1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

93 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Thị trường tín dụng cá nhân ở nước ta hiện nay đang chứng kiến sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng. Tiềm năng để phát triển thị trường này là rất lớn. Điểm thuận lợi là quy mô thị trường với dân số đông, trên 86 triệu dân. Đa số trong đó có độ tuổi trẻ, thu nhập không ngừng được cải thiện, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm cao. Vì vậy mảng kinh doanh này đang đem lại những cơ hội lớn cho cả các Ngân hàng và khách hàng. Trong số các Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (TechcomBank) đã trở thành một cái tên thân thuộc với nhiều khách hàng. Với tầm nhìn chiến lược của mình, Techcombank đang nỗ lực hướng đến trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam; hoạt động theo mô hình NHTM trọng tâm bán lẻ theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam. Với hơn 100.000 khách hàng cá nhân trên cả nước, mảng tín dụng cá nhân là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả hệ thống Ngân hàng Kỹ thương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mảng tín dụng cá nhân của TechcomBank vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đồng thời tình hình kinh tế vĩ mô trong thời gian tới được dự báo là sẽ có nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng, đòi hỏi ngân hàng cần phải có những giải pháp để có thể duy trì và phát triển mảng kinh doanh này. Do vậy, em quyết định chọn đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp cuả mình.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu MBB Ngân hàng thương mại cổ Quân đội ANZ Ngân hàng TNHH Một thành viên ANZ ATM Automated teller machine – máy giao dịch Ngân hàng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại EIB Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên Hongkong và Thượng Hải CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội CBTD Cán bộ tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước BĐS Bất động sản KS&HTKD Kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh TDCN Tín dụng cá nhân TD Tín dụng TMCP Thương mại cổ phần Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VND Việt Nam Đồng WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Quan niệm về tín dụng cá nhân 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng cá nhân 1.1.3. Vai trò của tín dụng cá nhân trong nền kinh tế 1.1.4. Phân loại tín dụng cá nhân 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Quan điểm phát triển tín dụng cá nhân 1.2.2. Sự cần thiết phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển tín dụng cá nhân 1.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 1.3.1. Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cá nhân đối với ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.2. Sản phẩm tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.3. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.4. Lãi suất cho vay 2.2.5. Kết quả hoạt động Cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.3.1.Những kết quả đạt được: 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸTHƯƠNG VIỆT NAM 3.1. DỰ BÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 3.3.1. Đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng 3.3.2. Hoàn thiện chính sách lãi suất 3.3.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng 3.3.4. Giải pháp phát triển kênh phân phối 3.3.5. Nâng cao hiệu quả truyền thông ngân hàng 3.3.6. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1. Về phía Chính phủ 3.4.2. Về phía NHNN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Sản phẩm tín dụng cá nhân tại Techcombank Bảng 2.2: Hạn mức vay nhanh bằng cầm cố chứng từ có giá Bảng 2.3: Hạn mức vay và thời hạn vay ứng tiền bán chứng khoán Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay cá nhân theo thời hạn vay Bảng 2.5: Phân loại nợ qua các năm của Techcombank Bảng 2.6: Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng cá nhân so với tín dụng Bảng 2.7: Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Cơ cấu lợi nhuận của Techcombank năm 2012 Hình 2.2: Huy động Techcombank năm 2012 Hình 2.3: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh Hình 2.4. Quy trình tín dụng cá nhân tại Techcombank Hình 2.5: Dư nợ tín dụng cá nhân của Techchombank năm 2012 Hình 2.6: % tăng trưởng dư nợ cho vay của một số NH Hình 2.7: Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phầm Hình 2.8. Tỉ lệ nợ xấu các ngân hàng năm 2012 Hình 2.9: So sánh lãi ròng năm 2011 và 2012 của các NH Hình 2.10: Số lượng CN, PGD tại các ngân hàng đến 31/12/2010 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trường tín dụng cá nhân ở nước ta hiện nay đang chứng kiến sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng. Tiềm năng để phát triển thị trường này là rất lớn. Điểm thuận lợi là quy mô thị trường với dân số đông, trên 86 triệu dân. Đa số trong đó có độ tuổi trẻ, thu nhập không ngừng được cải thiện, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm cao. Vì vậy mảng kinh doanh này đang đem lại những cơ hội lớn cho cả các Ngân hàng và khách hàng. Trong số các Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (TechcomBank) đã trở thành một cái tên thân thuộc với nhiều khách hàng. Với tầm nhìn chiến lược của mình, Techcombank đang nỗ lực hướng đến trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam; hoạt động theo mô hình NHTM trọng tâm bán lẻ theo những thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam. Với hơn 100.000 khách hàng cá nhân trên cả nước, mảng tín dụng cá nhân là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả hệ thống Ngân hàng Kỹ thương. Tuy nhiên, trong thời gian qua, mảng tín dụng cá nhân của TechcomBank vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đồng thời tình hình kinh tế vĩ mô trong thời gian tới được dự báo là sẽ có nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng, đòi hỏi ngân hàng cần phải có những giải pháp để có thể duy trì và phát triển mảng kinh doanh này. Do vậy, em quyết định chọn đề tài: “Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp cuả mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau:  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại.  Phân tích thực trạng phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 6  Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa trên phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, phán đoán, tổng hợp để thực hiện nghiên cứu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng:hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Chương 2:Thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Quan niệm về tín dụng cá nhân 1.1.1.1. Tín dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó để cho vay, làm phương thức thanh toán hay thực hiện các dịch vụ theo ủy thác của khách hàng. Hoạt động của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, trong đó tín dụng là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất. Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế theo một hệ số tăng trưởng vững chắc. Hoạt động này hiện nay đang chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 60-70% trong danh mục tài sản có. Đặc biệt nguồn tín dụng này đã và đang đóng vai trò kênh dẫn vốn chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vậy tín dụng là gì? Tín dụng theo thuật ngữ tiếng Latinh là Credium, còn theo tiếng Anh là Credit – nghĩa là vay mượn. Tín dụng được định nghĩa là một phạm trù kinh tế được phản ánh các quan hệ kinh tế trong đó cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một giá trị thể hiện bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những điều kiện bắt buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thức cho vay mượn và thu hồi. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, tổ chức kinh tế khác. Trong đó ngân hàng vừa là người đi vay, vừa là người cho vay. Ngân hàng cho vay tức là ngân hàng cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội (đầu ra của ngân hàng). Trong nền kinh tế, vốn kinh doanh có thể được huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như: góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng… Trong đó vốn vay ngân hàng là 8 nguồn vốn linh động và tiện lợi nhất, đặc biệt là với nền kinh tế như nước ta hiện nay. Theo Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều thì “Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định”. Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:  Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng sang người sử dụng.  Sự chuyển nhượng này có thời hạn.  Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí và rủi ro. 1.1.1.2. Tín dụng cá nhân Nếu căn cứ vào các chủ thể vay vốn, tín dụng có thể được chia làm 3 loại: tín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán buôn), tín dụng cá nhân (tín dụng bán lẻ), và tín dụng cho các tổ chức tài chính. Như vậy, tín dụng cá nhân là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia đình. Nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia đình chủ yếu là nhu cầu về cư trú: mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhà cửa; nhu cầu mua sắm tiện nghi: ô tô, xe máy…; nhu cầu chi tiêu hàng ngày; nhu cầu chi đào tạo, y tế, giáo dục; nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh quy mô hộ gia đình… Tín dụng cá nhân là một loại hình của tín dụng, vì vậy nó mang những đặc điểm chung của tín dụng:  NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho các đối tượng khách hàng các cá nhân, hoặc hộ gia đình.  Mục đích sử dụng vốn để tiêu dùng phụ vụ đời sống, hoặc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể. 9  Được quy định rõ về thời hạn sử dụng vốn. Gốc và lãi của khoản vay được thanh toán định kỳ theo quy định của ngân hàng.  Khoản vay có thể có tài sản đảm bảo hoặc không có tài sản đảm bảo. Tín dụng cá nhân đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn vốn trong xã hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Hiện nay tín dụng cá nhân đã nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng và có tiềm năng rất lớn để phát triển. Điểm thuận lợi là quy mô thị trường lớn với dân số đông, đa số trong đó có độ tuổi trẻ, có thu nhập ngày càng cao và có nhu cầu chi tiêu cho nhiều mục đích. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng cá nhân 1.1.2.1. Quy mô mỗi khoản vay không lớn, nhưng số lượng các khoản vay lớn. Ngoại trừ những khoản vay bất động sản, hầu hết các khoản vay tiêu dùng đều có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay thì lớn. Khách hàng cá nhân thường có hai mục đích vay: Thứ nhất là cá nhân, hộ gia đình vay để bổ sung vốn kinh doanh. Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên hoạt động kinh doanh thường không có quy mô lớn. Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để tiêu dùng. Khoản vay cá nhân cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất, mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du học… Số tiền cho vay hai mục đích này đều bị giới hạn bởi những điều kiện từ ngân hàng đó là: tính hợp lý của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn do hai nguyên nhân:  Số lượng khách hàng cá nhân đông do đối tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội, từ những người có thu nhập cao đến những người có thu nhập trung bình và thấp.  Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân, vì khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống. 1.1.2.2. Tín dụng cá nhân thường dẫn đến các rủi ro 10 [...]... tín dụng cá nhân thì hoạt động tín dụng cá nhân phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động Hay nói một cách khác, phát triển tín dụng cá nhân tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng cá nhân 1.2.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại Đẩy mạnh tín dụng cá nhân là xu hướng tất yếu, nhất là trong... vực ngân hàng thì phát triển tín dụng cá nhân được hiểu là một thuật ngữ phản ánh sự gia tăng tỷ trọng dư nợ, mức độ an toàn và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng cá nhân Trên cơ sở đó, luận văn cho rằng phát triển tín dụng cá nhân không chỉ là sự gia tăng về mặt số lượng mà còn đề cập đến chất lượng của tín dụng cá nhân (tăng về lượng và chất)” Để phát triển tín dụng cá nhân thì hoạt động tín dụng. .. nhiều cơ hội để phát triển tín dụng cá nhân Tín dụng cá nhân là một phần quan trọng của hoạt động ngân hàng bán lẻ, vì vậy định hướng chiến lược hoạt động của ngân hàng là chỉ tập trung bán buôn, chỉ tập trung bán lẻ hay phát triển bán buôn đi đôi với bán lẻ sẽ quyết định khả năng phát triển tín dụng cá nhân của ngân hàng đó  Năng lực tài chính của ngân hàng Năng lực tài chính của ngân hàng là một trong... chung 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Tín dụng cá nhân đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển mạnh ở các quốc gia có tiềm lực về kinh tế và cạnh tranh ngân hàng sôi động nhưng chỉ mới phát triển một số năm gần đây tại Việt Nam Trước đây, với hoạt động ngân hàng truyền thống ở nước ta, khách hàng chỉ có thể vay vốn... cá nhân Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân = 100% Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng cá nhân, nó cho biết số tiền lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ tiêu này cao chứng tỏ chất lượng tín dụng tốt 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng cá nhân 1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan  Định hướng phát triển của ngân hàng 20 Định hướng phát triển của ngân hàng. .. tài chính của Ngân hàng Mặt khác, Phát triển tín dụng cá nhân làm tăng cường mối quan hệ với khách hàng, từ đó ngân hàng có thể mở rộng các hoạt động dịch vụ khác với khách hàng cá nhân như tăng khả năng huy động tiền gửi, dịch vụ thanh toán, tư vấn… Đây là kênh marketing hiệu quả đối với ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh giành thị phần trên thị trường tài chính Phát triển tín dụng cá nhân cũng góp... một phần hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại tổng dư nợ tín dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém Việc đo lường, đánh giá dư nợ tín dụng cá nhân thông qua tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng cá nhân = (Dư nợ tín dụng cá nhân năm (t + 1) / Dư nợ tín dụng cá nhân năm t) * 100%... ổn định trật tự xã hội 1.1.3.2 Đối với ngân hàng  Góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng Do có đối tượng khách hàng rất rộng nên việc phát triển tín dụng cá nhân sẽ giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được phổ biến rộng khắp Thông qua tín 12 dụng cá nhân, ngoài việc cấp tín dụng cho khách hàng còn giúp ngân hàng thuận lợi trong bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi tiết... quan hệ xã hội của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo được môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động Ngân hàng Với những ưu thế trên thì việc phát triển tín dụng cá nhân của NHTM là sự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHTM 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân 1.2.3.1 Dư nợ tín dụng cá nhân Phản ánh số tiền ngân hàng đang cho vay tại một thời điểm... cạnh tranh trong ngành Với điều kiện cấp tín dụng đơn giản hơn đối với khách hàng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân phù hợp với hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, phù hợp với đặc tính và tập quán kinh doanh của đối tượng này 1.1.4 Phân loại tín dụng cá nhân Về cơ bản, các tiêu chí để phân loại tín dụng cá nhân cũng giống các tiêu chí để phân loại tín dụng chung Có thể phân loại tín dụng cá nhân theo một số tiêu . cho hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.2. Sản phẩm tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 2.2.3. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương. về phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại Chương 2:Thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt. VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Quan niệm về tín dụng cá nhân 1.1.1.1. Tín dụng ngân hàng thương

Ngày đăng: 18/11/2014, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Kết quả huy động vốn qua các năm của Techcombank - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.1 Kết quả huy động vốn qua các năm của Techcombank (Trang 33)
Hình 2.3: Huy động theo đối tượng KH của Techcombank năm 2012 - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.3 Huy động theo đối tượng KH của Techcombank năm 2012 (Trang 34)
Hình 2.3: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.3 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh (Trang 35)
Bảng 2.1: Sản phẩm tín dụng cá nhân tại Techcombank - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.1 Sản phẩm tín dụng cá nhân tại Techcombank (Trang 37)
Hình 2.5. Quy trình tín dụng cá nhân tại Techcombank - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.5. Quy trình tín dụng cá nhân tại Techcombank (Trang 43)
Hình 2.6: Dư nợ tín dụng cá nhân của Techchombank năm 2012 - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.6 Dư nợ tín dụng cá nhân của Techchombank năm 2012 (Trang 48)
Hình 2.7:% tăng trưởng dư nợ cho vay của một số NH - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.7 % tăng trưởng dư nợ cho vay của một số NH (Trang 48)
Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay cá nhân theo thời hạn vay - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay cá nhân theo thời hạn vay (Trang 49)
Hình 2.8: Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phầm năm 2011 - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.8 Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phầm năm 2011 (Trang 50)
Hình 2.9: Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phầm năm 2012 - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.9 Cơ cấu cho vay cá nhân theo sản phầm năm 2012 (Trang 50)
Bảng 2.5: Nợ quá hạn KHCN qua các năm của Techcombank - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.5 Nợ quá hạn KHCN qua các năm của Techcombank (Trang 52)
Bảng 2.6: Nợ xấu KHCN qua các năm của Techcombank - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.6 Nợ xấu KHCN qua các năm của Techcombank (Trang 53)
Hình 2.10. Tỉ lệ nợ xấu các ngân hàng năm 2012 - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.10. Tỉ lệ nợ xấu các ngân hàng năm 2012 (Trang 54)
Bảng 2.8: Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng cá nhân so với tín dụng - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.8 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng cá nhân so với tín dụng (Trang 55)
Hình 2.11: So sánh lãi ròng năm 2011 và 2012 của các NH - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Hình 2.11 So sánh lãi ròng năm 2011 và 2012 của các NH (Trang 56)
Bảng 2.9: Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân - Phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam
Bảng 2.9 Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w