Báo cáo môn quản trị rủi ro KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP:LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG Giới thiệu Tổng quan các nghiên cứu trước đây Phương pháp nghiên cứu Nội dung và kết quả nghiên cứu Kết luận
Trang 1KI T QU TÀI CHÍNH Ệ Ệ
Financial destress and corporate risk management:
Theory and evidence
Amiyatosh Purnanandam
Trang 2- NHÓM THUY T TRÌNH: Ế
1 Nguy n Th Thu H ng ễ ị ươ
3 Nguy n Th Kim Tuy n ễ ị ế
GVHD: TS Nguy n Kh c Qu c B o ễ ắ ố ả
Trang 3Phương pháp nghiên cứu
Nội dung và kết quả nghiên cứu
4
Kết luận
5
Trang 5TÓM TẮT
Mở rộng các mô hình lý thuyết hiện tại vê việc quản trị rủi ro tài chính của công ty với sự hiện diện của chi phí kiệt quệ tài chính và kiểm tra
dự đoán của mô hình bằng việc sử dụng một tập hợp dữ liệu của hơn
2000 công ty, tác giả cho thấy rằng các cổ đông sẽ tham gia một cách tối ưu vào hoạt động quản lý rủi ro của công ty (sau khi phát hành nợ) ngay cả khi trước đó không có một cam kết bắt họ phải làm như vậy.
Mô hình dự báo mối quan hệ không đơn điệu giữa đòn bẩy tài chính và PNRR, cùng chiều khi các công ty sử dụng đón bẩy tài chính vừa phải
và ngược chiều khi mức nợ quá cao. Hơn nữa, tác động của đòn bẩy tài chính lên phòng ngừa rủi ro sẽ cao hơn đối với các công ty trong ngành công nghiệp tập trung
Trang 61 GIỚI THIỆU
Bài nghiên cứu này phát triển và thử nghiệm một lý thuyết về quản trị rủi ro công ty với sự hiện diện của chi phí kiệt quệ tài chính
Kiểm tra các dự báo chính của mô hình phòng ngừa rủi ro bằng dữ liệu của các công ty có trên Compustat-CRSP đáp ứng một số tiêu chí lựa chọn mẫu cho năm tài chính 1996-1997
Giả định cơ bản quan trọng nhất trong lý thuyết của tác giả là
sự khác biệt giữa kiệt quệ tài chính và mất khả năng thanh toán
Trang 71 GIỚI THIỆU
Tác giả phát triển một mô hình công ty năng động với việc phát hành vốn chủ sở hữu và trái phiếu không trả lãi để đầu
tư vào một tài sản rủi ro
Rủi ro đầu tư tối ưu trong mô hình của tác giả phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, ranh giới kiệt quệ tài chính, thời hạn của dự án, và các chi phí kiệt quệ tài chính
Một phát hiện tích cực trong mô hình của tác giả là việc cho rằng chi phí kiệt quệ tài chính sẽ phát sinh rõ nét hơn trong ngành công nghiệp tập trung
Trang 81 GIỚI THIỆU
Mô hình này cho thấy việc ưu tiên thực hiện phòng ngừa rủi ro tăng lên cùng với sự trưởng thành dự án vì khả năng trải qua kiệt quệ tài chính cũng như các tổn thất dự kiến tăng mặc định với cuộc đời của tài sản
Tác giả đóng góp cho lý thuyết về quản trị rủi ro thực nghiệm bằng cách phân tích quản trị rủi ro ngọai tệ và rủi ro hàng hóa trên một mẫu toàn diện các công ty phi tài chính
Đối với các công ty có mức tăng trung bình trong đòn bẩy tài chính thì các hoạt động phòng ngừa rủi ro của họ sẽ tăng, riêng đối với các công ty với mức tăng rất cao trong đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm hoạt động phòng ngừa rủi ro của họ
Trang 92 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Kiệt quệ tài chính và tình trạng mất khả năng thanh toán
Giá trị vốn cổ phần Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
2.1
2.2
2.3
Trang 10Tác giả Nội dung chính
Smith và Stulz (1985) PNRR có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp do làm giảm các
tổn thất vô ích.
Công ty với đòn bẩy tài chính cao sẽ có nhiều động lực hơn để PNRR, tuy nhiên, động cơ PNRR sẽ biến mất với công ty có đòn bẩy tài chính quá cao.
Zingales (1998) Cho thấy đòn bẩy làm giảm khả năng tồn tại của một công ty sau khi
sự cạnh tranh tăng cao
2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Trang 11Tại t = t0 , công ty đưa ra quyết định cấu trúc vốn và đầu
tư vào các tài sản có rủi ro Ai
Tại thời điểm t = t1 (t1 Є (t0, T)); các cổ đông (hoặc
người quản lý đại diện cho họ) đưa ra quyết định quản lý
rủi ro
Tại thời điểm t = T, các cổ đông nhận được giá trị vốn cổ phần cuối cùng của công ty
2.1 KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ TÌNH TRẠNG MẤT
KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Trang 122.1 KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ TÌNH TRẠNG MẤT
KHẢ NĂNG THANH TOÁN
công ty đang trong
tình trạng kiệt quệ
tài chính.
PHÂN BIỆT
Công ty sẽ mất khả năng thanh toán nếu vào ngày thanh toán cuối cùng T giá trị cuối cùng của công
ty (VT) ít hơn so với nghĩa vụ trả nợ
Trang 132.1 KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ TÌNH TRẠNG MẤT
KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Trang 142.2 GIÁ TRỊ CỦA VỐN CỔ PHẦN
Tiền chi trả cho các cổ đông với nhiều tình trạng khác nhau được tóm tắt trong bảng sau:
Trang 15CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Tác giả cho rằng trong trường hợp kiệt quệ tài chính
(tức là mT ≤ K), dòng tiền của công ty giảm tới lδt ; l
€ (0,1] và không bao giờ vượt quá một số tùy ý U < ∞ vào thời điểm T, tức là , δt ≤ U
Các công ty kiệt quệ tài chính giảm dòng tiền mặt do
doanh số bán hàng mất đi bởi các đối thủ cạnh tranh mạnh.
Trang 16CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Trang 17• Tác giả biểu thị giá trị tài sản (AT) tương ứng với δT= U của L+M Cổ tức thanh toán cho các cổ đông được tóm tắt như sau:
CHI PHÍ KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
Trang 182.3 Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
Hai khả năng
thay đổi Rủi ro đầu tu
Text
Text
Trang 192.3 Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
1
• Các cổ đông có động cơ xác đáng để thực hiện
phòng ngừa rủi ro sau khi vay nợ
• Ở thời điểm t=t1, các cổ đông lựa chọn 1 mức
đòn bẩy với mức rủi ro tối ưu
2
• Doanh nghiệp lựa chọn một mức rủi ro đầu tư
thấp hơn nếu (a) phải đối diện với ngưỡng kiệt quệ K cao hơn và (b) các dự án có thời gian đáo hạn dài hơn
• Tương quan giữa tổn thất vô ích và rủi ro đầu tư tối ưu có dạng chữ U
3
• Động cơ quản trị rủi ro tăng lên cùng với sự gia tăng trong đòn bẩy nhưng lại giảm xuống khi mức đòn bẩy quá cao
Trang 202.3 Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
Trang 22>> Trong bối cảnh ngành công nghiệp tập trung, mô hình của tác giả cung cấp một nhân tố đại điện tốt cho các chi phí kiệt quệ tài chính Theo đó, các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao trong các ngành công nghiệp tập trung được dự đoán là sẽ có động cơ phòng ngừa rủi ro lớn hơn.
Trang 233 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 243.1 Tóm tắt mô hình lý
thuyết
O Trong mô hình cách điệu, một công ty bắt đầu kết hợp
nợ và vốn chủ sở hữu tại thời điểm không và mua một tư liệu sản xuất
O Đưa ra một mức độ nợ xác định tại thời t0, công ty trải qua một số cú sốc ngẫu nhiên giá trị của nó cho đến khi
Trang 253.1 Tóm tắt mô hình lý
thuyết
O Giá trị tài sản tiến hóa theo một quá trình ngẫu nhiên từ thời gian t1 xuống T trong mô hình Nếu giá trị tài sản của công ty vi phạm một ngưỡng thấp hơn trước thời điểm T, sau đó công ty đi vào kiệt quệ tài chính
O Sau khi ranh giới kiệt quệ đạt đến mức độ nào
đó, công ty có thể vượt qua vào ngày cuối hoặc
bị phá sản, tùy thuộc vào giá trị của nó, trừ đi chi phí kiệt quệ, là trên hoặc dưới giá trị nợ
Trang 263.1 Tóm tắt mô hình lý
thuyết
O Đối với mức độ vừa phải của đòn bẩy, động lực quản lý rủi ro chiếm ưu thế Mô hình dự đoán một mối quan hệ đơn điệu giữa đòn bẩy
và phòng ngừa rủi ro
O Mối quan hệ tích cực giữa đòn bẩy và phòng ngừa rủi ro dự kiến sẽ mạnh mẽ hơn cho các công ty hoạt động trong ngành công nghiệp tập trung
Trang 29D li u v ữ ệ ề quy t đ nh ế ị PNRR r t gi i ấ ớ
h n ạ
D li u theo ữ ệ
th i gian c a ờ ủphát hành n và ợquy t đ nh ế ịPNRR không có
s nẵ
PNRR và đòn
b y đ u do DN ẩ ề quy t đ nh >> ế ị
n i sinh ộ
3.2.1 Dữ liệu và chọn mẫu
Trang 30- M u: ẫ G m t t c các doanh nghi p có trên CRSP và ồ ấ ả ệ COMPUSTAT, lo i b các công ty tài chính và công ích, ạ ỏ sau đó lo i tr ra các doanh nghi p t phân v cu i ạ ừ ệ ở ứ ị ố cùng (theo doanh thu)
- D li u: ữ ệ l y t báo cáo 10-K có s n trên website c a ấ ừ ẵ ủ SEC, v i các s n ph m phái sinh ngo i t : giá tr b ng ớ ả ẩ ạ ệ ị ằ
ti n; v i các s n ph m phái sinh hàng hóa: doanh ề ớ ả ẩ nghi p có ho c không s d ng s n ph m phái sinh ệ ặ ử ụ ả ẩ này
- Th i gian: ờ năm tài chính 1996-1997
Trang 313.2.1.1 Nguy c d n đ n r i ro ngo i t ơ ẫ ế ủ ạ ệ
M t doanh nghi p b x p vào lo i có nguy c ch u r i ro ngo i t n u ộ ệ ị ế ạ ơ ị ủ ạ ệ ế
có m t trong các tiêu chí sau: ộ
(a) Doanh thu th hi n b ng ngo i t trong khu v c phân khúc đ a ể ệ ằ ạ ệ ự ị
lý theo COMPUSTAT trong năm tài chính có s d ng s n ph m phái ử ụ ả ẩ sinh ho c tr c hay sau đó m t năm; ặ ướ ộ
(b) Có thu thu nh p n c ngoài, thu thu nh p b ng ngo i t ế ậ ướ ế ậ ằ ạ ệ
đ c hoãn l i, hay thu nh p tr c thu b ng ngo i t th hi n ượ ạ ậ ướ ế ằ ạ ệ ể ệ trong báo cáo tài chính năm;
(c) Có các kho n đi u ch nh ngo i t trong báo cáo năm; ả ề ỉ ạ ệ
(d) Có th hi n m t nguy c đ c phòng ng a v i các s n ph m ể ệ ộ ơ ượ ừ ớ ả ẩ phái sinh b ng ngo i t trong ph n chú thích đ c xác đ nh khi thu ằ ạ ệ ầ ượ ị
th p d li u th công ậ ữ ệ ủ
=> 1781 doanh nghi p có nguy c ch u r i ro ngo i t ệ ơ ị ủ ạ ệ
Trang 323.2.1.2 Nguy cơ dẫn đến rủi ro hàng hóa
Tác gi ả xác đ nh nguy c d n đ n r i ro giá c hàng hóa ị ơ ẫ ế ủ ả
b ng cách c l ng s nh y c m c a thu nh p đ i v i ằ ướ ượ ự ạ ả ủ ậ ố ớ
nh ng thay đ i trong nh ng ch s đa d ng c a giá c ữ ổ ữ ỉ ố ạ ủ ả hàng hóa.
Tác gi h i quy ả ồ EBIT theo quý thu đ c t các ngu n d ượ ừ ồ ữ
li u theo quý c a COMPUSTAT thay đ i trong m t s ch ệ ủ ổ ộ ố ỉ
s giá hàng hóa và phân lo i m t doanh nghi p có nguy ố ạ ộ ệ
c ch u r i ro giá c hàng hóa n u nh h s t ng ơ ị ủ ả ế ư ệ ố ươ quan có ý nghĩa m c 10% tr lên ở ứ ở
Trang 333.2.1.2 Nguy cơ dẫn đến rủi ro hàng hóa
Nh ng ngu n g c chính c a r i ro hàng hóa đ i v i các công ty phi ữ ồ ố ủ ủ ố ớ tài chính Mỹ đ n t : ở ế ừ
(a) D u thô và các s n ph m liên quan; ầ ả ẩ
(b) Kim lo i; ạ
(c) Các s n ph m nông nghi ả ẩ ệp;
(d) Nh ng lo i hóa ch t công nghi p ữ ạ ấ ệ
Tác gi có 5 ch s giá (d u thô, kim lo i, nông s n, hóa ch t, và t t ả ỉ ố ầ ạ ả ấ ấ
c hàng hóa) và tác gi ả ả ướ ượ c l ng đ nh y c m v giá c hàng hóa ộ ạ ả ề ả
c a m t doanh nghi p ủ ộ ệ đ i v i t ng ch s này Tác gi xem m t ố ớ ừ ỉ ố ả ộ doanh nghi p có nguy c g p ph i r i ro giá c hàng hóa n u k t ệ ơ ặ ả ủ ả ế ế
qu h i quy t 5 ch s cho tác gi h s t ng quan có ý nghĩa ả ồ ừ ỉ ố ả ệ ố ươ
=> 1238 doanh nghi p có nguy c ch u r i ro giá c hàng hóa ệ ơ ị ủ ả
Trang 343.2.1.3 Các s n ph m phái sinh là công c đ i ả ẩ ụ ạ
Trang 353.2.1.3 CÁC S N PH M PHÁI SINH LÀ CÔNG Ả Ẩ
C Đ I DI N Đ PNRR Ụ Ạ Ệ Ể
Guay (1999): thu nh p gi m, giá cp ậ ả
gi m sau h p đ ng phái sinh đ u ả ợ ồ ầ
tiên
Allayannis và Ofek (2001): công c ụ
phái sinh giúp làm gi m nguy c r i ả ơ ủ
s d ng ử ụ
đ PNRR ể
Trang 36T M QUAN TR NG C A S N PH M PHÁI SINH TRONG Ầ Ọ Ủ Ả Ẩ
DÒNG TI N C A CÁC DOANH NGHI P? Ề Ủ Ệ
Allayannis và Weston (2001) & Graham và Rogers (2002): các
công c phái sinh có tác đ ng lên GTDN và kh năng vay n ụ ộ ả ợ
Guay và Kothari (2003) cho th y r ng s nh y c m c a dòng ấ ằ ự ạ ả ủ
ti n c a các công c phái sinh c a doanh nghi p kho ng ề ủ ụ ủ ệ ả
Trang 373.2.1.4 Thống kê mô tả các biến phòng ngừa
Trang 383.2.1.5 CÁC BIẾN KIỂM SOÁT
Quick = TM+ĐT
ng n ắ
h n/ph i ạ ảtrả
CP n m gi ắ ữ
b i NĐT ở
đ nh ch ị ế(Inst)
Đ l i c a ộ ồ ủ
đ ng ườcong thu : ế
l i ích t ợ ừthu khi có ếPNRR Fsale: T l ỷ ệ
DT ngo i ạ
t / T ng ệ ổ
DT (MH PNRR ngo i t )ạ ệ
Phân khúc
đ a lý ị(gi m r i ả ủ
ro ngo i t ạ ệ
n u các ế
đ ng ti n ồ ề
ko t ng ươquan cao
Trang 393.2.2 MÔ HÌNH HÓA HIỆN TƯỢNG NỘI
SINH CỦA ĐÒN BẨY VÀ PNRR
Lý thuy t c a tác gi d báo m t t ng quan thu n gi a ế ủ ả ự ộ ươ ậ ữ
đòn b y và phòng ng a cho doanh nghi p v i các m c đ ẩ ừ ệ ớ ứ ộ trung bình c a đòn b y, và m t t ng quan ngh ch m c ủ ẩ ộ ươ ị ở ứ đòn b y cao ẩ
Các ki m đ nh chính c a tác gi d a trên m i t ng quan ể ị ủ ả ự ố ươ
gi a phòng ng a và đòn b y ữ ừ ẩ
Gi i quy t v n đ n i sinh b ng ả ế ấ ề ộ ằ mô hình c u trúc cho c u ấ ấ
trúc v n và vi c quy t đ nh phòng ng a r i ro c a doanh ố ệ ế ị ừ ủ ủ nghi p ệ :
Trang 403.2.2 MÔ HÌNH HÓA HIỆN TƯỢNG NỘI
SINH CỦA ĐÒN BẨY VÀ PNRR
Mô hình c b n nh sau: ơ ả ư
V n đ n i sinh sẽ d báo m t t ng quan thu n gi a ấ ề ộ ự ộ ươ ậ ữ phòng ng a r i ro v i c ừ ủ ớ ả leverage và leverage2, cái mà ng c ượ
l i v i nh ng gì lý thuy t c a tác gi d báo ạ ớ ữ ế ủ ả ự
Trang 413.2.3 CÁC KIỂM ĐỊNH ĐƠN BIẾN (TB2)
Trang 424 N i dung và k t qu nghiên c u ộ ế ả ứ
4.1 Phân tích hồi quy 4.2 Mô hình thay thế 4.3 Phân tích năng động
Trang 434.1 phân tích hồi quy
Ước lượng giai đoạn thứ nhất 4.1.1
Phòng ngừa rủi ro ngoại tệ 4.1.2
Phòng ngừa rủi ro hàng hóa 4.1.3
Trang 444.1.1 Ước lượng giai đoạn thứ nhất
Trang 454.1.2 PNRR ngoại tệ (Yes/No – Logit)
v
Trang 464.1.2 PNRR ngoại tệ (Amount – Tobit)
Trang 474.1.3 PNRR hàng hóa
Trang 484.2 MÔ HÌNH THAY THẾ
Dùng tỷ lệ điều chỉnh theo ngành công nghiệp đo lường mức đòn bẩy của công ty.
Dùng Alman Z-score đo lường kiệt quệ tài chính.
Dùng hồi quy Logit và Tobit với sai số chuẩn Bootstrapped.
Trang 494.2 MÔ HÌNH THAY THẾ
• Dùng mô hình hồi quy thay thế IV: biến leverage và leverage2
được xem là biến nội sinh.
Trang 51 Mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy và PNRR nếu công ty
có đòn bẩy ở mức vừa phải.
Mối quan hệ ngược chiều giữa đòn bẩy và PNRR nếu công ty
có đòn bẩy ở mức rất cao.