn, thất lạc, lỗi thời …. - Tốc độ: việc liên lạc bằng thư sẽ mất thời gian hoặc do thời gian chờ mà người làm co thể bị công ty khác tuyển. - So sánh các vị rí công việc rất khó, nhiều khi là không thể. Tất cả những hạn chế trên của thị trường việc làm truyền thống thúc đẩy thị trường việc làm trực tuyến. 3.2.2. Thị trường việc làm trên internet: * Các thành viên tham gia: - Người tìm việc: có thể tìm cac quảng cáo việc làm hoặc chủ động đưa ra sơ yếu lí lịch việc làm lên trên mạng or sử dụng việc làm của các công ty dịch vụ việc làm. - các công ty tuyển dụng: - các công ty tuyển dụng việc làm: làm nhiệm vu kết nối giữa cung và câu họ được hương phí dịch vụ. + Ưu điểm: • đối với người tìm việc: khả năng tìm kiếm thông tin trên diện rộng về các cơ họi làm trên phạm vi or ngoài nước. • khả năng liên lạc nhanh chóng với các công ty tuyển dụng. • khả năng viết và gửi đơn xin việc làm đi nhiều nơi. • Khả năng tìm kiếm vieecjlamf từ mọi nơi và vào mọi lúc • Sử dụng nhiều dịch vụ hỗn hợp trên mạng với chi phí không đáng kể • Khả năng tự xác định cơ hội xin việc của mình. • Đối với các công ty co nhu cầu sư dụng: • Khả năng quảng cáo đến số lượng người tìm việc lớn. • Tiết kiệm chi phí trong quảng cáo tuyển dụng • Tiết kiệm chi phí trong xử lý hồ sơ • Cung cấp các cơ hội việc làm bình đẳng đến choi người tìm việc + Hạn chế: • Nhiều người ko sử dụng mạng • Vấn đề an ninh mạng và bí mật các nhân • Các công ty tuyển dụng có thể nhận một khối lượng lớn các hồ sơ xin việc, do vậy có thể sẽ dẫn đến tốn thời gian xử lý. Trang 10 [...]... đúng như giới thiệu của người bán Để có được cam kết này ngwowifmua phải trả phí cho công ty dịch ( khoảng từ 1-10% trị giá hàng mua) or 5- 50 usd * phần mềm đấu giá * dịch vụ thông tin phục vụ đấu giá Đây là dịch vụ đặc biệt được một vài doanh nghiệp cung cấp đó là các thông tin về sự phát triển của ngành thương nghiệp đấu gia Cho phép người sử dụng giám sát hoạt động đặt giá cho một or nhiều sản... giá: - Đối tượng khách hàng phi tập trung - Đối tượng khách hàng tập trung 3.3.3Các dịch vụ liên quan đến đấu giá trực tuyến: * Dịch vụ cam kết đấu giá - Mối quan tâm chung của người mua khi tham gia đấu giá trực tuyeesn là tính tin cậy của người bán,do đó phát sinh nhu cầu co cam kết của mỗi bên độc lập cho những giao dịch mà người mua tham gia đấu giá Công ty sẽ cam kết sẽ bảo vệ quyền lợi của người... việc làm cho đối tượng khác 3.3 Đấu giá trực tuyến 3.3.1 Các đặc điểm cơ bản: - Không rằng buộc về thời gian - không rằng buộc về địa lý - Số lượng người đấu giá lớn - số lượng bán hàng lớn - mạng lưới kinh doanh ngày càng được mở rộng do sự tương tác giữa cung và cầu trên mạng đấu giá là rất lớn dẫn đến cả người bán và người mua đều có lợi 3.3.2 Các hình thức đấu giá - Đấu giá kiểu Anh: đây là kiểu đấu . thực hiện dự án TMDT. - Gắn các mục tiêu kinh doanh TMDT với chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty theo 2 cách: + kinh doanh TMDT nhằm nâng cao những giá trị, tiện ích mà doanh nghiệp đang. Lập kế hoạch kinh doanh Để ứng dụng TMDT 1 cách co hiệu quả doanh nghiệp cần: - Lựa chọn mô hình phù hợp. - Đầu tư về cơ sở hạ tầng cho ứng dụng TMDT. - Lập kế hoạch kinh doanh cho TMDT nhằm đảm. ích, chi phí đầu tư cho TMDT * Các lợi ích - Hữu hình: • Tăng doanh thu. • Giảm chi phí. • Tăng số lượng khách hàng. • Tăng thời gian lưu trữ của khách hàng trong kinh doanh du lịch hoặc tăng

Ngày đăng: 18/11/2014, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w