ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2013– 2014 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề (Đề thi có: 02 trang) Câu 2: (3,0 điểm) a) Chỉ dùng thêm PP đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dd mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, , Ba(HCO3)2 b) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác (đk thí nghiệm) có đủ, viết các PTHH điều chế: PE (poli etilen), PVC (poli vinyl clorua) Câu 3: (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dd Y và 32,55g kết tủa. Cho dd NaOH vào dd Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tính m.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ THỌ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2013– 2014 Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Chỉ dùng thêm PP đun nóng, hãy nêu cách phân biệt các dd mất nhãn chứa từng chất sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, , Ba(HCO3)2
b) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác (đk thí nghiệm) có đủ, viết các PTHH điều chế:
PE (poli etilen), PVC (poli vinyl clorua)
Câu 3: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng oxi vừa đủ thu được khí X Hấp thụ hết X vào 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dd Y và 32,55g kết tủa Cho dd NaOH vào dd Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa Viết các PTHH xảy ra và tính m.
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Hòa tan hoàn toàn 6,44g hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư Sau
pư thu được 0,504 lít khí SO2 (SP khử duy nhất, ở đktc) và dd chứa 16,6g hỗn hợp muối sunfat Viết các PTPƯ xảy ra và tìm CT của oxit sắt.
b) Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tan vừa hết trong dd HCl 20%, thu được dd Y (chỉ chứa 2 muối) Viết các PTHH xảy ra và tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd thu được.
Câu 5: (3,0 điểm)
Thả một viên bi sắt hình cầu bán kính R vào 500ml dd HCl nồng độ CM, sau khi kết thúc pư
thấy bán kính viên bi còn lại một nửa, nếu cho viên bi sắt còn lại này vào 117,6g dd H 2SO4 5% (Coi khối lượng dd thay đổi không đáng kể), thí khi bi sắt tan hết dd H 2SO4 cóa nồng độ mới là 4%.
a) Tính bán kính R của viên bi, biết khối lượng riêng của viên bi sắt là 7,9 g/cm 3 Viên bi bị ăn mòn theo mọi hướng, cho π = 3 , 14 3
Trang 2Câu 6: (4,0 điểm)
a) Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,2 Đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dd Ba(OH) 2 0,8M thấy khối lượng bình tăng m gam và có x gam kết tủa Tính m và x.
b) Tiến hành lên men giấm 200ml dd ancol etylic 5,75 o thu được 200ml dd Y Lấy 100 ml dd Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H2 (đktc) Tính hiệu suất phản ứng lên men giấm (Biết d C2H5OH = 0 , 8g/ml;d H2O = 1g/ml).
(Cho NTK: H=1 ; Mg=24; C=12 ; O=16; Ca=40; Br=80; Ba=137; N=14; Na=23; Al=27 ; S=32 ; K=39
Trang 3Thêm một số phần anh Hải tham khảo nhé, câu 4 không chữa lại
ĐÁP ÁN Môn: Hóa học
(7) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
(8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
c) PTHH
Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 → 4Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O
3C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5-COOK + 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O
- Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy:
+ Một mẫu chỉ có khí không màu thoát ra là KHCO3
2KHCO3 →t0 K2CO3 + CO2↑ + H2O
+ Hai mẫu vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa trắng là dung dịch
Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhóm I)
Mg(HCO3)2 →t0 MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Ba(HCO3)2 →t0 BaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Hai mẫu không có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch Na2SO3.
(Nhóm II)
- Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhóm II
+ Dung dịch có sủi bọt khí là NaHSO4:
2NaHSO4 + 2KHCO3 → Na2SO4 + K2SO4 + CO2 ↑ + 2H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là Na2SO3
- Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhóm I
+ Dung dịch vừa có sủi bọt khí, vừa có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2:
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
+ Dung dịch chỉ có sủi bọt khí là Mg(HCO3)2
Trang 42NaHSO4 + Mg(HCO3)2 → MgSO4 + Na2SO4 +2 CO2↑ + 2H2O
phần nhận biết này cần xem lại
Còn có cách khác
a) Đun nóng các mẫu được kết quả sau:
- Không hiện tượng gì là NaHSO4.
- Xuất hiện khí không màu, không mùi là KHCO3.
- Xuất hiện khí không màu, mùi sốc là Na2SO3
- Xuất hiện khí không màu kèm kết tủa trắng là Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 (Nhóm 1)
- Dùng NaHSO4, Na2SO3 cho vào nhóm I nếu xuất hiện kết tủa trắng + khí là Ba(HCO3)2 Chất còn lại là Mg(HCO3)2
b) Các PTHH
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
Trang 5.
x
d R
.
56 4 8
so với số mol ban đầu
⇒ nFe ban đầu = 0,012 x 8 = 0,096 mol
⇒ mFe ban đầu = 0,096 x 56 = 5,376 gam
V
R =3
3
14 , 3
68 , 0 4
Trang 6V ban đầu = 200 – 11,5 = 188,5 ml => n H O2 ban đầu = 10,47 mol
Giả sử có x (mol) ancol bị chuyển hoá, ta có
C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O
x mol x mol x mol
(0,2 -x) mol C2H5OH và (x+10,47)mol H2O
Cho Na dư vào 100 ml dung dịch Y:
Trang 8SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
Năm học: 2013 - 2014
MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 20 tháng 3 năm 2014
( Đề này gồm 05 câu, 01 trang)
Câu I (2,0 điểm)
1/ Cho một mẩu Na vào dung dịch có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu được khí A, dung dịch B và kết tủa C Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D Cho H 2 dư đi qua D nung nóng được chất rắn E (giả sử hiệu suất các phản ứng đạt 100%) Hòa tan E trong dung dịch HCl dư thì E chỉ tan một phần Giải thích thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng
2/ Cho hỗn hợp X gồm: Ba; Na; CuO và Fe 2 O 3 Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu II (2,0 điểm)
1/ Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):
Axit axetic → ( 1 ) Magie axetat → ( 2 ) Natri axetat → ( 3 ) Metan (8) (4)
Rượu etylic ← ( 7 ) Cloetan ← ( 6 ) Etilen ← ( 5 ) Axetilen 2/ Cho 5 chất khí: CO 2 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , SO 2 , CH 4 đựng trong 5 bình riêng biệt mất nhãn Chỉ dùng hai thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt mỗi bình trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra Các dụng cụ thí nghiệm có đủ.
Câu III (2,0 điểm)
1/ Chia 78,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 thành hai phần đều nhau Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 77,7 gam hỗn hợp muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa hết với 500 ml dung dịch Y gồm hỗn hợp HCl, H 2 SO 4 loãng, thu được 83,95 gam hỗn hợp muối khan Xác định % khối lượng của mỗi chất trong X và tính nồng độ mol/lít của dung dịch Y.
2/ Đun nóng hỗn hợp X gồm C 2 H 4 , H 2 có xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Biết tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 7,5 và tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro là 12 Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp X và Y.
Câu IV (2,0 điểm)
1/ Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại M bằng 3,136 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại và khí X Tỉ khối của X so với H 2 là 18 Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hoà tan hết vào dung dịch chứa m gam H 2 SO 4 98% đun nóng thì thu được khí SO 2 duy nhất và dung dịch Y Xác định công thức của oxit kim loại và tính giá trị nhỏ nhất của m
2/ Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO 3 và CaCO 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO 2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH) 2 0,75M thu được 12 gam kết tủa Tính m.
Câu V (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO 2 , H 2 O Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO 3
2/ Hỗn hợp G gồm X (C 2 H 2 O 4 ), Y Trong đó X và Y có chứa nhóm định chức như A Cho 0,3 mol hỗn hợp G tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít khí (đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp G cần 16,8 lít
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Trang 9O 2 (đktc), chỉ thu được 12,6 gam nước và 44 gam CO 2 Viết CTCT thu gọn của X và Y Biết Y có mạch cacbon thẳng, chỉ chứa nhóm chức có hiđro và khi cho Y tác dụng với Na dư thì thu được n H2 =n Yphản ứng.Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65.
-Hết -Họ và tên thí sinh: ………Số báo danh:……… Giám thị coi thi số 1:……….Giám thị coi thi số 2:………
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN THI: HÓA HỌC
6NaOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4
CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4
Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O.
0,25
Vì kết tủa C thu được sau khi nung nóng sau đó khử bằng H 2 dư, rồi cho
chất rắn thu được tác dụng với dd HCl thấy chất rắn tan một phần chứng tỏ
kết tủa C có Al(OH) 3
0,25
Vậy khí A là H 2 , dd B chứa Na 2 SO 4 , có thể có NaAlO 2 Kết tủa C chứa
Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , Chất rắn D có CuO, Al 2 O 3 Chất rắn E gồm Cu, Al 2 O 3 0,25
Cho hỗn hợp X vào nước dư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe 2 O 3 và ddB
Dẫn H 2 dư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và Fe
Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, dẫn H 2 dư qua nung nóng Sau phản ứng hoàn
toàn thu được Fe
FeCl 2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH) 2
Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + 2NaOH
Lọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn lấy BaCl 2 ;
đpnc thu lấy Ba
BaCO 3 + 2HCl → BaCl 2 + H 2 O + CO 2
0,25
Trang 10Lấy mỗi khí một ít dùng làm thí nghiệm
Dẫn từ từ từng khí vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, hai mẫu có kết tủa trắng là
Dẫn từng khí nhóm II đến dư vào các bình tương ứng chứa cùng một lượng
dung dịch brom (giả sử a mol Br 2 ), khí không làm mất màu dung dịch brom
là CH 4 , hai khí làm mất màu dung dịch brom thì đó là C 2 H 4 , C 2 H 2 ,
C 2 H 4 + Br 2(dd) → CH2Br - CH2Br (1)
a a
C 2 H 2 + 2Br 2(dd) → CHBr2 - CHBr2 (2) a/2 a
0,25
Cân lại 2 bình dd brom bị mất màu ở trên Bình nào nặng hơn (tăng 28a
gam) thì khí dẫn vào là etilen, bình còn lại (tăng < 26a gam) thì khí dẫn vào
Theo (1): n FeCl2 =n FeO =x mol
Theo (2): n FeCl3 = 2n Fe O2 3 = 2y mol
Ta có:
0,25
Trang 11
⇒ =
0,1.72
39, 2
FeO m
Trang 12→ mol M x O y = 0,07/y → x*M M + 16*y = 58*y ↔ MM = (2y/x)*21
Số mol KOH = 1 0,2 = 0,2 (mol)
Số mol Ca(OH) 2 = 0,2 0,75 = 0,15 (mol)
Số mol CaCO 3 = 12 : 100 = 0,12(mol)
Phản ứng giữa CO 2 và dung dịch KOH, Ca(OH) 2 thu được kết tủa nên xảy ra
hai trường hợp:
0,25
Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + H 2 O (3)
Theo (3): n CO2 =n CaCO3 = 0,12(mol)
Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO 2 = 0,12 mol → mG = 12 gam
Theo (6): n CO2 =n KOH = 0, 2(mol)
Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO 2 = 0,38 mol → mG = 38 gam
0,25
05 , 0 32
6 , 1
nO = = Theo bài do các khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
nên tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ về số mol của chúng Vậy số mol A trong 3
gam A bằng số mol oxi.
mol n
n A O 0 , 05
2 =
05 , 0
Theo bài, khí CO 2 và nước hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư,
khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 15,2 gam so với khối lượng dung
dịch Ca(OH) 2 đem dùng
Vậy: m CaCO − (m CO +m H O) = 15 , 2 gam
0,25
Trang 13O H
m 2 = 40- (0,4*44 + 15,2) = 7,2 gam → 0 , 4
18
2 , 7
mol
n O = = Vậy A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O
n C : n H : n O = 0,4 : (0,4.2) : 0,4 = 1:2:1 → Công thức ĐGN của A là CH2O.
Công thức phân tử A là (CH 2 O) n Ta có 30n = 60 → n= 2.
Vậy công thức phân tử của A là C 2 H 4 O 2
0,25
Theo bài A phản ứng được với CaCO 3 Vậy A là axit, CTCT: CH 3 COOH.
CaCO 3 + 2CH 3 COOH → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O. 0,25
Gọi CT chung của G là R(COOH) x
Viết phản ứng với NaHCO 3
OHC-CH(OH)-(CH 2 ) 3 -COOH; OHC-CH 2 - CH(OH)-(CH 2 ) 2 -COOH;
OHC-(CH 2 ) 2 -CH(OH)-CH 2 -COOH; OHC-(CH 2 ) 3 -CH(OH)-COOH; 0,25
Ghi chú: - Học sinh làm cách khác đúng chấm điểm tương đương
- Phương trình hóa học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện hoặc không cân bằng trừ 1/2 số điểm của pt đó Nếu tính toán liên quan đến pt không cân bằng thì không được tính điểm.
Trang 14Bài 1 (2,0 điểm)
1 Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các
ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl Viết phương trìnhhóa học của các phản ứng xảy ra
2 Viết phương trình hóa học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Lên men rượu từ glucozơ
b) Lên men giấm từ rượu etylic
c) Cho Na (dư) vào dung dịch rượu etylic 460
Bài 2 (2,0 điểm)
1 Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của
dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B Nếu đem trộn hai dung dịch A và Btheo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%.Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B
2 Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% ở 1000C Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 200C thì thấy
có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m2 gam dung dịch X Biết m1 – m2 = 6,5 và độ tancủa MSO4 ở 200C là 20,92 gam trong 100 gam H2O Xác định công thức muối MSO4
Bài 3 (1,75 điểm)
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và
H2 Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y Hoà tan
đktc)
1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2 Tính phần trăm thể tích khí CO trong X.
Bài 4 (2,0 điểm)
Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A Cho từ từ
100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc) Cho
B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa
1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2 Tính a.
Bài 5 (2,25 điểm)
1 Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) Hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra
b) Tìm công thức phân tử của X
Trang 152 Cho hỗn hợp X gồm các chất: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, H2O Cho a gam X tác dụng với
Na dư, thu được 0,7 mol H2 Nếu cho a gam X tác dụng với O2 dư (đốt nóng) thì thu được bgam CO2 và 2,6 mol H2O Xác định a và b
a) C6H12O6 men r îu → 2C2H5OH + 2CO2 (0,25 điểm)
Bài 2 (2,0 điểm)
1 (1,0 điểm)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam)
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
Trang 16Khối lượng MSO4 có trong 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% = 166,5.41,561 69,2 gam
120,92 =
⇒ Khối lượng MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam (0,25 điểm)
⇒ Khối lượng H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14 gam
⇒ Số mol H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 31,14 1,73 mol
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)
Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc).
⇒ Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b)
2 (1,25 điểm)
Trang 17a) Gọi công thức phân tử của X là CxHy.
Phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra:
b) Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O trong hỗn hợp sản phẩm cháy
Áp đụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Theo bài ra, X là chất khí ở điều kiện thường nên phân tử X có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặcbằng 4 ⇒ n = 1
2 (1,0 điểm)
Gọi công thức chung của các chất CH3OH, C2H5OH, C3H7OH là CnH2n+1OH
Gọi x, y lần lượt là số mol của CnH2n+1OH và H2O có trong a gam hỗn hợp X
Trang 18b = 44xn = 44.1,2 = 52,8 (0,25 điểm)
Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của 1 ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không cần tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.
Trang 19SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THCS
NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề
2 Có sơ đồ biến đổi sau: X → Y → Z → X → Q
Biết rằng X là đơn chất của phi kim T còn Y, Z là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có chứa T Dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa đỏ Z là muối của kali, trong đó kali chiếm 52,35% về khối lượng
Q là hợp chất (gồm ba nguyên tố) tạo thành khi cho X tác dụng với dung dịch xút ở nhiệt độ thường Xác định CTHH của các chất X, Y, Z, Q và viết PTHH biểu diễn các biến đổi trên
Câu III (4,5 điểm)
1 Hỗn hợp A gồm 32,8 gam Fe và Fe2O3 có tỉ lệ mol 3:1 hòa tan A trong V lít dung dịch HCl 1M Sau khi kết thúc các phản ứng thấy còn lại 2,8 gam chất rắn không tan Tính giá trị của V
2 Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên thu được 20,7gam nước Tính hiệu suất của phản ứng este hóa
Trang 20Câu I (2,5 điểm):
1 NaCl có lẫn tạp chất Ca(HCO 3 ) 2 Trình bày cách thu NaCl tinh khiết.
2 Hoàn thành các phương trình phản hóa học sau và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử
Câu II (2,5 điểm): Cho oxit MxOy của kim loại M có hóa trị không đổi
1 Xác định công thức oxit trên biết rằng 3,06g M x O y nguyên chất tan trong HNO 3 dư thu được 5,22g muối.
2 Khi cho 7,050g loại oxit trên có lẫn tạp chất trơ để trong không khí, một phần hút ẩm, một phần biến thành muối cacbonat, sau một thời gian khối lượng mẫu oxit đó là 7,184g Hòa tan mẫu oxit này vào nước thu được dung dịch A, khối lượng cặn còn lại là 0,209g Hòa tan cặn trong dung dịch HCl dư, còn lại 0,012g chất rắn không tan.
a Tính phần trăm khối lượng tạp chất trong mẫu oxit ban đầu.
b Tính phần trăm khối lượng của oxit đã bị hút ẩm và đã bị biến thành muối cacbonat.
3 Lấy 4,2g hỗn hợp B gồm MgCO 3 và CaCO 3 cho tác dụng với dung dịch HCl có dư, khí CO 2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch A ở trên Tính khối lượng kết tủa thu được.
Câu III (2,5 điểm):
1 Từ 10 tấn quặng hemantit có chứa 48% Fe 2 O 3 và 1,2 tấn cacbon sẽ sản xuất được bao nhiêu tấn gang chứa 96%
Fe và 4% C (Giả thiết các nguyên tố Mn, Si,… không đáng kể và hiệu suất các quá trình đều đạt 100%).
2 Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch chứa HCl 0,5M và AlCl 3 1M đến dư.
a Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra để giải thích.
b Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
c Tính thể tích dung dịch NaOH đã dùng để thu được 3,9g kết tủa.
Câu IV (2,5 điểm): Đun nóng 132,8g hỗn hợp X gồm ba rượu no AOH, BOH, ROH với H2SO4đặc ở 140oC ta thu được 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau Mặt khác, nếu đun hỗn hợp
X với H2SO4 đặc ở 180oC thì thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai khí olefin
1 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các rượu Cho biết hiệu suất các phản ứng là 100%.
2 Tính phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp X.
3 Biết hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 800ml dung dịch Br 2 2M Tính khối lượng nước thu được khi tạo ra hỗn hợp Y.
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Ca =40; Na = 23; Al = 27; Fe = 56; Ba = 137.
- Hết
Trang 21-(Đề thi có 01 trang – Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
Họ và tên thí sinh: ……… Số báo danh: ………
Trang 22MÔN THI : HÓA HỌC - LỚP 9 -THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi 22 tháng 3 năm 2011
= = = = = = = = = = = = =
Bài 1 (4 điểm)
1 Cho a mol CO2 hấp thụ vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 hãy biện luận và vẽ đồ thị về
sự phụ thuộc của số mol kết tủa vào số mol CO2 Lập biểu thức tính số mol kết tủa theo a, b
2 Viết các phương trình hóa học để điều chế
a Brombenzen, đibrometan, nhựa PVC từ nguyên liệu là than đá, đá vôi và các hóa chất vô
cơ cần thiết khác
b Supephotphat đơn và supephotphat kép từ nguyên liệu là quặng apatit, quặng firit và các
hóa chất vô cơ cần thiết khác
Bài 2 (4 điểm).
1 Cho 2,8 gam chất X1 tác dụng vừa đủ với dung dịch loãng có chứa 4,9 gam H2SO4 thuđược muối X2 và chất X3
a Xác định chất X1 b Nếu chất X2 thu được là 7,6 gam, hãy xác định chất X3
Cho biết X1 có thể là: CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe
2 Cho hỗn hợp Na2CO3.10H2O và K2CO3 Bằng cách nào có thể xác định phần trăm khốilượng các chất có trong hỗn hợp.(Các hóa chất và dụng cụ thí nghiệm coi như có đủ)
3 Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy phân biệt các chất sau: nước, dung dịch muối
ăn, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3
4 a Hãy trình bày cách loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp khí sau để thu được khí tinh khiết.
2 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm Mêtan và Etilen thu được CO2 và hơi nước có tỷ
lệ thể tích là 5:8 Đốt cháy hoàn toàn 3,8 gam hỗn hợp A rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm vào
500 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,3 M và NaOH 0,16 M Hỏi sau khi hấp thụ thì khối lượngphần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
3 Cho 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng
với nước có xúc tác thích hợp, rồi tách lấy toàn bộ rượu tạo thành Chia hỗn hợp rượu làm 2phần băng nhau:
Phần 1 cho tác dụng hết với Na sinh ra 840 ml khí H2 (đktc)
Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thì lượng CO2 thu được nhiều hơn lượng nước là 3,85 gam
Trang 23a Tìm công thức phân tử của các anken và các rượu.
b Biết hỗn hợp X nặng hơn H2 là 18,2 lần Tính hiệu suất phản ứng hợp nước của mỗianken
Bài 4 (6 điểm).
1 Cho 0,05 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch A) thìthu được m gam kết tủa Nếu cho 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch A thìcũng thu được m gam kết tủa Xác định m và tính CM của dung dịch A
2 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 vào nước được 200 ml dung dịch Y chỉchứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5 M Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y thì thu được agam kết tủa Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính các giá trị a, m
3 Cho hỗn hợp A gôm MgO, Al2O3 Chia A làm hai phần bằng nhau mỗi phần có khốilượng 9,94 gam
Cho phần 1 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl đun nóng và khuấy đều chế hóa sản phẩm được23,69 gam chất rắn khan Cho phần 2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl có nồng độ như trênđun nóng và khuấy đều chế hóa sản phẩm được 25,34 gam chất rắn khan Tính %m các chấttrong hỗn hợp A và CM dung dịch HCl đã dùng
Biết H =1, O = 16, C = 12, Cl = 35,5, Na =23, Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca =40, Fe =56,
Ba =137, Zn = 65
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH BẮC NINH NĂM HỌC 2010-2011
Bài 1:
1 Các phương trình phản ứng lần lượt xảy ra theo thứ tự là:
Ca(OH)2 + CO2 →CaCO3 ↓ + H2O (1) sau đó CaCO3 + CO2 + H2O →Ca(HCO3)2
Trường hợp 1: Nếu a ≤b tức là n CO 2 ≤ n Ca (OH) 2thì lúc đó chỉ xảy ra phản ứng (1) không xảy ra
phản ứng (2) do vậy n CaCO 3được tính theo n CO 2 vậy n CaCO 3= a (mol)
Trường hợp 2: Nếu b <a<2b tức là n Ca (OH) 2 < n CO 2 < 2.n Ca (OH) 2thì lúc đó phản ứng (1) xảy ra hoàn
toàn và phản ứng (2) đã xảy ra nhưng CaCO3 vẫn còn dư do vậy n CaCO 3= b- (a-b) =2b-a (mol)
Trường hợp 3: Nếu a ≥ 2b tức là
n ≥ 2.n thì lúc đó phản ứng (1),
(2) đều xảy ra hoàn toàn do vậy không
còn kết tủa n CaCO 3= 0 (mol)
Đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa
CaCO 3 theo số mol CO 2 như sau:
+HCl Trung hop
HgCl 2 (Poli vinyl Clorua: PVC)
(Brom benzen) (Ði brom etan)
Các phương trình phản ứng xảy ra lần lượt là:
Trang 240 C +O 2 ,V 2 O 5 ,t 0 C
+H 2 O
+H 2 SO 4 (Firit sat)
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Trường hợp 1: X1 là oxit bazo: CaO, MgO Gọi CTPT chung cho X1 là MO
Phương trình phản ứng xảy ra: MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
Trường hợp 2: X1 là bazo: NaOH, KOH Gọi CTPT chung cho X1 là MOH
Phương trình phản ứng xảy ra: 2 MOH + H2SO4 →M2SO4 + 2 H2O (2)
= = vậy không có MOH thỏa mãn.
Trường hợp 3: X1 là kim loại: Zn, Fe Gọi CTPT chung cho X1 là M
Phương trình phản ứng xảy ra: M + H2SO4 →MSO4 + H2 (3)
Trang 25b Trường hợp 1: X1 là CaO thì khối lượng X2 là m CaSO 4 = 0,05.136 6,8(gam) = khác bài ra là 7,6
gam (loại)
Trường hợp 3: X1 là kim loại: Fe thì khối lượng X2 là m FeSO 4 = 0,05.152 7,6(gam) = phù hợp với
bài ra như vậy X3 là H2
2 Lấy một lượng hỗn hợp Na2CO3.10H2O và K2CO3 đem cân ta xác định được khối lượng đó là
m (gam)
Sau đó nung hỗn hợp đến khối lượng không đổi thì nước bay hơi hết chỉ còn lại Na2CO3
khan và K2CO3 và đem cân lại giả sử ta xác định được khối lượng đó là m1 gam
Như vậy số mol H2O là: 2 1
-Cô cạn cặp chất thứ nhất, sau khi cô cạn chất nào bay hơi không để lại dấu vết gì thì là nước,
để lại cặn trắng là dung dịch NaCl
-Cô cạn cặp chất thứ hai, sau khi cô cạn chất nào bay hơi không để lại dấu vết gì thì là dungdịch HCl, để lại cặn trắng là dung dịch Na2CO3
4.a
Để loại khí SO3 trong hỗn hợp SO2, SO3 ta sục hỗn hợp khí này qua dung dịch BaCl2 dư
(hoặc dung dịch H 2 SO 4 đặc dư) thì khí SO3 bị hấp thụ hoàn toàn khí thoát ra chỉ là SO2 nguyênchất
SO3 + BaCl2 + H2O → BaSO4 ↓ + 2 HCl (Hoặc n SO 3 + H 2 SO 4đặc → H 2 SO 4 .nSO 3 )
Để loại khí CO2 trong hỗn hợp CO2, CH4 ta sục hỗn hợp khí này qua dung dịch kiềm dư
(hoặc dung dịch muối aluminat dư) thì khí CO2 bị hấp thụ hoàn toàn khí thoát ra chỉ là CH4
nguyên chất
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (Hoặc CO 2 +NaAlO 2 +2 H 2 O → NaHCO 3 +
Al(OH) 3↓)
b Để một hỗn hợp tồn tại trong một điều kiện xác định thì các chất trong hỗn hợp không tác
dụng với nhau ở điều kiện đó:
+Hỗn hợp NO, O2 không tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào: 2 NO + O2 → 2 NO2
+Hỗn hợp H2, Cl2 chỉ tồn tại trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp: H2 + Cl2 0
as (t )
Trang 26Phương trình phản ứng xảy ra: CxHy + (x 0, 25.y) + O2 → t 0 xCO2 + 0,5y H2O
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn cho nên trong hỗn hợp khí Y thu được có CO2, hơi H2O và 1khí dư Cho hỗn hợp khí Y qua H2SO4 đặc dư thì khí Z còn lại chỉ gồm CO2 và 1 khí dư
10
x 0, 25y
= − + =
4x y 40 4x y
+ − + (mol)
Nếu x =1 thì y = 31 (loại) nếu x = 2 thì y = 23 (loại)
Trường hợp 2: Khí dư là O2, hidrocacbon CxHy hết Hỗn hợp khí Z có O2 dư và CO2
Theo bài ra M Z = 38 áp dụng phương pháp đường chéo ta có n O 2 = n CO 2
10 -(x+0,25y) = x 2x + 0,25y =10 Lập bảng xét y theo x ta có
nếu x =1 thì y = 32 (loại), x = 2 thì y = 24 (loại), x =3 thì y = 16 (loại), x = 4 thì y = 8 (đúng) x
=0 (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta được x =0,15 (mol) , y = 0,05 (mol)
Vậy sản phẩm cháy gồm n CO 2 =x + 2y = 0,25 (mol) nH O2 =2x+2y = 0,4 (mol) Toàn bộ sản
phẩm cháy này bị hấp thụ hết bởi dung dịch hỗn hợp 2 kiềm
Có nNaOH = 0,5.0,16 = 0,08 (mol), n Ba (OH) 2=0,5.0,3 = 0,15 (mol)
Trang 27Gọi tổng số mol CO2 ở các phản ứng (3), (5) là a(mol) và tổng số mol CO2 ở các phản ứng(4), (6) là b(mol)
Theo phương trình phản ứng (3), (5) thì nOH = 2.n CO 2= 2a (mol)
Theo phương trình phản ứng (4), (6) thì nOH = n CO 2= b (mol)
Vậy tổng số mol CO2 là: a + b = 0,25 (mol) (III)
và tổng số mol nhóm OH trong kiềm là: nOH = 2a + b = 0,08.1 + 0,15.2 = 0,38 (mol)(IV)
Giải hệ phương trình (III), (IV) ta được a = 0,13 (mol) và b = 0,12 (mol)
Vì trong dung dịch không thể đồng thời tồn tại Na2CO3 và Ba(HCO3)2 nên chỉ có thể xảy ramột trong hai phản ứng (3) hoặc (6)
Trường hợp 1: Nếu không xảy ra phản ứng (6) thì Ba(OH)2 dư do ở phản ứng (5) n Ba(OH) 2pứ <
Như vậy khối lượng kết tủa tạo thành là: m BaCO 3= 0,13.197 = 25,61 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì phần dung dịch đã tăng lên một lượng là:
m CO 2 + m H O 2 − m BaCO3↓= 0,25.44 +0,4.18-25,61= -7,41 (gam) hay nói cách khác khối lượng
phần dung dịch giảm đi là 7,41 gam
Gọi Hlà hiệu suất phản ứng hợp nước trung bình của 2 an ken
Phương trình phản ứng xảy ra: C H n 2n+ H2O 0
H SO ,t
→ C H n 2n 1+OH (1) (mol) 0,25 0,25H
Mỗi phần chứa 0,125H mol rượu cho tác dụng với Na được H 2
Vậy hiệu suất hợp nước trung bình là: 0,0625H= 0,0375 H = 0,6 hay 60%
Số mol rượu thu được ở mỗi phần là: 0,125.0,6 = 0,075 (mol)
Phương trình phản ứng cháy phần 2: C H n 2n 1+OH + 3n
2 O2 → t 0 nCO2 +(n+1) H2O (3) (mol) 0,075 0,075 n 0,075.(n
Trang 28Gọi số mol C2H4 và C3H6 lần lượt là x, y mol ta có nhh= x + y = 0,25 (mol) (I) và X
H2
d = 18,2nên M X = 18, 2.2 36, 4 = vậy X 28x 42y
-(mol) 0,05 0,05 Ha (mol) 0,0750,075 Hb
Tổng số mol 2 rượu là: 0,05 Ha + 0,075 Hb = 2.n H 2= 0,0375 2= 0,075 (mol) (III)
Phản ứng cháy của 2 rượu là:
C2H5OH + 3 O2 → t 0 2 CO2 + 3 H2O (3) và 2 C3H7OH + 9 O2 → t 0 6 CO2 + 8 H2O (4)
(mol) 0,05 Ha 0,1Ha 0,15Ha (mol) 0,075 Hb 0,225Hb 0,3Hb
Theo bài khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng nước là:
44.( 0,1Ha + 0,225Hb) -18.( 0,15Ha + 0,3Hb) = 3,85 (gam) 1,7 Ha + 4,5 Hb = 3,85 (IV).
Giải hệ phương trình (III),(IV) ta được Ha = 0,5 và Hb = 0,6667 tức là:
Hiệu suất hợp nước của C2H4 là 50% và của C3H6 là 66,67%.
Như vậy thí nghiệm thứ nhất Ba(OH)2 còn dư và thí nghiệm thứ hai Ba(OH)2 hết
Ở thí nghiệm (1) xảy ra 1 phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 ↓+ H2O (1)
Trang 29(mol) x 2x (mol) 2x x 2x Theo bài ra dung dịch Y có n NaAlO 2=0,2.0,5 =0,1(mol) 2x =0,1 (mol) x = 0,05 (mol) m = m Na O 2 + m Al O 2 3= 62.x +102.x =62.0,05 + 102.0,05 = 8,2 (gam)
Sục khí CO2 vào dung dịch Y thì xảy ra phản ứng: NaAlO2 + CO2 + 2H2O →NaHCO3 +Al(OH)3 ↓ (3)
(mol) 0,10,1
a = m Al(OH) 3= 0,1.78 = 7,8 (gam)
3 Các phương trình phản ứng xảy ra ở mỗi phần đều là:
MgO + 2 HCl →MgCl2 + H2O (1) và Al2O3 + 6 HCl →2 AlCl3 + 3
H2O (2)
Ở cả 2 phương trình phản ứng đều có: nO trong oxit = 0,5.nHCl
Nếu cả 2 phần oxit cùng hết, axit cùng dư thì chất rắn thu được đều là muối và khối lượngphải bằng nhau khác với bài ra (loại)
Nếu cả 2 phần oxit cùng dư, axit cùng hết thì chất rắn thu được đều gồm muối và oxit dư.Nên khối lượng chất rắn tăng ở phần 2 phải gấp đôi khối lượng chất rắn tăng ở phần 1 vì lượngaxit dùng gấp đôi Mà phần 1 tăng 23,69-9,94 = 13,75 (gam) và phần 2 tăng 25,34 -9,94 = 15,4(gam) chưa gấp đôi khối lượng tăng ở phần 1 (loại)
Như vậy phần 1 oxit dư, axit hết và phần 2 oxit hết, axit dư 25,34 gam chất rắn khan thuđược ở phần 2 chỉ là muối Khi Oxit chuyển thành muối thì một mol nguyên tử O bị thay thếbởi 2 nguyên tử Cl tức là khối lượng tăng 71-16 = 55 (gam) theo bài ra phần 2 tăng 15,4 gamtức là số mol nguyên tử O trong Oxit là 15,4 : 55 = 0,28 (mol)
Gọi số mol MgO và Al2O3 trong mỗi phần lần lượt là x, y (mol) ta có: 40 x + 102y = 9,94(gam) (I)
Và tổng số mol nguyên tử O trong oxit là: nO = x + 3y = 0,28 (mol) (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) ta có x = y = 0,07 (mol) mMgO = 0,07.40 = 2,8 (gam)
Phần trăm khối lượng mỗi oxit là: %mMgO = 2,8 .100%
9,94 =22,938% và %m Al O 2 3= 22,938% = 77,062%
Theo phần 1 axit hết mà phần 1 khối lượng chất rắn tăng 23,69-9,94 = 13,75 (gam) nên sốmol nguyên tử O trong oxit tham gia phản ứng là 13,75 : 55 = 0,25 (mol)
Trang 30SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2011 - 2012 Môn thi: Hóa học ( Chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian
cho hết A vào B ta được dung dịch C Hỏi trong dung dịch C có những chất gì? bao nhiêu
mol( tính theo x,y) ? Nếu x = 2y thì pH của dung dịch C là bao nhiêu sau khi đun nhẹ để thoát
hết khí
Câu 3 ( 1,5 điểm):
Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch có nồng độ 0,1M chứa trong 5 lọ mất nhãn: Na2CO3, NaCl,NaOH, KHSO4 và Ba(OH)2 Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết từng dungdịch mà không dùng thuốc thử nào khác ( viết phương trình phản ứng nếu có)
Câu 4 ( 2,0 điểm):
Hòa tan 19,5 gam FeCl3 và 27,36 gam Al2(SO4)3 vào 200ml dung dịch H2SO4 1M (D=1,14g/ml) được dung dịch A Sau đó hòa tiếp 77,6 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch Athấy xuất hiện kết tủa B và dung dịch C Lọc kết tủaB;
a/ Nung B đến khối lượng không đổi Tính khối lượng chất rắn thu được
b/ Thêm nước vào dung dịch C để có 400 gam dung dịch D Tính lượng nước cần thêm vào
Câu 6 ( 2,0 điểm):
nhau:
Trang 31- Phần 1: Cho tác dụng với natri dư, thu được 5,6 lít khí.
- Phần 2: Cho tác dụng với CaCO3 dư, thu được 2,24 lít khí
a/ Viết các phương trình hóa học
b/ Tính x và y, biết rằng các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn
c/ Phần 3: Đun nóng với axit H2SO4 đặc, để thực hiện phản ứng este hóa Tính khối lượngeste tạo thành, biết hiệu suất phản ứng là 60%
( Cho: H =1; C =12; O =16; Cl =35,5 ; S =32; Fe = 56; Al = 27; Na = 23; Ca = 40 )
-Hết -Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Họ và tên thí sinh: ……… SBD:……… Phòng thi:
………
Chữ ký giám thi 1:……… ; Chữ ký giám thị 2:
………
Trang 32PHÒNG GD&ĐT THANH
CHƯƠNG
ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013 MÔN THI: HÓA HỌC
Câu 1.(2,0 điểm)
Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học Từ đó xây dựng
bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa
học 9)
Câu 2.(2,0 điểm)
a Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?
b Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO3 thấy chúng đều tan, cónhững trường hợp có khí màu nâu bay ra Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịchBaCl2 Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra
a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?
b Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên
Anh( chị) hãy giải các bài tập sau:
Câu 4.(2,0 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp Cho 19,04 lít hỗn hợp A (ởđktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản ứngcủa 2 olefin như nhau) Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu Mặt khác,đốt cháy
2
1
hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước
a Xác định công thức phân tử các olefin
b Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ
Câu 5.(2,0 điểm)
nóng và khuấy đều Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc),dung dịch B và 1,46 gam kim loại Tính khối lượng muối trong dung dịch B
ĐỀ CHÍNH
THỨC
Trang 33
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013 MÔN THI: HÓA
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não
- Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic
* Bản đồ tư duy bài " Rượu Etylic"
- Từ khóa trung tâm: Rượu Etylic ( có thể thêm hình ảnh)
Cách 1: Sau khi giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy chỉ có hình ảnh
trung tâm và nhánh cấp 1 Yêu cầu hs tiếp tục xây dụng bản đồ tư duy từ nhánh cấp 1 qua
tìm hiểu từng phần của bài mới Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử
dụng bản đồ tư duy hoàn thiện để củng cố bài học
Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản đồ tư duy qua
kiến thức đã lĩnh hội Gv yêu cầu Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau Từ đó Gv
kết lại vấn đề và củng cố kiến thức bài học
* Lưu ý: Gv có thể làm nhiều cách khác nhau Nếu hợp lý cho đủ số điểm
a Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới 4 loại chính là: hematit Fe2O3, manhetit Fe3O4 , xiđêrit
FeCO3 và pirit FeS2
b Các phản ứng xảy ra:
Fe2O3 tan, không có khí thoát ra:
Fe2O3 + 6 HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
1,0đ1,0đ
(HD chấm gồm 03
trang)
Trang 34Fe3O4 tan và có khí màu vàng nâu:
Fe3O4 + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO2 + 5 H2O
FeCO3 tan và có khí màu vàng nâu:
FeCO3 + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2 H2O
FeS2 tan và có khí màu vàng nâu bay ra:
FeS2 + 18 HNO3 → Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 NO2 + 7 H2O
Chỉ có dung dịch thu được từ quặng pirit tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa
BaSO4 màu trắng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl
Câu 3
(2.0điể
m
a Bài làm của Hs chưa đúng, vì Mg, Al, Fe đều tác dụng với H2SO4 cho hiện tượng
giống nhau nên chưa thể phân biệt được 3 kim loại này
b Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
* Lấy 5 ống nghiệm đựng dd H2SO4 loãng Cho mỗi mẫu kim loại vào từng ống nghiệm,
kim loại không tan là Ag Các kim loại khác đều có phản ứng:
Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2
2 Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
+Ống nghiệm nào có kết tủa là Ba Cho tiếp Ba vào ống nghiệm này đến khi kết tủa
không tăng nữa thì H2SO4 đã hết , cho thêm Ba vào thì xảy ra phản ứng:
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2
* Cho dd Ba(OH)2 vào 3 dd còn lại:
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là
Mg:
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Mg(OH)2↓
+ Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Al:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4
2Al(OH)3 + Ba(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4 H2O
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại
ban đầu là Fe:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
2 = 1,98 mol
n H2O =
18
43 , 20
Trang 35Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và Cn_ H2n_ ta có x + y = 0,85
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,29 , y = 0,56, n_ = 3,5
Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp và n_ = 3,5 nên 2 olefin là C3H6 và C4H8
0,25
0,25
b Vì B là mất màu dung dịch brom chứng tỏ B còn olefin, nên H2 phản ứng hết
Qua Ni thể tích ( số mol) hỗn hợp giảm đi chính là số mol H2 phản ứng
= 1,8
0,250,25
0,250,25
gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe3O4 phản ứng theo (1) và (2)
Theo (1), (2) và bài ra ta có: nNO = x + y/3 = 0,1
số mol Fe phản ứng theo (3) là
2
) 3 (x+ y
56 ( x +
2
) 3 (x+ y
3 x+ y
=
2
) 03 , 0 3 09 , 0 (
= 0,27 mol
0,60,25
0.25
0.40,5
Trang 36khối lượng của Fe(NO3)2 = 0,27 180= 48,6 gam