0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 63 -90 )

.

1. Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi

. . . .của lực.

Bài 1:( NXBGD) Lực kéo vật lên khi dùng

rịng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật trực tiếp?

a. Bằng

Bài 2:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền

vào chỗ trống của các câu sau:

1. Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi

2, Khi làm việc trục bánh xe của . . . .quay tại chỗ, cịn trục bánh xe của. . . . .vừa quay vừa chuyển động.

3. Ở đầu cột cờ trong các sân trường học người ta thường lắp một. . . .Nhờ thế, người ta cĩ thể đứng ở dưới đất kéo. . . .mà cờ được kéo lên trên đỉnh cột cờ.

Bài 3: Dùng một rịng rọc động để đưa

một vật cĩ khối lượng 2500kg lên cao 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị.

b) Lực kéo F bằng bao nhiêu?

c) Phải kéo dây dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu?

Bài 4: Để đưa một vật cĩ trọng lượng

420N lên cao bằng rịng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đi 1 đoạn là 8m.

a) Tính lực kéo vật lên cao. b) Tính độ cao đưa vật lên.

Bài 5: Dùng một rịng rọc cố định để kéo

2, Khi làm việc trục bánh xe của rịng rọc

cố định quay tại chỗ, cịn trục bánh xe của

rịng rọc động vừa quay vừa chuyển động.

3. Ở đầu cột cờ trong các sân trường học

người ta thường lắp một rịng rọc cố định.

Nhờ thế, người ta cĩ thể đứng ở dưới đất kéo

lá cờ mà cờ được kéo lên trên đỉnh cột cờ.

Bài 3: Tĩm tắt m = 2 500kg P = 25 000N h = 10m a) Vẽ sơ đồ thiết bị b) F = ? c) S =? Giải a) Vẽ sơ đồ thiết bị . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Lực kéo F là: F = 1 2P = 1 2. 25 000 = 12 500(N)

c) Đoạn đường dây kéo dịch chuyển. S = 2h = 2 . 10m = 20m Bài 4: Tĩm tắt P = 420N S = 8m a) F =? b) h = ? Giải

a) Lực kéo vật lên cao.

F = 1

2P = 1

2. 420N = 210N

b) Độ cao đưa vật lên. Ta cĩ s = 2h

Suy ra: h = 2s =82 = 4(m)

Đáp số: a) F = 210N b) h =4m

Bài 5: Dùng một rịng rọc cố định để kéo một

một vật cĩ trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = . . . .

và kéo dây một đoạn l =. . . .

a. F = 800N; l = 12m.

b. F = 1 600N; l = 6m.

c. F = 1 600N; l = 12m.

d. F = 800N; l = 6m.

Bài 6: Để đưa một vật cĩ khối lượng 200kg

lên cao 10m bằng rịng rọc động. Lực kéo F và đoạn đường kéo dây S là bao nhiêu?

thì phải kéo dây với một lực

b. F =1600N; l =6m Bài 6: Tĩm tắt m = 200kg  P = 2 000N h = 10m F = ? s =? Giải

Lực kéo vật lên cao.

F = 1

2P = 1

2. 2 000N

= 1 000N

Đoạn đường kéo dây là: . Ta cĩ s = 2h = 2. 10m = = 20m Đáp số: F = 1 000N s = 20m * Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . .

TIẾT 9 + 10 ƠN TẬP VỀ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ĐÃ HỌC

* Rút kinh nghiệm:

. . . . . . . . . . . . .

CHỦ ĐỀ 1 CÁC BAØI TỐN VỀ RỊNG RỌC ( MÁY CƠ ĐƠN GIẢN )

_ Loại chủ đề: Nâng cao

_ Thời lượng: 10 tiết

I. MỤC TIÊU:

_ Kiến thức:

+ Nêu được 2 ví dụ về sử dụng rịng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng . _ Kỹ năng :

+ Nắm được tên của một số máy cơ đơn giản thường dùng.

+ Biết sử dụng rịng rọc trong những cơng việc thích hợp và sử dụng lực kế để đo lực.. _ Thái độ: Cĩ ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống và trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

II. GỢI Ý VỀ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1. Học sinh cần ơn tập những kiến thức cơ bản sau:

1.1 Tìm hiểu về rịng rọc:

_ Rịng rọc là một bánh xe được quay quanh một trục, vành bánh xe cĩ rảnh để đặt dây kéo.

_ Cĩ hai loại rịng rọc:

* Rịng rọc cố định: là rịng rọc chỉ quay quanh một trục cố định.

* Rịng rọc động: là rịng rọc khi ta kéo dây, khơng những rịng rọc quay mà nĩ cịn di

chuyển cùng với vật.

1.2 Rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

_ Rịng rọc cố định cĩ tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và cĩ tác dụng khơng thay đổi độ lớn của lực.

_ Rịng rọc động cĩ tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

+ Dùng rịng rọc động để đưa vật lên cao ta chỉ cần kéo dây với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật – Chính xác là bằng nửa trọng lượng của vật – tức là cĩ lợi 2 lần về lực: F = 12P

Trong đĩ: F: Lực kéo vật lên (N) P: Trọng lượng của vật(N)

+ Dùng rịng rọc động thiệt hại cho ta hai lần về đường đi. Nghĩa là khi ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây một đoạn 2h:

S = 2h

Trong đĩ: S: Quãng đường kéo dây(m) h: Độ cao để kéo vật (m)

2. Một số bài tập nâng cao. Loại 1: Trắc nghiệm

Bài 1: (Bài 16.2/21/SBT)

Trong các âu sau đây câu nào là khơng đúng?

a. Rịng rọc cố định cĩ tác dụng làm thay đổi hướng của lực

b. Rịng rọc cố định cĩ tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. c. Rịng rọc động cĩ tác dụng làm thay đổi hướng của lực. d. Rịng rọc động cĩ tác dụng làm thay độ lớn của lực. Bài 2: (Bài 16.3/21/SBT)

Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và cả hướng của lực?

a. Rịng rọc cố định. b. Rịng rọc động. c. Mặt phẳng nghiêng. d. Địn bẩy.

Bài 3: Để cẩu hàng ở cảng người ta thường

sử dụng các cần cẩu hoặc palăng nhằm mục

Bài 1:

b. Rịng rọc cố định cĩ tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Bài 2: (Bài 16.3/21/SBT)

Máy cơ đơn giản sau đây khơng thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và cả hướng của lực

a. Rịng rọc cố định.

đích cĩ lợi về lực. Các dụng cụ đĩ dựa trên nguyên tắc của: a. Rịng rọc. b. Địn bẩy. c. Mặt phẳng nghiêng. d. Cả A và B.

Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng

các loại rịng rọc nào? a. Chỉ dùng rịng rọc động. b. Chỉ dùng rịng rọc cố định. c. Cả hai loại rịng rọc. d. Khơng câu nào đúng.

Bài 5: Rịng rọc nào dưới đây là rịng rọc

động ?

a. Trục của bánh xe được mắc cố định, cịn bánh xe được quay quanh trục.

b. Trục và bánh xe quay được tại một vị trí. c. Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động.

d. Cả 3 phương án trên đều là rịng rọc động.

Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng rịng rọc động?

a. Bằng.

b. Ít nhất bằng. c. Nhỏ hơn. d. Lớn hơn.

Bài 7: Hãy chọn câu đúng:

a. Chỉ cĩ hai loại máy cơ đơn giản là rịng rọc và mặt phẳng nghiêng.

b. Phải tác dụng lực cĩ độ lớn lớn hơn trọng lượng của vật mới cĩ thể nâng vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng.

c. Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng, lực tác dụng lớn nhất cĩ độ lớn bằng trọng lượng của vật.

d. Để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng cần tác dụng một cĩ độ lớn bằng khối lượng của vật

e. Dùng máy cơ đơn giản cĩ thể thực hiện các cơng việc một cách dễ dàng.

f. Địn bẩy luơn cho ta lợi về lực.

Bài 8:(bài 16.3/21/SBT)

d. Cả A và B.

Bài 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng

c. Cả hai loại rịng rọc.

Bài 5:

d. Cả 3 phương án trên đều là rịng rọc động.

Bài 6: Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng rịng rọc động?

d. Lớn hơn.

Bài 7: Chọn câu đúng:

e. Dùng máy cơ đơn giản cĩ thể thực hiện các cơng việc một cách dễ dàng.

Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

a. Rịng rọc cố định b. Rịng rọc động c. Địn bẩy

d. Mặt phẳng nghiêng.

Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên khi dùng

rịng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật trực tiếp?

a. Bằng

b. Ít nhất bằng. c. Nhỏ hơn. d. Lớn hơn.

Bài 10:Hãy nối các từ ở hai cột để được câu đúng: 1. Rịng rọc cố định 2. Rịng rọc động 3. Palăng 4. Địn bẩy 5. Mặt phẳng nghiêng

a. biến đổi hướng của lực.

b. biến đổi độ lớn của lực.

c. biến đổi cả hướng và độ lớn của lực.

Bài 11: Dùng một rịng rọc cố định để kéo một vật cĩ trọng lượng P =1 600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực F = . . . .

và kéo dây một đoạn l =. . . .

a. F = 800N; l = 12m.

b. F = 1 600N; l = 6m.

c. F = 1 600N; l = 12m.

d. F = 800N; l = 6m.

Bài 8:(bài 16.3/21/SBT)

Máy cơ đơn giản nào sau đây khơng thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

a. Rịng rọc cố định

Bài 9:( NXBGD) Lực kéo vật lên khi dùng

rịng rọc cố định sẽ như thế nào so với lực kéo vật trực tiếp?

a. Bằng

Bài 10:

_ Biến đổi hướng của lực: Rịng rọc cố định _ Biến đổi độ lớn của lực: Rịng rọc động

_ Biến đổi cả hướng và độ lớn của lực: Palăng; Địn bẩy; Mặt phẳng nghiêng

Bài 11: Dùng một rịng rọc cố định để kéo

một vật cĩ trọng lượng P =1600N lên cao h = 6m thì phải kéo dây với một lực

b. F =1600N; l =6m

Loại 2: Thực hành : đo lực kéo vật lên qua rịng rọc cố định và rịng rọc động

Hoạt động 1: Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ

GV phát dụng cụ thí nghiệm cho hs theo nhĩm gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ bằng kim loại, rịng rọc, dây kéo.

GV treo bảng phụ (hình 16.2a,b SGK/50) yêu cầu HS quan sát lắp ráp như hình vẽ

Hoạt động 2: Nội dung thực hành

HS thực hành theo các bước.

I. Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ

Gồm: lực kế, chân giá đỡ, khối trụ bằng kim loại, rịng rọc, dây kéo.

II. Nội dung thực hành

1. Đo trọng lượng của vật.

_ Mĩc lực kế lị xo vào khối trụ kim loại, kéo lực kế theo phương thẳng đứng.

Hoạt động 3: Nhận xét và rút ra kết luận. Yêu cầu HS so sánh

_ Chiều của lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vật qua rịng rọc cố định?

_ Cường độ của lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vật qua rịng rọc cố định?

_ Chiều của lực kéo vật trực tiếp và chiều của lực kéo vật qua rịng rọc động ?

_ Cường độ của lực kéo vật trực tiếp và cường độ của lực kéo vật qua rịng rọc động ?

 GV nhấn mạnh:

_ Rịng rọc cố định cĩ tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với lực kéo vật trực tiếp và cĩ tác dụng khơng thay đổi độ lớn của lực. _ Rịng rọc động cĩ tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

lượng của vật.

2. Đo lực kéo vật lên cao qua rịng rọc cố định

_ Dùng dây nối lực kế lị xo và khối trụ kim loại.

_Vắt dây nối lị xo với lực kế vào của vành bánh xe(hìn h 16.4/51.SGK). Kéo từ từ lực kế.

_ Ghi được số chỉ của lực kế, đĩ chính là kết quả đo được qua rịng rọc cố định.

3. Đo lực kéo vật lên cao qua rịng rọc động. _ Một đầu dây kéo được mắc cố định vào thanh giá đỡ và đầu cịn lại nối vào lực kế _ Rịng rọc được mĩc vào khối trụ kim loại và cho dây kéo vào rảnh của rịng rọc(hình 16.5/51.SGK). Kéo từ từ lực kế.

_ Ghi được số chỉ của lực kế, đĩ chính là kết quả đo được qua rịng rọc động.

III. Ghi kết quả vào bảng:

lần Chiều của lực kéo Cường độ của lực kéo Khơng dùng RR 1 N 2 N Dùng RRCĐ 1 N 2 N Dùng RRĐ 1 N 2 N IV. Kết luận:

_ Chiều của lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua rịng rọc cố định (trên xuống) là khác nhau(ngược nhau) . _ Độ lớn 2 lực này như nhau.

_ Chiều của lực kéo vật tực tiếp (dưới lên) và chiều của lực kéo vật qua rịng rọc động (dưới lên) là khơng thay đổi.

_ Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua rịng rọc động.

+ Dùng rịng rọc động để đưa vật lên cao ta chỉ cần kéo dây với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật – Chính xác là bằng nửa trọng lượng của vật – tức là cĩ lợi 2 lần về lực. + Dùng rịng rọc động thiệt hại cho ta hai lần về đường đi. Nghĩa là khi ta cần đưa vật lên độ cao h thì ta phải kéo dây một đoạn 2h.

Loại 3: Tự luận

Bài 1: (Bài 16.4/21/SBT)

Bài 2:Hãy tìm hiểu xem những máy cơ

đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp.

Bài 3:(NXBGD)

Để làm được các việc sau đây, người ta cần sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống. b) Nhổ đinh đĩng trên tường.

c) Kéo nước từ giếng sâu lên.

d) Đưa các vật liệu từ dưới đất lên cao. e) Đưa các thùng phuy lên xe tải. f) Rập sách, báo.

Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền

vào chỗ trống của các câu sau:

1. Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi . . . . . . . .của lực.

2, Khi làm việc trục bánh xe của . . . .quay tại chỗ, cịn trục bánh xe của. . . . .vừa quay vừa chuyển động.

3. Ở đầu cột cờ trong các sân trường học

Bài 1: (Bài 16.4/21/SBT)

a) Gồm 1 rịng rọc cố định ở B và một địn bẩy cĩ điểm tựa ở F và một địn bẩy cĩ điểm tựa H.

b) Khi kéo dây ở A thì các điểm C,D,E dịch chuyển về phía cửa.Điểm G dịch chuyển về phía chuơng.

Bài 2: Những máy cơ đơn giản nào được sử

dụng trong chiếc xe đạp.

Địn bẩy: hai bàn đạp và trục xe, ghi đơng, phanh.

Rịng rọc: Tuỳ loại xe đạp. Cĩ thể cĩ loại xe đạp sử dụng rịng rọc cố định ở các bộ phận của phanh xe đạp.

Bài 3:

a) Đưa các kiện hàng từ trên xe tải xuống dùng mặt phẳng nghiêng.

b) Nhổ đinh đĩng trên tường _ Địn bẩy c) Kéo nước từ giếng sâu lên _ Dùng địn bẩy hoặc rịng rọc.

d) Đưa các vật liệu từ dưới đất lên cao _ rịng rọc.

e) Đưa các thùng phuy lên xe tải _ mặt phẳng nghiêng.

f) Rập sách, báo_ Địn bẩy.

Bài 4:Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:

1. Rịng rọc cố định giúp làm thay đổi

hướng của lực.

2, Khi làm việc trục bánh xe của rịng rọc

cố định quay tại chỗ, cịn trục bánh xe của

rịng rọc động vừa quay vừa chuyển động.

3. Ở đầu cột cờ trong các sân trường học

người ta thường lắp một. . . .Nhờ thế, người ta cĩ thể đứng ở dưới đất kéo. . . .mà cờ được kéo lên trên đỉnh cột cờ.

Nhờ thế, người ta cĩ thể đứng ở dưới đất kéo

lá cờ mà cờ được kéo lên trên đỉnh cột cờ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN VẬT LÝ LỚP 6 (Trang 63 -90 )

×