1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tự chọn môn vật lý lớp 12

20 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tiết: 5 Ngày soạn:14 /9/2011 TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1. Hai dao động có cùng phương, cùng tần số f = 50Hz, có biên độ A1 = 2a, A2 = a. Các pha ban đầu ϕ1 = π (rad ); ϕ 2 = π (rad ) . 3 1. Viết phương trình của hai dao động đó. 2. Tìm biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. Nội dung bài Hướng dẫn giải: π )cm ; x2 = a.cos (100π + π )cm . 3 2π 2 2 2 2 2 2 2. Ta có: A = A1 + A2 + 2. A1 . A2 .cos (ϕ1 − ϕ2 ) = 4a + a + 4a .cos( ) ⇔ 3 2 2 2 2 A = 5a − 2a = 3a ⇒ A = a 3cm . A1.sin ϕ1 + A2 .sin ϕ2 ⇔ Pha ban đầu của dao động tổng hợp là: tan ϕ = A1.cosϕ1 + A2 .cosϕ2 π 2a.sin + a.sin π a 3 π 3 tan ϕ = = → ∞ ⇒ ϕ = (rad ) . π 0 2 2a.cos + a.cos π 3 1. Phương trình dao động là: x1 = 2a.cos (π 100 + Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2. Cho hai dao động có phương trình: x1 = 3sin(π t + ϕ1 ); x2 = 5sin(π t + ϕ 2 ) Hãy xác định phương trình và vẽ giản đồ véc tơ của dao động tổng hợp trong các trường hợp sau: 1. Hai dao động cùng pha. 2. Hai dao động ngược pha. 3. Hai dao động lệch pha một góc π ( xác định 2 pha ban đầu của dao động tổng hợp phụ thuộc vào ϕ1 ; ϕ 2 ). Nội dung bài Hướng dẫn 1. Hai dao động cùng pha Biên độ sao động tổng hợp A = 3 + 5 = 8 cm Pha dao động tổng hợp là ϕ = ϕ1 = ϕ 2 Phương trình dao động tổng hợp 2. Hai dao động ngược pha x = 8 cos(πt + ϕ ) cm 3. Hai dao động vuông pha Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3 Hai dao động cơ điều hoà, cùng phương, cùng tần số góc ω = 50rad / s , có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm, dao động thứ hai trễ pha hơn dao động thứ nhất là π rad . Xác định biên độ của dao 2 động tổng hợp. Từ đó suy ra dao động tổng hợp. Nội dung bài Học sinh vận dụng giải bài Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:6 Ngày soạn:21 /9/2011 BÀI TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1 Một vật dao động điều hoà có biên độ bằng 4 (cm) và chu kỳ bằng 0,1 (s). a) Viết phương trình dao động của vật khi chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. b) Tính khoảng thời gian ngắn nhất đẻ vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm). Nội dung bài Hướng dẫn giải: a) Phương trình dao động : Phương trình có dạng : Trong đó: A = 4cm, ω = x = A.sin(ω.t + ϕ ) 2π 2π = = 20π (rad / s) . T 0,1 Chọn t = 0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương, ta có : x0 = A.sin ϕ = 0, v0 = A. ω .cos ϕ > 0 ⇒ ϕ = 0( rad ) . Vậy x = 4.sin(20π .t ) (cm) b) Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm). 1 1 ⇒ t1 = ( s ) ( vì v > 0 ) 2 120 1 ( s ) ( vì v > 0 ) - x = x2 ⇔ 4sin(20π .t ) = 4 ⇒ sin(20π .t ) = 1 ⇒ t2 = 40 + Cách 1: - x = x1 ⇔ 4sin(20π .t ) = 2 ⇒ sin(20π .t ) = Kết luận : Khoảng thời gian ngắn nhất đẻ vật đi từ vị trí có li độ x 1 = 2 (cm) đến vị trí x2 = 4 (cm) là : t = t2 – t1 = 1 1 1 − = (s) . 40 120 60 + Cách 2: Chọn t = 0 là lúc vật đi qua vị trí có li độ x 0 = x1 = 2cm theo chiều dương, ta có : x = 4.sin(ϕ ) = x0 = x1 = 2 ⇒ sin ϕ = π ⇒ x = 4.sin(20π .t + ) (cm). 6 1 π ⇒ ϕ = (rad) 2 6 ( vì v > 0 ) Thời gian để vật đi từ vị trí x 0 đến vị trí x = 4cm được xác định bởi phương trình: π π 1 x = 4.sin(20π .t + ) = 4 ⇒ sin(20.π .t + ) = 1 ⇒ t = ( s) 6 6 60 ( vì v > 0 ) + Cách 3 : Dựa vào mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà: Dựa vào hình vẽ ta có : 2 1 π = ⇒ α = (rad). 4 2 3 α π 1 = = (s) . Vậy t = ω 3.20π 60 cosỏ = Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3 Treo một vật nặng có khối lượng m = 100g vào đầu một lò xo có độ cứng k = 20 (N/m). Đầu trên của lò xo được giữ cố định. Lấy g = 10(m/s2). a) Tìm độ dãn của lò xo khi vật ởVTCB. b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của lực phục hồi và lưc đàn hồi của lò xo. Nội dung bài Học sinh hoạt động giải bài Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:7 Ngày soạn:28 /9/2011 SÓNG CƠ I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1. Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt nước biển thấy nó nhô lên 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biể là sóng ngang. a) Tính chu kì của sóng biển. b) Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Tìm bước sóng. Nội dung bài Hướng dẫn giải: a. Theo bài cứ 2 lần nhô lên là thời gian một chu kì. Vậy 6 lần nhô lên trong 15 s ta có 5 chu kì sóng. T= 15 =3 s 5 b. Bước sóng là λ = v.T = 3.3 = 9 m Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian 10 giây và đo được khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 5m. Coi sóng biển là sóng ngang. a) Tìm chu kì của sóng biển. b) Tìm vận tốc của sóng biển. Nội dung bài Hướng dẫn a. Theo bài cứ 2 ngọn sóng biển liên tiếp đi qua là thời gian 1 chu kì. Vậy 5 ngọn sóng biển liên tiếp đi qua trong 10 s có 4 chu kì. Chu kì sóng là T = 10 = 2,5 s 4 b. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1 bước sóng, do đó bước sóng là λ = 5 m tốc độ của sóng biển là v = λ 5 = = 2 m/s T 2,5 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3 Một sóng cơ có tần số 50Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160m/s. ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng có dao động cùng pha, cách nhau là bao nhiêu. Nội dung bài Học sinh vận dụng giải bài Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:8 Ngày soạn:5 /10/2011 GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1: Tại t = 0 đầu A của một sợi dây dao động điều hòa với phương trình u = 5cos( 10πt + π ) 2 cm. Dao động truyền trên dây với biên độ không đổi và tốc độ truyền sóng là v = 80 cm/s. a. Tính bước sóng. b. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A một khoảng 24 cm. Nội dung bài Hướng dẫn giải: ω = 5(Hz) λ⇒= a. Tần số: f = 2π v = 16(cm). f b. Sóng truyền từ A đến M nên dao động tại M chậm pha hơn dao động tại A 2π x π 2π .24 5π 5π = (10π t + ) = 10π t − ⇒ u M = 5cos(10π t- ) λ 2 16 2 2 x = 0,3(s) . Vậy phương trình dao động tại M là: (cm). Thời gian sóng truyền từ A đến M là: Δt = v 5π u M = 5cos(10π t- ) với t ≥ 0,3 (s). 2 khi đó: ϕ A > ϕ M ⇒ ϕ M = ϕ A - Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2: Tại hai điểm S1 vµ S 2 trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là π  u1 = a1 cos 50πt +  và 2  u 2 = a 2 cos( 50πt + π ) . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 100 ( cm / s ) . Khi đó trên mặt chất lỏng xuất hiện các gợn lồi và gợn lõm hình hypebol xen kẽ nhau. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1 vµ S 2 lần lượt là d1 vµ d 2 . Chọn đáp án đúng: A. Đường trung trực của S1 S 2 thuộc gợn lồi B. Đường trung trực của S1 S 2 thuộc gợn lõm C. Để M là một điểm nằm trên vân cực đại (gợn lồi) thì d1 − d 2 = 4k − 1 ( cm ) k ∈ Z D. Để M là một điểm nằm trên vân cực tiểu thì d1 − d 2 = 4k − 1 ( cm ) k ∈ Z Nội dung bài Hướng dẫn + Bước sóng: λ = vT = v 2π 2π = 100 ( cm / s ). = 4 ( cm ) ω 50π ( rad / s )  + Dao động tại M do nguồn S1 gửi tới: u1M = a1M cos 50πt + π 2πd 1  −  2 λ   2πd 2    + Dao động tại M do nguồn S 2 gửi tới: u 2 M = a 2 M cos 50πt + π − λ   2π ( d1 − d 2 ) + π + Độ lệch pha của hai dao động đó là: ∆ϕ = λ 2 a) Khi điểm M nằm trên đường trung trực của S1 S 2 thì d1 = d 2 do đó, độ lệch pha bằng: ≠ k 2π 2π ( d1 − d 2 ) + π = π  ∆ϕ = nên đường trung trực của S1 S 2 không thuộc gợn lồi hay gợn lõm. λ 2 2 ≠ ( 2k + 1)π b) Để M là một điểm nằm trên vân cực đại (gợn lồi) thì ∆ϕ = k .2π ( k ∈ Z ) 2π ( d1 − d 2 ) + π = k .2π ⇒ d1 − d 2 = kλ − 1 λ ⇒ d1 − d 2 = 4k − 1 ( cm) (1) ⇔ λ 2 4 c) Để M là một điểm nằm trên vân cực tiểu (gợn lõm) thì ∆ϕ = ( 2k + 1).π ( k ∈ Z ) ⇔ 1 1 2π ( d1 − d 2 ) + π = ( 2k + 1).π ⇒ d1 − d 2 =  k + λ − λ ⇒ d1 − d 2 = 4k + 1 ( cm) (2) 2 4 λ 2  Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn giải: Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:9 Ngày soạn: 12/10/2011 SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài : Một sợi dây AB dài ℓ = 120cm, đầu A được mắc vào một nhánh âm thoa dao động với tần số f = 40 Hz, đầu B cố định. Cho âm thoa dao động thì trên đây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Tính tốc độ truyền sóng trên dây. Nội dung bài Hướng dẫn giải: * Đầu A là một nút, B cũng là nút nên ta có điều kiện l = kλ , với k = 4. 2 2l 2.120 cm m = = 60 (cm) ⇒ v = λf = 60.40 = 2400 = 24 . k 4 s s * Vậy tốc độ truyền sóng trên dây là v = 24 (m/s) * Thay số ta được: λ = Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2 : Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 0,16 m , đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 50 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. a. Tính số bụng sóng và số nút sóng. b. Biểu thức xác định vị trí các nút sóng và bụng sóng. Nội dung bài Hướng dẫn v 4 = = 0,08(m) = 8(cm) . f 50 kλ 2l 2.16 ⇒ k= = = 4. Hai đầu A, B cố định nên có điều kiện: l = 2 λ 8 Vậy trên dây có 4 bụng sóng và 5 nút sóng. a. Bước sóng: λ = b. Chọn B làm gốc tọa độ, do khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là λ nên vị trí các nút 2 sóng xác định từ biểu thức d m = 4k; k = 1;2;3;4; 5 λ Giữa hai nút và bụng liền nhau hơn nhau nên vị trí các bụng sóng xác định từ biểu thức: 4 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Một sợi dây AB dài ℓ = 20cm, đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u = acos40πt (cm). Biết tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Tính số bụng và số nút sóng có trên dây. Bài 3: Nội dung bài Học sinh áp dụng giải bài tập Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:10 Ngày soạn:19 10//2011 BÀI TẬP TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 vµ S 2 cách nhau 20cm, dao động theo các phương trình lần lượt là: π  u1 = a1 cos( 50πt + π ) ( cm ); u 2 = a 2 cos 50πt +  ( cm ) . 2  Khi đó trên mặt nước xuất hiện các vân cực đại và vân cực tiểu. Vận tốc truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là v = 100 ( cm / s ) . 1) Một điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 vµ S 2 lần lượt là d1 vµ d 2 . Xác định điều kiện để M nằm trên gợn lồi? Gợn lõm? Vẽ sơ lược các đường cực đại và các đường cực tiểu 2) Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách PS1 − PS 2 = 5 ( cm ) , đến hai nguồn là QS1 − QS 2 = 7 ( cm ) . Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? là đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với đường trung trực của S1 S 2 ? Nội dung bài Hướng dẫn + Bước sóng: λ = vT = v 2π 2π = 100. = 4 ( cm ) ω 50π + Giả sử M là một điểm trên mặt nước nằm trong hệ vân giao thoa và cách các nguồn S1 vµ S 2 là d1 vµ d 2 .  + Phương trình dao động tại M do S1 gửi tới: u1M = a1M cos 50πt + π −   + Phương trình dao động tại M do S 2 gửi tới: u 2 M = a 2 M cos 50πt +  + Độ lệch pha của hai dao động đó là: ∆ϕ = 2π ( d1 − d 2 ) − π λ 2 2πd1   λ  π 2πd 2  −  2 λ  + Dao động tổng hợp tại M: u M = u1M + u 2 M Dao động tổng hợp đó có biên độ cực đại nếu hai dao động thành phần dao động cùng pha, tứclà: ∆ϕ = k .2π 2π ( d1 − d 2 ) − π = k .2π λ 2 ,hay ⇒ d1 − d 2 = 1 λ + kλ = 4k + 1 ( cm ) 4 (k ∈ Z) (1) (các đường cong nét liền trên hình vẽ) Dao động tổng hợp đó có biên độ cực tiểu nếu hai dao động thành phần dao động ngược pha, tức là: ∆ϕ = ( 2k + 1)π ,hay 2π ( d1 − d 2 ) − π = ( 2k + 1)π λ 2 3 ⇒ d 1 − d 2 = λ + kλ = 4k + 3 ( cm ) 4 (k ∈ Z) (2) (các đường cong nét đứt trên hình vẽ) a) Nếu điểm P nằm trên vân cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1), tức là phải có điều kiện sau: d1 − d 2 = 4k + 1 ( cm ) ⇔ 5 = 4k + 1 ⇒ k = 1 : là một số nguyên nên P nằm trên đường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2 b) Nếu điểm Q nằm trên vân cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1), tức là phải có điều kiện sau: d1 − d 2 = 4k + 1 ( cm ) ⇔ 7 = 4k + 1 ⇒ k = 1,5 ∉ Z : không phải là một số nguyên nên Q không thể nằm trên đường cực đại. + Nếu điểm P nằm trên vân cực tiểu thì nó phải thoả mãn điều kiện (2), tức là phải có điều kiện sau: d1 − d 2 = 4k + 3 ( cm ) ⇔ 7 = 4k + 3 ⇒ k = 1 : là một số nguyên nên Q nằm trên đường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2 ĐS: P nằm trên đường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2 ; Q nằm trên đường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số của cường độ âm của chúng là bao nhiêu Nội dung bài Hướng dẫn * Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có: * Vậy tỉ số cường độ âm của hai âm đó là 100 lần. Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm một đoạn 40m thì cường 1 độ âm giảm chỉ còn I . Tính khoảng cách d. 9 Nội dung bài * Hướng dẫn giải: Ta có: Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:11 Ngày soạn:26/10/2011 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn Bài 4 SGK trang 66 a) Điện trở của đèn R= 2 U đm 220 2 = = 484Ω Pđm 100 b)Cường độ hiệu dụng qua đèn I= U 220 5 = = A R 484 11 c) Điện năng tiêu thụ trong mạch A = P.t = 100 W .h Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn giải: Bài 5 SGK trang 66 a) Công suất tiêu thụ P = P1 + P2 = 247 W b) Dòng điện qua mạch I = I 1 + I 2= 115 132 + = 1,123 A 220 220 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn Bài 6 SGK trang 66 Cường độ dòng hiệu dụng định mức I= U = 1A P Để đèn sáng bình thường thì I = Iđm U = 1 ⇒ R ' = 110Ω = R + 10 Ω R' Vậy cần mắc nối tiếp vào một điện trở là 10Ω Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:12 Ngày soạn: 2/11/2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn giải: Bài 4 SGK trang 79 Ta có tổng trở 2 Z = R 2 + Z C = 20 2 + 20 2 = 20 2Ω I= 60 20 2 = 3 2 tan φ = - 1 i = 3 cos(100πt + A π )A 4 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn Bài 5 SGK trang 79 Ta có Z L = 30Ω ⇒ Z = 30 2Ω 120 4 I= = A 30 2 2 tanφ = 1 i = 4 cos(100πt − π )A 4 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn Bài 6 SGK trang 79 2 2 2 Ta có U = U R + U C ⇒ U R = U 2 − U C2 = 60V Cường độ dòng điện UR = 2A R U Z C = C = 40Ω I I= Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:13 Ngày soạn: 9 /11/2011 MẠCH R L C NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là bao nhiêu. Nội dung bài Hướng dẫn giải: 2 2 2 Giải:Điện áp ở hai đầu R: Ta có: U = U R + (U L − U C ) .Biển đổi ta được (=> ) U R2 = U 2 − (U L − U C ) 2 .Tiếp tục biến đổi: U R = U 2 − (U L − U C ) 2 thế số: Nhập máy: 1002 − (120 − 60) 2 = 80V Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là bao nhiêu. Nội dung bài Hướng dẫn Công thức tần số riêng: f = Biến đổi ta có: L = Thế số bấm máy: 1 2π LC 1 4π f 2C 2 L= 1 =5.066.10-4 (H) 4π .(10 ) .5.10−9 2 5 2 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự 1 ( H ) và một tụ điện có điện dung π 2.10−4 C= ( F ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng cảm L = π điện qua mạch có dạng i = 5cos100π t ( A ) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện. Nội dung bài Hướng dẫn 1 1 ZC = = = 50Ω 1 Bước 1: Cảm kháng: Z L = ωL = 100π . = 100Ω ; Dung kháng: 2.10−4 ωC 100π . π π Tổng trở: Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = 502 + ( 100 − 50 ) = 50 2Ω 2 2 Bước 2: Định luật Ôm : Với Uo= IoZ = 5.50 2 = 250 2 V; Bước 3: Tính độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i: Z L − Z C 100 − 50 π = = 1 ⇒ ϕ = (rad). R 50 4 π  u = 250 2 cos 100π t + ÷ (V). 4  tan ϕ = Bước 4: Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà. Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh. Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo. Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày .........tháng...........năm 2011 Nguyễn Văn Thái [...]... nhận công việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết :12 Ngày soạn: 2/11/2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU a Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các... về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 1: Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120 V, hai bản tụ C là 60V Điện áp hiệu dụng... hoặc SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn giải: Bài 4 SGK trang 79 Ta có tổng trở 2 Z = R 2 + Z C = 20 2 + 20 2 = 20 2Ω I= 60 20 2 = 3 2 tan φ = - 1 i = 3 cos(100πt + A π )A 4 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên... Ghi nhận công việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:11 Ngày soạn:26/10/2011 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU a Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương... kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Hướng dẫn Bài 4 SGK trang 66 a) Điện trở của đèn R= 2 U đm 220 2 = = 484Ω Pđm 100 b)Cường độ hiệu... Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:13 Ngày soạn: 9 /11/2011 MẠCH R L C NỐI TIẾP I MỤC TIÊU a Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học b Về kĩ... kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 vµ S 2 cách nhau 20cm, dao động theo các phương trình... của giáo viên Giao việc cho học sinh Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Thái Tiết:10 Ngày soạn:19 10//2011 BÀI TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU a Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học b Về kĩ năng - Vận... áp tức thời giữa hai đầu mạch điện: Hoạt động : Củng cố, dặn dò Hoạt động của học sinh Ghi nhận công việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Giao việc cho học sinh Nội dung bài Chuẩn bị lý thuyết cho bài tự chọn tiếp theo Hoạt động : Rút kinh nghiệm sau bài dạy Ngày tháng năm 2011 Nguyễn Văn Thái ... Tiếp tục biến đổi: U R = U 2 − (U L − U C ) 2 thế số: Nhập máy: 1002 − (120 − 60) 2 = 80V Điện áp hiệu dụng hai đầu R là: 80V Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có C= 5.nF Độ tự cảm L của mạch là bao nhiêu Nội dung bài Hướng dẫn Công thức tần ... phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học b Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao tượng cộng hưởng SGK SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên:... chức lớp Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bài Một vật dao động điều hoà có biên độ (cm) chu kỳ 0,1 (s) a) Viết phương trình dao động vật chọn t = lúc vật. .. phân tích toán dựa vào đề tượng vật lý để thành lập mối quan hệ phương trình học b Về kĩ - Vận dụng biểu thức làm tập đơn giản nâng cao tượng cộng hưởng SGK SBT vật lý 12 II CHUẨN BỊ Giáo viên:

Ngày đăng: 11/10/2015, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w