Liệu rằng doanh nghiệp đó có được kỳ vọng là sẽ phát triển trong tương lai hay sẽ xuống dốc...Để từ đó nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định đúng đắn đối với những doanh nghiệp mà họ
Trang 1Lời mở đầu
Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế đang mở cửa, ngày càng nhiều hoạt động diễn ra trong các lĩnh vực ngân hàng, tài chính Thị trường tài chính ở Việt Nam vẫn còn hết sức mới mẻ, chưa phát huy hết hiệu quả hoạt động của mình Do đó, việc đầu tư vào lĩnh vực tài chính chứa đựng nhiều nhạy cảm, rủi ro, đòi hỏi các nhà đầu tư phải cân nhắc, tính toán hết sức kỹ lưỡng Một trong điều không thể thiếu đối với bất kỳ một nhà đầu tư nào trước khi ra quyết định đầu tư đó là phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Liệu rằng doanh nghiệp đó có được kỳ vọng là sẽ phát triển trong tương lai hay
sẽ xuống dốc Để từ đó nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết định đúng đắn đối với những doanh nghiệp mà họ đang cân nhắc để đầu tư
Nhằm đưa ra một cái nhìn khái quát, toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp để giúp các nhà đầu tư nắm bắt được xu hướng hoạt động, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai, dưới đây tôi lựa chọn đề tài Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Kinh Đô Bên cạnh việc đưa ra những phân tích, nhận xét về các chỉ số tài chính trong hoạt động kinh doanh, tôi cũng đưa ra những phân tích tổng quát
về ngành nghề mà công ty đang kinh doanh, cùng với đó là phân tích những thuận lợi, khó khăn của Công ty Cổ phần Kinh Đô để từ đó đề xuất một số kiến nghị và những giải pháp để có thể cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trang 21 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty CP Kinh Đô
Công ty cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thựcphẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp.HCM cấp và Giấy phép kinh doanh số 048307 Trọngtài Kinh tế Tp.HCM cấp ngày 02/03/1993 Trải qua 17 năm hình thành và phát triển, đếnnay Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty trong ngành thực phẩm gồm: bánhkẹo, nước giải khát, kem và các sản phẩm từ sữa
Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập đến nay Kinh Đô đã
có tổng số nhân viên là 7.741 người Tổng vốn điều lệ của Kinh Đô Group là 3.483,1 tỷđồng Tổng doanh thu đạt 3.471,5 tỷ đồng trong đó doanh thu ngành thực phẩm chiếm99.2%, tổng lợi nhuận đạt 756,1 tỷ đồng
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thànhthông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm hơn 600 nhà phân phối, 31Kinh Đô Bakery và 200.000 điểm bán lẻ cũng như các thống phân phối nhượng quyềnvới tốc độ tăng trưởng 30%/năm Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắpqua 35 nước, đặc biệt chinh phục các khách hàng khó tính nhất như Nhật, Mỹ, Pháp,Đức, Singapore
Đặc biệt năm 2010, Kinh Đô đã tiến hành việc sáp nhập Công ty CBTP Kinh ĐôMiền Bắc (NKD) và Công ty Ki Do vào Công ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC) Định hướngcủa Kinh Đô là thông qua công cụ M&A, sẽ mở rộng quy mô ngành hàng thực phẩm vớitham vọng là sẽ trở thành một tập đoàn thực phẩm có quy mô hàng đầu không chỉ ở ViệtNam mà còn có vị thế trong khu vực Đông Nam Á
Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành,Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tàichính và phát triển hệ thống bán lẻ Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ chonhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theotừng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn
1.2 Các ngành nghề kinh doanh
Không chỉ tập trung vào ngành Thực phẩm với mục tiêu trở thành Tập đoàn Thựcphẩm hàng đầu Việt Nam, công ty cổ phần Kinh Đô còn hướng đến xây dựng một tậpđoàn hoạt động đa ngành: thực phẩm, địa ốc, tài chính, bán lẻ
Ngành Thực Phẩm: là lĩnh vực hoạt động chính và là nền tảng cho sự phát triển
của Kinh Đô Hàng năm, doanh thu ngành thực phẩm đóng góp hơn 90% doanh số toànTập Đoàn Các sản phẩm của Kinh Đô là những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồmcác loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống
Trang 3Trong giai đoạn hiện tại, Kinh Đô đẩy mạnh mở rộng cả chiều rộng và chiều sâu củangành thông qua chiến lược mua bán và sáp nhập (M&A) các công ty trong ngành đểhướng tới trở thành Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam.
Ngành Bán Lẻ: thể hiện hướng phát triển mới của Kinh Đô Hiện tại, Kinh Đôđang xây dựng chuỗi Kinh Đô Bakery và mô hình K-Do Bakery & Café mới Trong thờigian tới, Kinh Đô tập trung vào xây dựng và quản lý chuỗi cửa hàng, siêu thị, chuỗi cửahàng tiện lợi, các trung tâm thương mại và shopping center Các điểm bán lẻ được ưutiên đặt ở các vị trí trung tâm hoặc tiện lợi nhằm tận dụng tốc độ tăng trưởng ở các khuvực có mật độ dân cư phát triển nhanh và các đô thị mới
Ngành địa ốc: được Kinh Đô đặc biệt chú trọng trong những năm gần đây Kinh
Đô đã thành lập một số Công ty địa ốc chuyên về chức năng tư vấn, xây dựng Những dự
án được quan tâm hàng đầu là các dự án tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, các trungtâm thương mại, văn phòng cho thuê và chung cư cao cấp
Ngành Hợp Tác - Đầu Tư - Tài Chính: là một trong bốn lĩnh vực kinh doanhchiến lược mà Tập Đoàn Kinh Đô hướng đến trong chiến lược phát triển dài hạn củamình Trong tương lai, tài chính và đầu tư tài chính đóng vài trò quan trọng trong việc hỗtrợ các mảng kinh doanh chiến lược khác là thực phẩm, bán lẻ và địa ốc
1.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới
Trong tương lai, công ty cổ phần Kinh Đô vẫn hướng đến việc xây dựng một tậpđoàn đa ngành với sự phát triển bền vững
Bên cạnh việc phát triển ngành hàng chủ lực là chế biến thực phẩm, công ty sẽ đầu
tư nguồn lực phát triển các lĩnh vực khác như đầu tư tài chính, xây dựng
Không chỉ chú trọng đến việc tăng doanh thu kinh doanh, lợi nhuận, CTCP Kinh
Đô còn đặt mục tiêu hiện đại hóa quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thuhút nhân tài, nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP
1.4 Những thuận lợi, khó khăn trong ngành và phân tích SWOT của Công ty.
1.4.1Phân tích SWOT
Sản xuất:
Hiện nay, Kinh Đô đang sỡ hữu những dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đạinhất Việt Nam.Toàn bộ máy móc thiết bị được trang bị mới 100%, mỗi dây chuyền sảnxuất từng dòng sản phẩm là sự kết hợp tối ưu của các máy móc hiện đại có xuất xứ từnhiều nước khác nhau
Trang 4Hệ thống quản lý chất lượng của kinh đô hiện nay theo tiêu chuẩn iso 9001:2000.
Từ năm 2002 đến nay, công ty đã dược tổ chức BXQI tiến hành tái đánh giá hệ thốngquản lý chất lượng sản phẩm của công ty theo chu kỳ 6 tháng 1 lần với kết quả tốt
An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề được công ty hết sức chú trọng, xem đay làmột trong những tiêu chí tạo nên sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm kinh đô.Việc đảmbảo an toàn vệ sinh thực phẩm được thực hiện liên tục từ khâu nguyên liệu đến khâu bánhàng hết sức chặt chẽ
Ngiên cứu phát triển.
Công ty đặc biệt quan tâm đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới,xem đây là nhiệm vụ không chỉ riêng bộ phận nghiên cứu phát triển mà còn là tráchnhiệm của hội đồng quản trị và ban tổng giám đốc
Maketinh:
- Hoạt động ngiên cứu thị trường.
Kinh đô phát triển hoạt động nghiên cứu thị trường dưới nhiều hình thức khácnhau: tiến hành thu thập ý kiến người tiêu dùng thông qua đọi ngũ nhân viên tiếp thị vàcác cửa hàng phân phối.Hoạt động nghiên cứu thị trường tác động rất tích cực đến chiếnlược sản phẩm và chiến lược kinh doanh của công ty nói chung, góp phần không nhỏ đến
sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty
- Chính sách giá cả:
Thực hiện chính sách giá cho từng phân khúc thị trường Kinh đô thực hiện việcquản lý giá khá tốt nên tỷ lệ chiết khấu dành cho các nhà phân phối khá cao so với cácđối thủ cạnh tranh.Vì vậy, việc mở rộng mạng lưới của kinh đô khá dễ dàng
- Hoạt động quảng cáo và quan hệ cộng đồng:
Chính sách thực hiện với mục tiêu vừa đảm bảo hiệu quả quảng cáo vừa giữ chiphí hợp lý để không phải tăng giá thành sản phẩm.thường áp dụng chiến lược quảng cáotheo tính thời vụ
Áp dụng các chương tringf khuyến mại Tham gia nhiều các hội chợ thương mại quốc tế,hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao với mục tiêu quảng cáo thương hiệu
Tham gia các hoạt đông xã hội tài trợ tạo nên hình ảnh đẹo trong mắt người tiêu dùng
- Phân phối:
Chủ yếu thông qua 3 kênh chính: hệ thống đại lý, hệ thống các siêu thị, hệ thốngcác bakery của kinh đô
Trang 5Kinh đô có sự hợp tác chặt chẽ từ các đại lý phân phối trong cả nước Đây là một yếu tốquan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm là điều kiện thuận lợi cho việc tung sản phẩmmới ra thị trường của kinh đô.
- Quản lý nguồn nhân lực:
Với đội ngũ nhân viên đông đảo có trình độ chuyên môn là một điểm mạnh đểcông ty có khả năng cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên nghiệp vụ quản lý nhân sựchưa chuyên nghiệp khiến nhân viên bỏ việc còn nhiều.Cácchinhs sách đãi ngộ chưa thõađáng Vì vậy, công ty cần quan tâm nhiều hơn đến công tác quản lý nhân sự, chế độ tiềnlương thưởng… để nhân viên gắn bó với công ty lâu dài cùng công ty tạo ra những thànhcông mới
Tóm lại, ma trân SWOT của công ty Kinh Đô:
* Điểm mạnh:
+ Công ty có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước
+ Công ty rất quan tâm đến hoạt động maketing
+ Công ty có thương hiệu mạnh và thị phần lớn
+ Cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị hiện đại và có tiềm lực tài chính mạnh
+ Công ty đã xây dựng được chuỗi cung ứng tốt, tạo điều kiện cho công ty pháttriển ổn định và giá thành cạnh tranh
+ Sản phẩm đa dạng, chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm
* Điểm yếu:
+ Nghiệp vụ quản lý nhân sự chưa chuyên nghiệp, tỷ lệ nhân viên bỏ việc cao, chế
độ đãi ngộ chưa thõa đáng
+ Bộ máy nhân sự rườm rà, nguyên tắc, thiếu linh động
+ Thương hiệu kinh đô rất nổi tiếng do thành công của một số ít dòng sản phảmnhư báng trung thu bánh tươi tuy nhiên việc xây dựng thương hiệu thành công chotừng dòng sản phẩm chưa đều
+ Một số ít dòng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của phân khúc thị trường caocấp còn hầu hết các sản phẩm chỉ đáp ứng được nhu cầu của phân khúc thị trườngtrung bình và khá
Trang 6+ Việc xuất khẩu sản phẩm chỉ dưới hình thức gia công cho đối tác nước ngoài.Thương hiệu kinh đô chưa được đối tác nươc ngoài biết đến nhiều.
+ Ý thức về cạnh tranh của nhân viên chưa cao
* Các cơ hội:
+ Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và chính sách xuất khẩu ngày càng phát triển.+ Khoa học công nghệ phát triển tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuậttiên tiến vào sản xuất nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứngnhu cầu sản phẩm ngày càng cao của thị trường trong nước và thị trường nội địa.+ Thu nhập của người dân trong những năm gần đay cho thấy thị trường nội địađầy tiềm năng
+ Thị trường xuất khẩu có nhiều triển vọngvì hàng rào thuế quan dần dầm đượcbãi bỏ
+ Hiện tại các đối thủ cạnh tranhntrong nước con f yếu và quy nô nhỏ
* Nguy cơ:
+ Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều, đăc biệt khi Vệt Nam gia nhậpvào tổ chức thương mại thế giới WTO.cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệptrong ngành cao hơn
+ Trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, tuổi thọ công nghệ ngày càng ngắn,tuổi thọ sản phẩm bị rút ngắn
+ Xuất hiện ngà càng nhiều các sản phẩm thay thế
+ Thị trường xuất khẩu ngày càng khó khăn do các nước trên thế giới đưa ra ngàycàng nhiều tiêu chuẩn hóa lý đối với thực phẩm
1.4.2 Những thuận lợi, khó khăn trong ngành.
Thuận Lợi
Thứ nhất, Kinh Đô hiện nắm 35% thị phần thị trường bánh kẹo cả nước
Thứ hai, hệ thống phân phối rất tốt, công ty đang sở hữu hệ thống bán lẻ rộng khắpViệt Nam với gần 40 Kinh Đô Bakery, hơn 200 Nhà phân phối và 70.000 điểm bán lẻbánh kẹo, 335 Nhà phân phối và 104.000 điểm bán lẻ nước giải khát, 70 nhà phân phối và
15000 điểm bán lẻ kem và các loại thực phẩm lạnh
Trang 7Tiếp theo là giá trị thương hiệu Kinh Đô đã được gầy dựng trong suốt hơn 10 nămqua được đông đảo người tiêu dùng biết đến 13 năm liền lọt vào danh sách “Hàng ViệtNam chất lượng cao” do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức Đứng thứ 4 trong top 10 thươnghiệu nổi tiếng nhất tại Việt Nam, thương hiệu của Kinh Đô đã gắn liền với con ngườiViệt Nam Sản phẩm đa dạng và chất lượng, hệ thống quản lý, khả năng nghiêm cứu vàphát triển tốt Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm làm việc cho các tập đoàn đa quốc gia.
Sự phục hồi của nền kinh tế là động lực quan trọng góp phần vào sự phát triển của Kinh
Đô, những dự án sẽ được triễn khai nhanh chóng Tạo điều kiện đưa Kinh Đô lên một vịthế mới
Đồng thời khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ giúp cho Kinh Đô mở rộng thị trường,phát triển thêm nhiều phân khúc thị trường mới Kinh Đô áp dụng kỹ thuật- công nghệsản xuất hàng đầu Châu Á, với việc khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy mới tạikhu công nghiệp Việt Nam- Singapore
Việc sát nhập sắp tới giữa KDC, NKD và Kido sẽ giúp Kinh Đô cũng cố vị thế thịtrường và cải thiện chất lượng quản trị Doanh nghiệp
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi của Kinh Đô kể trên thì vẫn còn có những khó khăn cần lưu ýnhư sau:
Kỹ năng chuyên môn của các nhân viên phòng ban, phân xưởng còn thấp
Một số nhóm sản phẩm đang đi vào tăng trưởng chậm lại thậm chí là mất thị phần.Một số kỹ năng chung như: kỹ năng quản lý dự án, kỹ năng lãnh đạo, kỹ nănggiám sát, kỹ năng giải quyết và quyết định vấn đề cần phải được nâng cao
Yếu tố lạm phát, những biến động bất lợi của tỷ giá ngoại tệ ảnh hưởng đếnnguyên liệu nhập khẩu đầu vào
Thị trường tài chính trong nước luôn biến động phức tạp, đặc biệt là thị trườngchứng khoán
Tình hình giá cả trong nước hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp: giá vàng, giáxăng biến động liên tục…
2 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ (2007-2011).
Trang 82.1 Phân tích tổng quát tình hình Công ty Cổ phần Kinh Đô.
Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bảnsau: xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, tìm kiếm và huy động nguồn vốn đápứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Hoạt động tài chínhđóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và
có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vaitrò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu
tư ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu tư
Một nhà quản trị hay một nhà đầu tư thì việc nắm rõ tình hình tài chính của mộtCông ty đối với họ là một điều rất quan trọng
Đối với nhà quản trị Công ty họ có thể nắm được những điểm mạnh, nhữngđiểm yếu của Công ty mình Những sự thay đổi nào được xem là hướng tích cực Tạisao nó lại có sự thay đổi nó (chi phí đầu vào, nhân lực, chi phí bán hàng, doanh thu )
Độ nhạy của tác nhân dẫn kết quả như thế nào Đòn bẩy tài chính như thế nào là tối
ưu đối với loại hình công ty mình Khi nhà quản trị nắm hết rõ những điều này thì họ
sẽ có thể đưa ra quyết định dự toán cho kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời giantới, giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất – trong tầm kiểm soát
Đối với nhà đầu tư họ cũng có thể thấy được Công ty này đang ở tình trạng tốthay xấu (đòn cân nợ, phân bổ giữa tài sản ngắn hạn – dài hạn, triển vọng ngành, khảnăng của công ty so với toàn ngành…) với khả năng hiện tại thì công ty có tăng trưởnglâu dài hay không mặc dù hiện tại tốc độ phát triển khá tốt, khả năng thanh toán nợ ởmức an toàn…
Không thể phủ nhận rằng một điều cổ tức là một nhân tố được xem là có sứchút mãnh liệt đối với cổ đông, nhà đầu tư tiềm năng Nhưng cổ tức lớn không hẳn làmột tín hiệu tốt, đơn giản vì nếu nó được phân chia một cách hợp lý so với nguồndoanh thu và nguốn tái đầu tư thì rất tốt.Ngược lại, vì thu hút nhà đầu tư mà nhà quảntrị cố nâng cổ tức, hy sinh phần lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư thì sẽ ảnh hưởng rất lớnvới khả năng hoạt động của công ty, theo hướng tich cực hay tiêu cực thì còn phụthuộc vào từng trường hợp cụ thể
Nhưng dù là nhà đầu tư hay nhà quản trị thì mục tiêu chung của họ muốnhướng đến là sự phát triển bền vững và lâu dài của một công ty
Phân tích chung về tình hình tài chính bao gồm việc đánh giá khái quát sự biến động củatài sản và nguồn vốn, đồng thời xem xét quan hệ cân đối giữa chúng nhằm rút ra nhận xétban đầu về tình hình tài chính của doanh nghiệp Việc đánh giá này chủ yếu dựa vào bảngcân đối kế toán của công ty trong 5 năm gần nhất (2007-2011)
Trang 9Bảng 1: Bảng Cân đối kế toán (2007-2011).
Đvt: Triệu đồng
TÀI SẢN
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1,754,630 1,474,434 2,510,074 2,329,537 2,558,533
I Tiền và các khoản tương đương tiền 530,438 206,808 984,611 672,316 967,330
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 522,519 584,291 518,183 161,660 373,770III Các khoản phải thu ngắn hạn 560,319 489,408 825,183 1,018,356 724,911
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 1,312,846 1,508,976 1,737,527 2,710,328 3,250,889
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 797,350 673,385 994,535 1,209,978 1,255,716
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,067,476 2,983,410 4,247,601 5,039,865 5,809,421
Trang 10Bảng 2: Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh (2007-2011).
Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 1,238,339 1,466,192 1,539,223 1,942,808 4,278,052
Các khoản giảm trừ doanh thu 7,537 10,424 9,867 9,174 31,166
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 206,273 -80,113 301,788 617,666 344,573
Chi phí thuế TNDN hoãn lại -1,659 -1,087 -11,553 -15,502 -16,765
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 224,126 -60,603 522,942 578,611 278,636 Lợi ích của cổ đông thiểu số và cổ tức ưu đãi -11 24,714 42,419 56,040 5,083 LNST sau khi điều chỉnh Lợi ích của CĐTS và Cổ tức ưu đãi 224,137 -85,317 480,523 522,571 273,553
Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS cơ bản)
Thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS điều chỉnh)
Trang 11Bảng 3: Bảng phân tích xu hướng nguồn vốn (2007-2008).
Đvt: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: trong năm 2008 là 1.474.434 triệu đồng
tức là giảm 15,97% so với năm 2007 Trong đó chủ yếu là do tiền và các khoản tươngđương tiền giảm 323.630 triệu đồng (giảm 61,01%), các khoản phải thu ngắn hạn giảm70.911 triệu đồng (giảm 12,66%), bên cạnh đó các khoản mục tăng như các khoản đầu tưtài chính ngắn hạn 61.772 triệu đồng (tăng 11,82%), tổng hàng tồn kho 45.384 triệu đồng(tăng 33,30%) và tài sản ngắn hạn khác 7.189 triệu đồng (tăng 141,46%) Từ đó ta thấycác khoản mục trong tài sản lưu động và đầu tư ngặn hạn có sự tăng giảm rõ rệt và trong
đó các khoản mục tăng không đáng kể so với các khoản mục giảm nên dẫn đến làm giảmtài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Qua toàn bộ quá trình phân tích ta thấy
- Các khoản có tính thanh khoản cao như tiền giảm làm giảm khả năng thanh toántức thời của công ty
Trang 12- Các khoản đầu tư ngắn hạn và lưu động khác tăng thể hiện quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh tăng Các khoản đầu tư ngắn hạn tăng hứa hẹn mang lại nguồn lợi tứcngắn hạn cho doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp chưaphù hợp với nhu cầu của khách hàng hoặc công tác quản lý hàng tồn kho và chính sáchbán chịu chưa hợp lý
- Các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm chứng tỏ công tác thu hồi nợ củacông ty hiệu quả hơn Tuy nhiên nếu công ty quá khắt khe trong chính sách bán chịu thì
có thể ảnh hưởng xấu đến tình hình tiêu thụ của công ty, làm ảnh hưởng đến thị phần củacông ty trên thị trường
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn năm 2008
tăng so với năm 2007 là 196.130 triệu đồng, tức là tăng 14.94% Trong đó các khoảnphải thu dài hạn tăng 148 triệu đồng (tăng 0,48%), tài sản cố định tăng 306.659 triệuđồng, tương ứng là giảm 63,77% so với năm 2007, tổng tài sản dài hạn khác tăng 13.288triệu đồng (tăng 356,72%) Trong năm 2008 tất cả các khoản mục đều tăng trừ đầu tư tàichính dài hạn giảm 123.965 triệu đồng (giảm 15,55%) Cho thấy trong năm 2008, doanhnghiệp cũng đã gia tăng tài sản cố định và đầu tư dài hạn, sự gia tăng này sẽ tạo nguồn lợitức trong dài hạn cho doanh nghiệp
Giai đoạn 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011:
Bảng 4: Bảng phân tích xu hướng nguồn vốn (2008-2009;2009-2010,2010-2011)
Đvt: Triệu đồng
Trang 13Chỉ Tiêu
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1,035,640 70.24% -180,537 -7.19% 228,996 9.83%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 777,803 376.10% -312,295 -31.72% 295,014 43.88%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn -66,108 -11.31% -356,523 -68.80% 212,110 131.21%III Các khoản phải thu ngắn hạn 335,775 68.61% 193,173 23.41% -293,445 -28.82%
IV Tổng hàng tồn kho -19,180 -10.56% 271,853 167.32% -36,297 -8.36%
V Tài sản ngắn hạn khác 7,350 59.90% 23,255 118.52% 51,614 120.38%
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 228,551 15.15% 972,801 55.99% 540,561 19.94%
I Các khoản phải thu dài hạn -8,506 -27.39% -21,941 -97.29% -267 -43.63%
II Tài sản cố định -131,435 -16.69% 281,641 42.93% 493,308 52.61%III Bất động sản đầu tư 0 29,165 -2,574 -8.83%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 321,150 47.69% 215,443 21.66% 45,738 3.78%
V Tổng tài sản dài hạn khác 15,306 89.97% 72,401 224.02% 38,972 37.22%
VI Lợi thế thương mại 32,036 396,092 1236.40% -34,616 -8.09%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1,264,191 42.37% 792,264 18.65% 769,556 15.27%
2010-1011 2009-2010
VI Lợi thế thương mại V Tổng tài sản dài hạn khác
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn III Bất động sản đầu tư
II Tài sản cố định I Các khoản phải thu dài hạn
V Tài sản ngắn hạn khác IV Tổng hàng tồn kho III Các khoản phải thu ngắn
hạn II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
I Tiền và các khoản tương đương tiền
Trang 14Cũng như phân tích như giai đoạn 2007-2008 ta thấy:
- Năm 2008-2009: Tổng tài sản tăng 1.264.191 triệu đồng (tăng 42,37%) cụ thể là
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1.035.640 triệu đồng (tăng 70,24%) và tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn tăng 288.551 triệu đồng (tăng 15,15%) cho thấy công ty chú trọngvào việc tăng khả năng thanh toán trong ngắn hạn và thu nhập từ các khoản lợi tức ngắnhạn
- Năm 2009-2010: Tổng tài sản tăng 792.264 triệu đồng (tăng 18,65%) cụ thể là
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 180.537 triệu đồng (giảm 7,19%) và tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn tăng 972.801 triệu đồng (tăng 55,99%) cho thấy công ty giảm khảnăng thanh toán trong ngắn hạn và thu nhập từ các khoản lợi tức ngắn hạn Cùng với đó
là gia tăng nguồn lợi tức dài hạn cho công ty
- Năm 2010-2011: Tổng tài sản tăng 769.556 triệu đồng (tăng 15,27%) cụ thể là
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 228.996 triệu đồng (tăng 9,83%) và tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn tăng 540.561 triệu đồng (tăng 19,94%) cho thấy công ty đều tăngkhả năng thanh toán trong ngắn hạn, thu nhập từ các khoản lợi tức ngắn hạn, tăng nguồnlợi tức dài hạn cho công ty
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 57.20% 49.42% 59.09% 46.22% 44.04%
I Tiền và các khoản tương đương tiền 17.29% 6.93% 23.18% 13.34% 16.65%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17.03% 19.58% 12.20% 3.21% 6.43%III Các khoản phải thu ngắn hạn 18.27% 16.40% 19.43% 20.21% 12.48%
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 42.80% 50.58% 40.91% 53.78% 55.96%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 25.99% 22.57% 23.41% 24.01% 21.62%
Trang 15Năm 2007-2008: Năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 57,20%
trong tổng tài sản của doanh nghiệp, năm 2008 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm49,42% giảm 7,78% so với năm 2007 Nguyên nhân chủ yếu là do công ty tiếp tục tìmkiếm khách hang tiềm năng, mở rộng thị trường , trong đó các khoản phải thu và đầu tưngắn hạn đều giảm bên cạnh tiền và hàng tồn kho tăng
Năm 2008-2009: Năm 2009 tài sản lưu động và đâu tư ngắn hạn chiếm 59,09%
trong tổng tài sản doanh nghiệp, nếu so với năm 2008 thì mức này đã tăng từ mức49.42% (năm 2008) lên mức 59,09% (năm 2009) tức là tăng 9,67% Nguyên nhân là donăm 2009 công ty đã có những chính sách kinh doanh nhăm thu hút khách hàng làm tăngđầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu bên cạnh tồn kho giảm
Năm 2009-2010: Năm 2010 tài sản lưu động và đâu tư ngắn hạn chiếm 46,22%
trong tổng tài sản doanh nghiệp, nếu so với năm 2009 thì mức này đã giảm 12,87%.Nguyên nhân là do năm 2010 lượng tiền và tương đương tiền giảm đáng kể cùng với đó
là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng giảm
Năm 2010-2011: Năm 2011 tài sản lưu động và đâu tư ngắn hạn chiếm 40,04%
trong tổng tài sản doanh nghiệp, nếu so với năm 2010 thì mức này đã giảm từ mức46,22% (năm 2010) xuống mức 40,04% (năm 2011) tức là giảm 2,18% Nguyên nhân là
do năm 2011 công ty đã thu hồi lại được các khoản phải thu ngắn hạn
Qua 5 năm 2007-2011 ta thấy tỷ lệ TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của công tykhông dịch chuyển theo 1 xu hướng nhất định, các khoản phải thu đều chiếm 1 tỷ lệ caotrong TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho và lưu động khác thì chiếm tỷ trọng khôngcao trong các năm trong khi tiền và các khoản tương đương tiền lại chiếm tỷ lệ rất cao
Tỷ suất đầu tư
Giai đoạn 2007-2008: Năm 2008 có tỷ suất đầu tư tổng quát là 50,58%, nếu so với
năm 2007 là 42,80% thì đã tăng 7,78% Trong đó tỷ suất đầu tư về tài sản cố định là26,40% cũng giảm so với 2007 là 10,72% Nguyên nhân là do mức tăng của tổng tài sảnlớn hơn so với mức tăng cỷa TSCĐ & đầu tư dài hạn, như vậy xết về tài sản cố định củacông ty thì có tăng do mua sắm các thiết bị, máy móc hiện đại cho các dây chuyền sảnxuất …
Trong gia đoạn này thì tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng từ mức 25,99%năm 2008 xuống mức 22,57% năm 2008 do các đầu tư dài hạn giảm
Giai đoạn 2008- 2009: Năm 2009 tỷ suất đầu tư tổng quát là 40,91%, nếu so với
năm 2008 là 50.58% thì đã giảm là 9,67% Trong đó tỷ suất đầu tư về tài sản cố định là15,45% giảm 15,09% so với năm 2008, nguyên nhân giảm đầu tư dài hạn, tài sản cố địnhcũng giảm
Trang 16Giai đoạn 2009-2010: Năm 2010 có tỷ suất đầu tư tổng quát là 53,78%, nếu so với
năm 2009 là 40,91% thì đã tăng 12,87% Trong đó tỷ suất đầu tư về tài sản cố định là18,61% cũng tăng so với 2009 là 3,16% Nguyên nhân là do mức tăng của tổng tài sảnlớn hơn so với mức tăng cỷa TSCĐ & đầu tư dài hạn, như vậy xết về tài sản cố định củacông ty thì có tăng do mua sắm các thiết bị, máy móc hiện đại cho các dây chuyền sảnxuất …
Giai đoạn 2010-2011: Năm 2008 có tỷ suất đầu tư tổng quát là 55,96%, nếu so với
năm 2010 là 53,78% thì đã tăng 2,18% Trong đó tỷ suất đầu tư về tài sản cố định là24,63 % cũng tăng so với 2010 là 6,02% Nguyên nhân là do mức tăng của tổng tài sảnlớn hơn so với mức tăng cỷa TSCĐ & đầu tư dài hạn, như vậy xết về tài sản cố định củacông ty thì có tăng do mua sắm các thiết bị, máy móc hiện đại
Như vậy qua toàn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư tổng quát
và tài chính dài hạn của doanh nghiệp không ổn định còn tỷ suất đầu tư về TSCVĐ có xuhướng giảm dần, điều này không có nghĩa là doanh nghiệp không chú trọng vào tăngcường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng, mà là doanh nghiệp cũnggia tăng các đầu tư dài hạn
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 0 0 0 0
C Lợi ích của cổ đông thiểu số 51,093 249.62% -9,421 -13.16% 54,058 86.99% -80,925 -69.64%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN -84,066 -2.74% 1,264,191 42.37% 792,264 18.65% 769,556 15.27%
2010-1011 2009-2010
2007-2008 2008-2009
Trang 17Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn
- Năm 2007-2008:
Nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2008 giảm so với năm 2007 là 84.066 triệuđồng, tức là giảm 2,74%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu Qua bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2008 giảm 371.474 triệu đồng tức giảm 15,18% so với năm 2007 Nguyên nhân là
do nguồn vốn cổ đông tăng Tuy nhiên xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng của nguồn vốnchủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm 3.08% Điều này cho thấy tỷ lệ tự tài trợ củadoanh nghiệp ngày càng giảm
Nợ phải trả: Ta có thể thấy nợ phải trả trong năm 2008 tăng 236.315 triệu đồng
tương ứng với mức tăng 39,41% so với cùng kì năm 2007 Mức tăng này đã làm tỉ trọngcủa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 3.08% Nguyên nhân của sự biến động này làdo: các khoản vay ngắn hạn và dài hạn đáo hạn tăng mạnh, các khoản nợ dài hạn giảmcác khoản phải trả giảm
Trang 18nguồn vốn cổ đông tăng Tuy nhiên xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng của nguồn vốn chủ
sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm4.18% Điều này cho thấy tỷ lệ tự tài trợ của doanhnghiệp ngày càng giảm
Nợ phải trả: Ta có thể thấy nợ phải trả trong năm 2009 tăng 936.130 triệu đồng
tương ứng với mức tăng 112,01% so với cùng kì năm 2008 Mức tăng này đã làm tỉ trọngcủa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 4.18% Nguyên nhân của sự biến động này làdo: các khoản vay ngắn hạn và dài hạn đáo hạn tăng mạnh, các khoản nợ dài hạn giảmcác khoản phải trả giảm
- Năm 2009-2010:
Nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010 tăng so với năm 2009 là 84.066 triệuđồng, tức là giảm 18,74%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu Qua bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2010 tăng 313.434 triệu đồng tức tăng 38,13% so với năm 2009 Nguyên nhân là donguồn vốn cổ đông tăng Tuy nhiên xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng của nguồn vốn chủ
sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm 5,24% Điều này cho thấy tỷ lệ tự tài trợ của doanhnghiệp ngày càng giảm
Nợ phải trả: Ta có thể thấy nợ phải trả trong năm 2010 giảm 536.315 triệu đồng
tương ứng với mức giảm 33,41% so với cùng kì năm 2009 Mức tăng này đã làm tỉ trọngcủa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 5,24% Nguyên nhân của sự biến động này làdo: các khoản vay ngắn hạn và dài hạn đáo hạn tăng mạnh, các khoản nợ dài hạn giảmcác khoản phải trả giảm
- Năm 2010-2011:
Nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 là 769.556 triệuđồng, tức là tăng 15,27%, trong đó:
Nguồn vốn chủ sở hữu Qua bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
năm 2011 tăng 76.474 triệu đồng tức giảm 2,18% so với năm 2010 Nguyên nhân là donguồn vốn cổ đông tăng Tuy nhiên xét về chiều dọc ta thấy tỉ trọng của nguồn vốn chủ
sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm 2.18% Điều này cho thấy tỷ lệ tự tài trợ của doanhnghiệp ngày càng giảm
Nợ phải trả: Ta có thể thấy nợ phải trả trong năm 2011 tăng 774.315 triệu đồng
tương ứng với mức tăng 65,41% so với cùng kì năm 2010 Mức tăng này đã làm tỉ trọngcủa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 2.18% Nguyên nhân của sự biến động này làdo: các khoản vay ngắn hạn và dài hạn đáo hạn tăng mạnh, các khoản nợ dài hạn giảmcác khoản phải trả giảm
Từ những số liêu trên ta thấy:
Trang 19Quy mô của doanh nghiệp ngày càng tăng, tuy nhiên kết cấu vốn chủ sở hữu trongtổng vốn thì lại giảm thể hiện tính chủ động trong kinh doanh của doanh nghiệp ngàycàng giảm Mặt khác các khoản nợ phải trả lại tăng lên mà chủ yếu là các khoản vay ngắnhạn và dài hạn đáo hạn Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy tốc độ tăng củavốn chủ sở hữu (24.21%) chậm hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả (89.74%), đây làdấu hiệu không tốt vì nó cho thấy khả năng đảm bảo nợ vay bằng nguồn vốn chủ sở hữucủa doanh nghiệp đang có chiều hướng giảm dần, do đó trong những năm tới doanhnghiệp nên bố trí lại cơ cấu vốn sao cho phù hợp hơn bằng cách giảm bớt lượng vốn vay
và nâng dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn
2.1.2.2 Phân tích kết cấu
Tỷ suất nợ:
Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nó còncho biết mức độ rủ ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức độđòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00%
C Lợi ích của cổ đông thiểu số 0.67% 2.40% 1.46% 2.31% 0.61%
Giai đoạn 2007 -2008: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng từ mức 19,55% năm
2007 lên mức 28,02% năm 2008 tức là đã tăng 8,47% Nguyên nhân tăng là do nợ phảitrả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp mở rộng qui mô hoạt động do đó doanhnghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứngnhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độtăng của tổng vốn
Trang 20Giai đoạn 2008-2009: Trong năm 2009 tỷ suất nợ là 41,73% tức là tăng 13,71%
so với năm 2008 (28,02%), ta thấy nợ phải trả và tổng nguồn vốn cũng tăng mạnh
Giai đoạn 2009-2010: Trong năm 2010 tỷ suất nợ là 23,52% tức là giảm 18,21%
so với năm 2009 (41,73%), ta thấy nợ phải trả và tổng nguồn vốn cũng giảm mạnh
Giai đoạn 2010-2011: Trong năm 2011 tỷ suất nợ là 33,73% tức là tăng 10,21%
so với năm 2010 (23,52%), ta thấy nợ phải trả và tổng nguồn vốn cũng tăng mạnh
Nhìn chung qua 5 năm, tỷ suất nợ của doanh nghiệp cao và có xu hướng tăngdần, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuậntuy nhiên việc sử dụng đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệpnhưng mặt khác nó cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vaynhiều quá doanh nghiệp có thể mất khả năng chi trả Do đó trong những năm tới doanhnghiệp cần có biện pháp giảm bớt lượng vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro cho chính doanhnghiệp
Tỷ suất tự tài trợ:
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỷ lệgiữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn
Giai đoạn 2007 – 2008: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ giảm Năm 2008 tỷ
suất tự tài trợ là 69,58% (giảm 10,21% so với năm 2007) Nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồnvốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2008 là 1.38% so với năm 2007,trong khi đó tốc độ tăng của tổng là 2.47%
Giai đoạn 2008– 2009: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ giảm Năm 2009 tỷ
suất tự tài trợ là 56,81% (giảm 12,77% so với năm 2008 Nguyên nhân này là do tốc độtăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăngcủa vốn chủ sở hữu trong năm 2009 là 24% so với năm 2008, trong khi đó tốc độ tăngcủa tổng nguồn vốn là 48.78%
Giai đoạn 2009– 2010: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ tăng Năm 2010 tỷ
suất tự tài trợ là 74,17% (tăng 17,36% so với năm 2009 Nguyên nhân này là do tốc độtăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăngcủa vốn chủ sở hữu trong năm 2010 là 51,91% so với năm 2009, trong khi đó tốc độ tăngcủa tổng nguồn vốn là 48.78%
Giai đoạn 2010– 2011: Trong giai đoạn này tỷ suất tự tài trợ giảm Năm 2011 tỷ
suất tự tài trợ là 65,66% (giảm 8,51% so với năm 2010 Nguyên nhân này là do tốc độtăng của vốn chủ sở hữu chậm hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăngcủa vốn chủ sở hữu trong năm 2011 là 24% so với năm 2010, trong khi đó tốc độ tăngcủa tổng nguồn vốn là 38.24%
Trang 21 Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp qua 5 năm
có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng giảm,doanh nghiệp có thể bị thiếu vốn để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình
2.1.3 Phân tích về Hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn, chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán.
Năm 2007-2008: Nhìn trên bảng biểu ta thấy từ năm 2007 đến 2008 lượng giá vốn
hàng bán và doanh thu thuần đều tăng Năm 2007 giá vốn hàng bán chiếm 73,84% doanhthu thuần còn năm 2008 giá vốn hàng bán chiếm 74,64% doanh thu thuần, tăng gần 0,67%.Bên cạnh đó ta cũng thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 19,49% tăng cao hơn tốc độtăng của doanh thu là 18,28% Lượng tăng này nhìn chung là ko đáng kể và nguyên nhânchính là do giá cả của nguyên vật liệu gia tăng
Năm 2008-2009: Nhìn trên bảng biểu ta thấy từ năm 2008 đến 2009 lượng giá vốn
hàng bán giảm và doanh thu thuần tăng Lượng giảm này nhìn chung là ko đáng kể vànguyên nhân chính là do giá cả của nguyên vật liệu gia giảm
Năm 2009-2010: Nhìn trên bảng biểu ta thấy từ năm 2009 đến 2010 lượng giá vốn
hàng bán và doanh thu thuần đều tăng Năm 2009 giá vốn hàng bán chiếm 66,95% doanhthu thuần còn năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm 64,55% doanh thu thuần Bên cạnh đó tacũng thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 21,90% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu
là 26,43% Lượng tăng này nhìn chung là ko đáng kể và nguyên nhân chính là do giá cảcủa nguyên vật liệu gia tăng
Năm 2010-2011: Nhìn trên bảng biểu ta thấy từ năm 2010 đến 2011 lượng giá vốn
hàng bán và doanh thu thuần đều tăng Năm 2010 giá vốn hàng bán chiếm 64,55% doanhthu thuần còn năm 2011 giá vốn hàng bán chiếm 60,60% doanh thu thuần Bên cạnh đó tacũng thấy tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 106,19% tăng cao hơn tốc độ tăng của doanhthu là 119,63% Lượng tăng này nhìn chung là ko đáng kể và nguyên nhân chính là do giá
cả của nguyên vật liệu gia tăng
Có thể thấy qua 5 năm giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tuy có tăng do chịutác động của lạm phát song lượng tăng là không đáng kể và không ảnh hưởng nhiều đếntốc độ phát triển của doanh nghiệp Điều này là nhờ vào việc doanh nghiệp đã có những nỗlực trong việc chống lạm phát Tuy nhiên tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu vẫn còn cao
do đó trong những năm tới doanh nghiệp cần có các nỗ lực để giảm giá vốn hàng bán nângcao doanh thu nhằm gia tăng lợi nhuận