Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
819,5 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN: VẬT LÝ _ HỌC KÌ I LỚP: 6 NĂM HỌC: 2007-2008 CHỦ ĐE À: BÁM SÁT Tên chủ đề Tuần Tên bài dạy Số tiết dạy Cộng Đo lường. 1 2 3 4 5 6 _ Đo độ dài + Bài tập _Bài tập _ Đo thể tích chất lỏng + Bài tập _ Đo thể tích chất rắn không thấm nước+BT _ Khối lượng _ Đo khối lượng + Bài tập _ Ôn tập các kí hiệu, đơn vò các đại lượng Vật Lý trong chủ đề 1. 2 2 2 2 2 2 12 Lực 7 8 9 10 11 12 13 _ Lực _Hai lực cân bằng + Bài tập _ Những kết quả tác dụng của lực+BT _ Trọng lực _ Đơn vò lực + Bài tập _ Lực đàn hồi + Bài tập _ Lực kế _ Phép đo lực _ Trọng lượng và khối lượng + Bài tập _ Khối lượng riêng _ Trọng lượng riêng + Bài tập _ Ôn tập các kí hiệu, đơn vò các đại lượng Vật Lý trong chủ đề 2 + Bài tập 2 2 2 2 2 2 2 14 Máy cơ đơn giản 14 15 16 17 18 _ Máy cơ đơn giản + Bài tập _ Mặt phẳng nghiêng + Bài tập _ Đòn bẩy + Bài tập _ Bài tập về các máy cơ đơn giản đã học _ Ôn tập 2 2 2 2 2 10 Tổng cộng học kì I : 36 tiết Trường Hòa, ngày tháng 9 năm 2007 GVBM Đào Thò Mỹ Giang 1 CHỦ ĐỀ 1 ĐO LƯỜNG Loại chủ đề : Bám sát Thời lượng : 12 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích của chất lỏng + Biết xác đònh giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo chiều dài, đo thể tích. + Biết được khối lượng của quả cân 1 kg. 2. Kỹ năng : Biết sử dụng được thước đo phù hợp với vật cần đo, dụng cụ đo thể tích chất lỏng, chỉ ra GHĐ và ĐCNN của quả cân. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác, trung thực. II. Tài liệu hổ trợ: SGK Vật Lý 6 (trang 5 đến trang 20) NXBGD Sách hướng dẫn làm bài tập và ôn tập Vật Lý 6 NXBGD Sách bài tập Vật Lý nâng cao NXBGD III. Phân loại: Tiết 1 + 2: Đo độ dài + Bài tập Tiết 3 + 4: Bài tập Tiết 5 + 6: Đo thể tích chất lỏng + Bài tập Tiết 7 + 8: Đo thể tích chất rắn không thấm nước + Bài tập Tiết 9 + 10: Khối lựơng _ Đo khối lượng + Bài tập Tiết 11 + 12: Ôn tập các kí hiệu, đơn vò các đai lượng Vật Lý trong chủ đề 1 IV. Nội dung: Tiết:1 + 2 ĐO ĐỘ DÀI _ BÀI TẬP ND: HĐ1: Ôn lại một số đơn vò đo độ dài. HS: nêu các đơn vò đo độ dài HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài HS: nêu GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo HĐ3 : Cách đo độ dài HS:trả lời câu hỏi: Khi đo độ dài cần lưu ý điều gì? GV:nhận xét và bổ sung (nếu cần) HĐ 4: Bài tập HS: Lần lượt làm bài tập HS: Nhận xét I. Đơn vò đo độ dài. _Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam làmét (m) -Ngoài ra người còn có thể sử dụng các đơn vò nhỏ hơn mét (ước số): dm, cm, mm và đơn vò lớn hơn mét (bội số): km II. Đo độ dài _Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước _Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên dụng cụ đo III. Cách đo độ dài : Khi sử dụng một dụng cụ đo cần: _Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn thước cho thích hợp. _ Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn thước cho phù hợp. _ Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo vạch số 0 ngang với đầu của vật. _ Đặt mắt vuông góc với cạnh thước ở đầu cuối của vật để đọc kết quả đo. _Đọc giá trò tới ĐCNN, khi mép cuối của vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trò của vạch gần nhất. IV.Bài tập 2 GV: Nhận xét và hoàn chỉnh. Bài 1: a) 0,175 m ; 0,0005 m b) 12,5 m ; 0,00052 m c) 54,5 m ; 0,004 m d) 3750 m ; 680 m Bài 2: 5 ft = 302,4 cm 2 inh = 5,08 cm Vậy 5ft2inh = 307,48 cm 5ft2inh = 3,0748 m Bài 1: Đổi các độ dài sau đây ra mét (m) a) 175 mm = m ; 0,5mm = m b) 1250cm = m ; 0,052 cm = m c) 545 dm = m ; 0,04 dm = m d) 3,75 km = m ; 0,68 km = m Bài 2: Theo thống kê của thế giới, chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam ở độ tuổi từ 18 đến 22 là 5ft2inh.Em hãy tính ra đơn vò centimét và mét. Cho biết: 1 inh (inch) = 2,54 cm và 1ft (foot) = 12 inh = 30,48 cm Rút kinh nghiệm: Trường Hòa,ngày TTCM Tiết 3 + 4 BÀI TẬP ND: HĐ 1:Ôn lại kiến thức đã học HS: nhắc lại kiến thức đã học Cho biết đơn vò và dụng cụ đo độ dài Thế nào là GHĐ, ĐCNN của thước đo? Tại sao phải ước lượng trước khi tiến hành đo độ dài? Khi tiến hành đo độ dài cần chú ý điều gì? HĐ 2: Bài tập Bài 1: Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau đây: a) ………….độ dài cần đo. b) …….có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c) …… dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vatä………vớùi vạch số 0 của thước. d)……………….nhìntheohướùng…………. với cạnh thước ở đầu kia của vật. e)……………kếtquảđotheovạch ………… với đầu kia của vật. Bài 2: Thước dây (dùng để đo quần áo) có thể dùng trong nghành mộc được không? I.Ôân lại kiến thức đa õhọc II.Bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) Ước lượng độ dài cần đo. b) Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc (ghi) kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bài 2: Có thể dùng thước dây trong nghành mộc để đo các chiều dài các chi tiết không thẳng. Bài 3: Bạn B chỉ kéo thước cuộn và tiến hành đo lần đo, trong khi bạn A phải đặt thước đo 25 lần. Vì 3 Bài 3: Để đo diện tích của một thửa ruộng có kích thước khoảng 10 x 15 cm, bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m, Theo em, dùng thước nào sẽ cho kết qủa chính xác hơn? Bài 4: Có 2 thước. Thước thứ nhất dài 30 cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có đo chia tới cm. a) Xác đònh GHĐ Và ĐCNN của mỗi thước. b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên, chiều dài của SGK Vật lý 6. vậy cách đo của bạn B sẽ cho kết quả chính xác hơn. Bài 4: a) Thước thứ nhất có GHĐ là 30 cm, ĐCNN là 1mm. Thước thứ hai có GHĐ là 1m, ĐCNN là 1cm. b) Dùng thước thứ hai để đo chiều dài bàn GV. Dùng thước thứ nhất để đo chiều dài của SGK Vật lý 6. Rút kinh nghiệm: Hòa Thành, ngày TTCM Tiết: 5 + 6 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG + BÀI TẬP ND: HĐ1: Ôn lại đơn vò đo thể tích. HS: nhắc lại đơn vò đo thể tích. GV: nhận xét HĐ 2:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. HS: Trả lời câu hỏi _Kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. _Trình bày cách đo thể tích chất lỏng. GV: nhận xét và hoàn chỉnh HĐ 3:Bài tập I. Đơn vò đo thể tích: Đơn vò đo thể tích thường dùng là m 3 và lít. Ngoài ra còn có các đơn vò: 1 dm 3 = 1 l ; 1cm 3 = 1 ml = 1cc 1 dm 3 = 0,001 m 3 hoặc 1m 3 = 1 000 dm 3 1 cm 3 = 0,001 dm 3 hoặc 1dm 3 = 1 000 cm 3 II. Đo thể tích chất lỏng: _ Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong… _ Cách đo thể tích chất lỏng: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, ca đong cần: + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. III. Bài tập: 4 Bài 1: Hãy đổi các đơn vò sau: a) 0,6 m 3 = ………. dm 3 = ………….lít b) 15 lít = ………….m 3 = …………… cm 3 c) 1ml = ………… cm 3 = …………….lít d) 2m 3 = ………….lít = …………… cm 3 Bài 2: Các kết qủa đo thể tích trong 2 bài báo cáo thực hành khác nhau được ghi như sau: a) V = 10 ml ; b) V = 62 ml Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong từng bài. Bài 3: Trên một ống tiêm có ghi: ml/cc. Nêu ý nghóa của các đơn vò đó. Bài 4: Đúng hay sai: A. Một chai nước một lít có thể chứa 150 cm 3 nước. B. Một chai nước 33cc có thể chứa 150 cm 3 nước. C. Đổ vào chai 30 cm 3 nước, sau đó đổ thêm 300cm 3 dầu. Trong chai có tổng cộng 600 cm 3 chất lỏng. Bài 5: Một hồ bơi có chiều rộng 4m, chiều dài 20m, chiều cao 1,5 m. Tính thể tích nước có thể chứa được trong hồ bơi? Bài 6: Trung bình mỗi người dân ở thành phố hiện nay tiêu thụ mỗi ngày 80 lít nước. Nếu mỗi gia đình có 4 người thì trong một tháng(30 ngày) sẽ tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước? Bài 1 a) 600 dm 3 ; 600 lít b) 0,015 m 3 ; 15000 cm 3 c) 1 cm 3 ; 0,001 lít d) 2000 lít ; 2000000 cm 3 Bài 2 a) 1ml hoặc 2ml hoặc 5ml hoặc 10ml b) 1ml hoặc 2ml Bài 3: ml là kí hiệu của mililít, còn cc là kí hiệu của cm 3 . Nên nó có ý nghóa là 1ml = 1cc. Bài 4 A: đúng B: sai C : sai vì dầu hỏa hòa tan một ít trong nước nên thể tích hỗn hợp giảm. Bài 5:Thể tích nước có thể chứa trong hồ bơi là: V = 4 x 20 x 1,5 =120 (m 3 ) Bài 6: Lượng nước 4 người tiêu thụ triong một ngày 4 người x 80 lít = 320 (lít) Lượng nước 4 người tiêu thụ trong một tháng 320 lít x 30 ngày = 9600 lít = 9,6 (m 3 ) Rút kinh nghiệm: Hòa Thành, ngày TTCM Tiết 7 + 8 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC + BÀI TẬP ND: HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. HS: kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng GV: nhận xét HĐ 2:Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng I. Dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Dụng cụ đo: Bình chia độ, ca đong… II. Cách đo thể tích chất lỏng. 5 HS: Trình bày cách đo thể tích chất lỏng GV: Nhận xét và hoàn chỉnh HĐ 3: Bài tập Bài 1: Đổi các đơn vò thể tích sau: 650 ml = …………l ; 333 ml = …………m 3 330 cm 3 = ……… l ; 0,45 dm 3 = ……….m 3 250 dm 3 =……… l ; 4256 mm 3 = …… m 3 0,57 m 3 = ……… l ; 1500 cc = ……… m 3 Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thể tích của một vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào (1) . . . . . . . .đựng trong bình chia độ (2). . . . . . . của phần chất lỏng dâng (3). . . . . . . . . . thể tích của vật. Bài 3: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55 cm 3 để đo thể tích một viên đá và một cái đinh bu loong. Sau khi thả viên đá vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm 3 . Sau đó thả tiếp đinh bu loong, mức chất lỏng chỉ 97 cm 3 . Tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong. Bài 4:Bốc một nắm cát, bỏ vào bình chia độ rồi lắc đều sao cho mặt trên của cát bằng với mực ghi 40 cm 3 một bằng chia độ. Thể tích của cát là: A. 40 cm 3 B. Lớn hơn 40 cm 3 C. Nhỏ hơn 40 cm 3 D. Tuỳ theo diện tích đáy của bình chia độ. Bài 5: Một quả cầu sắt có thể tích 3,5 cm 3 rỗng ruột. Biết thể tích phần rỗng ở bên trong quả cầu là 0,5 cm 3 . Người ta đem quả cầu nói trên đặt vào bên trong bình tràn. Thể tích nước thoát ra khỏi bình là: A. 4 cm 3 B. 3 cm 3 C. 3,5 cm 3 D. 4,5 cm 3 Bài 6: Lấy 71 cm 3 cát đổ vào 100cm 3 nướ. Thể tích của cát và nước là: _ Trường hợp vật rắn bỏ lọt được vào bình chia độ: + Thả chìm vật rắn vào bình chia độ có chứa một phần chất lỏng. + Thể tích của vật bằng thể tích của phần dâng lên trong bình. _ Trường hợp vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ: + Đổ chất lỏng hay nước vào đầy một bình tràn + Thả vật rắn vào bình tràn.Thể tích vật rắn chính bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra. III. Bài tập: Bài 1: 0,65 l ; 0,000333 m 3 0,33 l ; 0,00045 m 3 250 l ; 0,000004256 m 3 0,00057 l ; 0,0015 m 3 Bài 2: (1) chất lỏng (2) Thể tích (3) bằng Bài 3: Thể tích của viên đá: 88 cm 3 – 55 cm 3 = 33 (cm 3 ) Thể tích của đinh bu loong: 97 cm 3 – 88 cm 3 = 9 (cm 3 ) Bài 4: C. Nhỏ hơn 40 cm 3 Bài 5: C. 3,5 cm 3 Bài 6: C. nhỏ hơn 171 cm 3 Vì nước sẽ len lỏi vào những phần trống giũa 6 A. 171 cm 3 B. lớn hơn 171 cm 3 C. nhỏ hơn 171 cm 3 những hạt cát. Rút kinh nghiệm: Hoà Thành, ngày TTCM Tiết: 9 + 10 KHỐI LƯNG _ ĐO KHỐI LƯNG + BÀI TẬP ND: HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm khối lượng. GV: liên hệ thực tế cho ví dụ: _ Trên hộp sữa Ông Thọ có ghi “ Khối lượng tònh 397g”, số đo chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?(Chỉ lượng sữa chứa trong hộp) _ Trên vỏ túi bột giặt có ghi 500g, số đó chỉ gì? ( chỉ lượng bột giặt chứa trong túi) HS: nêu các đơn đo khối lượng đã học? ( Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g ) HĐ 2: Đo khối lượng. HS: Trả lời câu hỏi _Người ta dùng gì để đo khối lượng? _Kể tên các loại cân mà em biết. _Trình bày cách đo khối lượng bằng cân. GV: nhận xét và hoàn chỉnh HĐ 3: Bài tập Bài 1: Đổi đơn vò đo khối lượng: 3,78g = . . . . . .mg ; 476mg = . . . . .hg I. Khối lượng: 1. Khối lượng của một vật Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. 2. Đơn vò của khối lượng: Đơn vò cơ bản của khối lượng là kílôgam (kg). Ngoài ra còn có các đơn vò: 1 g = 0,001 kg 1 mg = 0,001 g = 0,000001 kg 1 lạng = 100 g 1 tạ = 10yến = 100kg 1 tấn = 1 000 kg II. Đo khối lượng: _ Dụng cụ đo: dùng cân _ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ… _ Cách đo khối lượng bằng cân Rôbécvan: + Điều chỉnh để đòn cân thăng bằng, để kim cân chỉ đúng vạch số 0. + Đặt vật cần cân lên một đóa cân. Đặt lên đóa bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm đúng giữa bảng chia độ. + Tổng khối lượng của các quả cân trên đóa bằng khối lượng của vật. III. Bài tập Bài 1: Đổi đơn vò đo khối lượng: 3780 mg ; 0,00476 hg 7 1mg = . . . .g =. . . .kg ; 300g = . . . .hg 0,3kg = . . . .g ; 570kg = . . . .tấn 2760kg = . . . yến =. . . .kg ; 625g =. . . .mg Bài 2:Một hộp cân Rôbécvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg; 500mg và 1g. A. GHĐ của cân là 1g và ĐCNN củacân là1mg B. GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg C. GHĐ của cân 1881g và ĐCNN của cân là 1g D. Cả 3 câu a, b, c đều sai. Bài 3: Kết quả đo khối lượng trong một bài báo cáo thực hành đượcghi như sau: a) m = 755 g ; b) m = 750 g Hãy cho biết ĐCNN của cân dùng trong bài thực hành. Bài 4: Một chiếc cân đóa thăng bằng khi: a) Ở đóa cân bên trái có 2 gói bánh, ở đóa cân bên phải có các qủa cân 100g, 50g, 20g, 20g, 5g, 2g và 1g b) Ở đóa cân bên trái có 4 gói bánh, ở đóa cân bên phải có 3 gói kẹo Hãy xác đònh khối lượng của 1 gói bánh và khối lượng của 1 gói kẹo.Cho biết các gói bánh giống hệt nhau, các gói kẹo giống hệt nhau. 0,001g = 6 10 − kg ; 3 hg 300 g ; 0,57 tấn 276yến = 2 tấn =760kg ; 0,625 g Bài 2:Một hộp cân Rôbécvan gồm các quả cân sau: 1mg; 10mg; 20mg; 50mg; 100mg; 200mg; 500mg và 1g. B. GHĐ của cân là 1881mg và ĐCNN của cân là 1mg Bài 3: a) 1g hoặc 5g b) 1 g hoặc 5g hoặc 10g Bài 4: a) Khối lượng 1 gói bánh : (100g + 50g + 20g + 20g + 5g + 2g + 1g) : 2 = 198g : 2 = 99(g) b) Khối lượng của 4 gói bánh = khốilượng của 3 gói kẹo. Vậy khối lượng của 1 gói kẹo: ( 99 x 4 ) : 3 = 132 (g) Rút kinh nghiệm: Hòa Thành, ngày TTCM TIẾT 11 ÔN TẬP CÁC KÍ HIỆU, ĐƠN VỊ CÁC ĐẠI LƯNG VẬT LÝ TRONG CHỦ ĐỀ 1 8 Ngày dạy: Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học. A.Đo độ dài Yêu cầu HS nêu một số đơn vò đo độ dài em đã học? Giới hạn đo(GHĐ) của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN)của thứơc là gì? Nêu cách đo độ dài mà em đã học? ( _ Khi sử dụng một dụng cụ đo cần: _ Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn thước cho thích hợp. + Ước lượng độ dài của vật cần đo để chọn thước cho phù hợp. + Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật cần đo vạch số 0 ngang với đầu của vật. + Đặt mắt vuông góc với cạnh thước ở đầu cuối của vật để đọc kết quả đo. + Đọc giá trò tới ĐCNN, khi mép cuối của vật không trùng với vạch chia thì ghi giá trò của vạch gần nhất.) B.Đo thể tích chất lỏng Yêu cầu HS nhắc lại đơn vò đo thể tích đã học? Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? Nêu cách đo? ( Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ, ca đong cần: + Ước lượng thể tích cần đo + Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp + Đặt bình chia độ thẳng đứng + Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng I. Ôn lại các kiến thức đã học. A.Đo độ dài 1. Đơn vò đo độ dài. _ Đơn vò đo độ dài đo độ hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m) _ Đơn vò đo độ dài nhỏ hơn mét(ước số): dm, cm, mm _ Đơn vò đo độ dài lớn hơn mét(bội số):km, hm, dam, m… 2. Đo độ dài _ Giới hạn đo (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước _ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch liên tiêp trên dụng cụ đo . B. Đo thể tích chất lỏng 1. Đơn vò đo thể tích: 3 3 3 3 , , ,m dm cm mm , lít(l), ml… _ Đơn vò đo thể tích thường dùng là 3 m và lít 1 l = 1 3 dm 1ml= 1 3 cm = 1cc 3 3 3 3 1.000 1000.000 1 1.000 1.000.000 m dm cm m l ml = = = = 2. Cách đo thể tích chất lỏng: 9 trong bình. + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng ) Đo thể tích vật rắn không thấm nước, ta dùng dụng cụ gì? Khi nào? C. Khối lượng _ Đo khối lượng Khối lương của một vật là gì? Nêu các đơn vò đo khối lượng mà em đã học? Nêu cách đo khối lượng bằng cách dùng cân Rôbecvan ( +Phải điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải thăng bằng + Kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đó là việc điều chỉnh số 0 . + Đặt vật đem cân lên một đóa cân. Đặt lên đóa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân nằm thăng bằng + Kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. + Tổng khối lượng của các quả cân trên đóa cân sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.) _ Trường hợp vật rắn bỏ lọt được vào bình chia độ: + Thả chìm vật rắn vào bình chia độ có chứa một phần chất lỏng. + Thể tích của vật bằng thể tích của phần dâng lên trong bình. _ Trường hợp vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ: + Đổ chất lỏng hay nước vào đầy một bình tràn + Thả vật rắn vào bình tràn.Thể tích vật rắn chính bằng thể tích của phần chất lỏng tràn ra. C. Khối lượng _ Đo khối lượng 1. Khối lượng: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. 2. Đơn vò của khối lượng: Đơn vò của khối lượng là kílôgam (kg) Các đơn vò khối lượng thường gặp là gam (g), kg, yến, tạ, tấn… 1g = 1 1000 kg Héctôgam (còn gọi là lạng): 1 lạng = 100g Tấn (kí hiệu t): 1t = 1000kg Miligam (kí hiệu mg): 1mg = 1 1000 g 1 tạ = 10yến = 100kg. 3. Đo khối lượng: _ Dụng cụ đo: dùng cân _ Có nhiều loại cân như: cân Rôbécvan, cân đồng hồ, cân y tế, cân đòn, cân tạ… _ Cách đo khối lượng bằng cân 10 [...]... túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử lý các thông tin thu nhập được Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống II Các tài liệu bổ trợ: 16 _ SGK Vật Lý 6 _ SGK Vật Lý 6( trang 21 đến trang 38), sách BT Vật Lý 6 _ Sách bài tập Vật Lý nâng cao( NXBGD) III Phân tiết : _ Tiết 1: Lực – Hai lực cân bằng _ Tiết 2: Bài tập _ Tiết 3 + 4: Những kết quả tác dụng của lực + Bài tập _ Tiết 5 + 6: Trọng lượng – Đơn vò... 1240kg/m3 Bài 3: Chọn đáp án sai: Đơn vò hợp pháp để đo : b Thể tích là lít Bài 4: Một vật có khối lượng là 40kg Vật đó có khối lượng là: c 400N Bài 5:Phát biểu đúng: 35 b Vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn Trong 2 vật thì nhẹ hơn c Vật nào có trọng lượng riêng lớn hơn thì nặng hơn d Cả a, b, c đều đúng Bài 6: Một vật có khối lượng m = 200kg, c Vật nào có trọng lượng riêng lớn hơn thì 3 thể tích vật 1m Tính... LỰC ĐÀN HỒI + BÀI TẬP Ngày dạy: 16/ 11/20 06 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm biến dạng và I Biến dạng đàn hồi – Vật đàn hồi vật đàn hồi Dưới tác dụng của một ngoại lực mọi vật bò biến đổi hình dạng kích thước Khi ngưng lực tác dụng, vật trở lại hình dạng kích thước và kích thước ban đầu Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi Vật đó gọi là vật đàn hồi Ví dụ: Lò xo là vật đàn hồi và biến dạng của lò xo... tác dụng lên vật có hướng cùng của vật thì lực này sẽ: với hướng chuyển động của vật thì lực này sẽ: B Làm cho vật vẫn chuyển động theo A Làm thay đổi hướng chuyển động của vật B Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ hướng cũ nhưng nhanh hơn nhưng nhanh hơn C Làm cho vật vẫn chuyển động theo hướng cũ nhưng chậm lại Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông Bài 2: Khi lực tác dụng lên vật vuông góc... lực tác dụng vào vật làm cho vật bò biến đổi chuyển động 2 Những sự biến dạng _ Nén bông lau bảng trong lớp _ Một người đang giương cung Khi có lực tác dụng vào vật làm vật bò biến dạng * Sự biến dạng là sự thay đổi hình dạng của một vật II Những kết quả tác dụng của lực: Hoạt động 2:Tìm hiểu Những kết quả tác Khi một vật bò biến dạng hay thay đổi dụng của lực: chuyển động ta nói vật đó chòu tác dụng... hai bi đều tác dụng lực lẫn nhau d) Lực mà hai viên bi tác dụng lẫn nhau là hai lực cân bằng Bài 8: Chọn câu sai trong các câu sau: a) Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó b) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó chuyển động c) Lực tác dụng lên một vật làm vật đó bò biến dạng d) Khi đánh Tennis, lưới vợt tác dụng lên quả bóng một lực làm quả bóng bò biến dạng Bài 9: Trường hợp nào... Một vật nặng 2250N sẽ có khối lượng: b 225kg Bài 5: Chọn câu đúng trong các câu sau đây Khi bạn A kéo bạn B bằng một lực thì lực đó có: b Phương AB, chiều từ B đến A Bài 6: Chọn câu trả lời đúng Bạn A tác dụng vào bạn B một lực từ phía sau làm bạn B ngã sấp xuống sàn, đó là: d Lực đẩy Bài 7: Chọn đáp án đúng Một cầu thủ đá vào trái banh tức là cầu thủ đã tác dụng vào trái banh một lực: b Đẩy Bài 8: Chọn. .. Đẩy Bài 8: Chọn đáp án đúng Trọng lực của quả đất tác dụng lên một vật đặt trên mặt đất là tác dụng của lực: c Hút Bài 9: Chọn câu phát biểu đúng Một con ngựa kéo một cỗ xe đi trên đường: b Chiếc xe đã tác dụng vào con ngựa một phản lực Bài 10: Chọn câu trả lời đúng Khi tác dụng lên vật một lực đẩy hoặc một lực kéo dưới một góc bé hơn 900 thì: 26 lực nén d Cả a, b, c đều sai Bài 10: Chọn câu trả lời đúng... những tác dụng nào? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất a Làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động b Làm vật đang chuyển động phải dừng lại c Làm cho vật thay đổi hình dạng d Tất cả các tác dụng nêu trên Câu 4 :Chọn câu trả lời sai: a 1li = 1mm b 1 phân = 1cm c 1 tấc = 1dm d Cả a, b, c đều sai Câu 5: Một vật không thấm nước có dạng hình lập phương, chiều dài mỗi cạnh là 5cm Thả vật vào bình tràn, thể... chính của lực kế là: a Đokhối lượng của vật b Đo trọng lượng của vật c Đo lực d Câu b và c đều đúng Bài 3:Một vật đặt trên mặt đất thì trọng lượng của nó là: a Lớn hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật b Nhỏ hơn trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật c Bằng trọng lượng của quả đất tác dụng vào vật d Không có mối liên hệ với trọng lực của quả đất tác dụng vào vật Bài 4: Một con voi nặng 2,5tấn sẽ . của vật. _ Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lý, xử lý các thông tin thu nhập được. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Các tài liệu bổ trợ: 16 _ SGK Vật Lý 6 _ SGK Vật. KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN: VẬT LÝ _ HỌC KÌ I LỚP: 6 NĂM HỌC: 2007-2008 CHỦ ĐE À: BÁM SÁT Tên chủ đề Tuần Tên bài dạy Số tiết dạy Cộng Đo lường. 1 2 3 4 5 6 _ Đo độ dài + Bài tập _Bài. cuộc sống. II. Các tài liệu bổ trợ: 16 _ SGK Vật Lý 6 _ SGK Vật Lý 6( trang 21 đến trang 38), sách BT Vật Lý 6 _ Sách bài tập Vật Lý nâng cao( NXBGD) III. Phân tiết : _ Tiết 1: Lực – Hai lực