1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kháng Insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

90 847 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƢỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƢỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này do tôi thu thập là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Thái Nguyên,ngày 6 tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Việt Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng sau đai học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh Viện các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Nội, các thầy cô giáo trong trường cùng tập thể các bác sỹ, nhân viên trong khoa Nội, khoa Khám bệnh, khoa Thăm dò chức năng, khoa Xét nghiệm và Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế Hưng Yên, Trường Cao đẳng Y tế Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Dương Hồng Thái, Trưởng Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, là thầy giáo đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã nhiệt tình hợp tác với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên, chia sẻ những khó khăn, thuận lợi cùng tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cha mẹ đã sinh thành ra tôi, chồng, con tôi đã luôn dành cho tôi sự động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Việt Hồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD : Hội nghiên cứu bệnh gan mật của Hoa Kỳ (American Association for the Study of Liver Disease). BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body mass index). ĐTĐ : Đái tháo đường. FFA : Acid béo tự do (Free fatty acid). GNM : Gan nhiễm mỡ HCCH : Hội chứng chuyển hóa (Metabolic syndrome). HDL-c : Lipoprotein tỉ trọng cao (High Density Lipoprotein cholesterol). HOMA : Thăm dò mô hình hằng định nội môi (Homestasis Model Assessement). HOMA - IR : Chỉ số kháng insulin (Homestasis Model Assessement of Insulin Resistance) IDF : Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (International Diabetes Federation). IR : Kháng insulin (Insulin resistance). LDL-c : Lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density Lipoprotein cholesterol). NAFLD : Gan nhiễm mỡ không do rượu (Non-alcoholic fatty liver disease). RLGMLĐ : Rối loạn glucose máu lúc đói. TC : Total cholesterol. TG : Triglyceride. WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization). WHR : Chỉ số vòng eo/vòng mông (Waist hip ratio). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ i Chƣơng 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Gan nhiễm mỡ không do rượu 3 1.2. Kháng insulin 13 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6. Xử lý số liệu 35 2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 3.2. Mối liên quan giữa tình trạng kháng insulin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 42 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu 52 4.2. Mối liên quan giữa kháng insulin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu 60 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân độ huyết áp theo JNC – VI (1997) 28 Bảng 2.2. Phân loại thể lực BMI của WHO 2000 29 Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 Bảng 3.2. Đặc điểm chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 38 Bảng 3.3. Phân độ tăng huyết áp ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ theo JNC - VI 39 Bảng 3.4. Đặc điểm rối loạn glucose máu lúc đói ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 39 Bảng 3.5. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 40 Bảng 3.6. Nồng độ enzym SGOT, SGPT và prothrombin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 40 Bảng 3.7. Nồng độ insulin và chỉ số kháng insulin trung bình ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 41 Bảng 3.8. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và mức độ gan nhiễm mỡ vừa và nặng ở đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.9. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin vàtình trạng béo ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 42 Bảng 3.10. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và chỉ số tăng vòng bụng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 43 Bảng 3.11. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng chỉ số WHR (eo/hông) ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 43 Bảng 3.12. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng huyết áp ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 44 Bảng 3.13. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.14. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 45 Bảng 3.15. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng cholesterol toàn phần ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 45 Bảng 3.16. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng triglycerid ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 46 Bảng 3.17. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và giảm HDL – c ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 46 Bảng 3.18. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng LDL – c ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 47 Bảng 3.19. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và rối loạn glucose máu lúc đói ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 47 Bảng 3.20. Liên quan giữa tăng chỉ số kháng insulin và tăng enzym SGOT, SGPT ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 48 Bảng 3.21. Mối tương quan giữa chỉ số kháng insulin với một số biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố giới nam và nữ ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 37 Biểu đồ 3.2. Mức độ gan nhiễm mỡ qua siêu âm ổ bụng ở đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ có hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 41 Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa chỉ số kháng insulinvới nồng độ cholesterol ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 49 Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa chỉ số kháng insulin với nồng độ triglycerid ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 50 Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa chỉ số kháng insulin với nồng độ HDL-c ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 50 Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa chỉ số kháng insulin với mức độ gan nhiễm mỡ 51 Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa chỉ số kháng insulin với nồng độ glucose ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tỉ lệ gan nhiễm mỡ ở một số quốc gia trên thế giới 4 Hình 1.2. Rối loạn chuyển hóa lipid ở gan 6 Hình 1.3. Rối loạn chuyển hóa acid béo ở gan 7 Hình 1.4. Vai trò của các tế bào nội mô gan và các chất viêm, hormon do mô mỡ tiết ra 7 Hình 1.5. Mức độ GNM trên siêu âm ổ bụng 10 Hình 1.6. Mô bệnh học GNM không do rượu và biến chứng của GNM không do rượu 12 Hình 1.7. Mối liên quan giữa béo phì và kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ 17 Hình 1.8. Tổn thương tế bào gan do kháng insulin 20 [...]... sàng, bệnh nhân thấy vai trò của kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu, là một yếu tố nguy cơ cao đến tiến triển đái tháo đường typ 2 và bệnh tim mạch nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nhằm 2 mục tiêu sau: 1 Nghiên cứu. .. sàng và kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu 2 Tìm hiểu mối liên quan giữa kháng insulin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 Gan nhiễm mỡ không do rƣợu 1.1.1 Sự phát triển gan nhiễm mỡ không do rượu Tỉ lệ gan nhiễm mỡ không do rượu (Non-alcoholic... corticoid - Bệnh nhân uống rượu thường xuyên, nghiện rượu - Bệnh nhân viêm gan, xơ gan - Bệnh nhân không đủ điều kiện làm xét nghiệm - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2012 đến tháng 8/2012 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô... người/năm mắc bệnh, tỉ lệ gan nhiễm mỡ không do rượu chiếm khoảng từ 20-51% [27], [44] Nhiều nghiên cứu thấy rằng gan nhiễm mỡ không do rượu có mối liên quan mật thiết đến béo phì, rối loạn chuyển hóa lipid và kháng insulin , là yếu tố nguy cơ cao đến bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch đang phát triển nhanh trên phạm vi toàn thế giới [67], [68] Đồng thời, nếu gan nhiễm mỡ không do rượu không được kiểm... đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ cho người gan nhiễm mỡ không do rượu [1], [3], [7], [12] Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của sự kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu, và mối liên quan giữa kháng insulin với các biểu hiện lâm sàng kèm theo như: béo phì, hội chứng chuyển hóa, tăng huyết áp, viêm gan thoái hóa mỡ [21], [32], [60] Tuy nhiên, ở Việt Nam, nhất... [27] đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tiền sử không uống rượu thường xuyên hoặc nghiện rượu (> 10 g alcohol/lần uống) hoặc > 40 g alcohol/ngày [27] - Siêu âm thấy hình ảnh GNM - Không dùng thuốc gây độc cho gan - Không bị nhiễm virus viêm gan B, C - Thể trạng không suy dinh dưỡng 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân bị mắc các bệnh nội tiết, ĐTĐ,... Hình E: Xơ gan do NAFLD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 + Hình F: Ung thư gan do NAFLD 1.1.2.4 Biến chứng của gan nhiễm mỡ không do rượu * Bệnh lý gan [27], [68] + Tăng men gan (tăng SGOT và SGPT) + Viêm gan thoái hóa mỡ + Xơ gan + Ung thư gan * Bệnh lý hội chứng chuyển hóa [27], [28], [68] + Tiến triển HCCH + ĐTĐ typ 2 + Vữa xơ động mạch + THA + Bệnh động... không do rượu Béo Kháng insulin NAFLD Hình 1.7 Mối liên quan giữa béo phì và kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ Dian JC và CS (2011), Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 300, pp 697-02 [32] 1.2.4.3 Acid béo tự do và kháng insulin ở gan Liệu các acid béo tự do có gây đề kháng insulin ở gan? Câu hỏi này được đặt ra từ lâu Hiện còn nhiều nghiên cứu cho các kết quả khác trái ngược nhau Ðó là do một... lysophosphatidic acid, glycerol… gây viêm và hoại tử tế bào gan (Hình 1.7) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Tích tụ acid béo tự do trong tế bào gan Kháng insulin Nhiễm độc lipid Viêm Hoại tử Tổn thƣơng tế bào gan Hình 1.8 Tổn thương tế bào gan do kháng insulin 1.2.8 Kháng insulin ở các tế bào mỡ Kháng insulin ở mô mỡ có thể đóng vai trò gây ÐTÐ ở chuột béo Lượng... với α= 0,05 Theo nghiên cứu của Hou X (2011) thấy tỉ lệ kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu là: 48,6% [44] Thay vào công thức trên ta có: n = 1,962× 0,486×(1-0,486)/0,12 =95,97 Vậy cỡ mẫu tối thiểu trong nghiên cứu này là: n = 96 bệnh nhân GNM 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1 Một số thông tin chung - Tuổi, giới - Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh: ăn ngọt, ăn nhiều đạm, ăn mỡ, ít vận động,… . tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kháng insulin trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu một số đặc. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU KHÁNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƢỢU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN . sàng và kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu 52 4.2. Mối liên quan giữa kháng insulin với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu 60 KẾT

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Thị Hà, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương (2001), “Hóa sinh hệ thống gan mật”, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội, Hà Nội, Tr. 665-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hóa sinh hệ thống gan mật”
Tác giả: Nguyễn Hữu Chấn, Nguyễn Nghiêm Luật, Nguyễn Thị Hà, Hoàng Bích Ngọc, Vũ Thị Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học Hà Nội
Năm: 2001
3. Trần Hữu Dàng, Trương Quang Lộc (2008), “Nghiên cứu nồng độ Glucose huyết lúc đói trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội Tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 488-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu nồng độ Glucose huyết lúc đói trên bệnh nhân gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Trương Quang Lộc
Năm: 2008
4. Trần Thị Thanh Hóa, Tạ Văn Bình (2008), “Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có ga nhiễm mỡ phát hiện lần đầu ở Bệnh viện Nội tiết”, Tạp chí y học thực hành, 8, Tr. 74-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có ga nhiễm mỡ phát hiện lần đầu ở Bệnh viện Nội tiết”
Tác giả: Trần Thị Thanh Hóa, Tạ Văn Bình
Năm: 2008
5. Trịnh Thanh Hùng, Thái Hồng Quang, Đỗ Khắc Nghiệp (2003), “Định lượng Insulin huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 lớn tuổi bằng phương pháp miễn dịch điện hoá phát quang”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 239-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định lượng Insulin huyết tương ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 lớn tuổi bằng phương pháp miễn dịch điện hoá phát quang”
Tác giả: Trịnh Thanh Hùng, Thái Hồng Quang, Đỗ Khắc Nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn lộc, Hà văn Mạo (1992), “Gan nhiễm mỡ”, Bệnh học Nội tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, Tr.74-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Nguyễn Văn lộc, Hà văn Mạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1992
7. Nguyễn Kim Lương (2001), “Nghiên cứu tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ2, không tăng huyết áp và có tăng huyết áp”, Luận án Tiến sỹ y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ2, không tăng huyết áp và có tăng huyết áp”
Tác giả: Nguyễn Kim Lương
Năm: 2001
8. Lê Thành Lý (2001), “Giá trị của chẩn đoán siêu âm hai chiều trong gan nhiễm mỡ”, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y-Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giá trị của chẩn đoán siêu âm hai chiều trong gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Lê Thành Lý
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Nhạn, Bùi Thị Vân Anh (2008), “Tình hình gan nhiễm mỡ qua siêu âm ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh Viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 506-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tình hình gan nhiễm mỡ qua siêu âm ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Bệnh Viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Huế”
Tác giả: Nguyễn Thị Nhạn, Bùi Thị Vân Anh
Năm: 2008
10. Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Phạm Minh (2008), “Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu trên đối tượng cao tuổi bị gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo Đường, Nội Tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 671-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu trên đối tượng cao tuổi bị gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Trần Thừa Nguyên, Trần Hữu Dàng, Phạm Minh
Năm: 2008
11. Phan Văn Sỹ ( 2001), “Đối chiếu hình ảnh gan tăng sáng trên siêu âm với lâm sàng và mô bệnh học”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đối chiếu hình ảnh gan tăng sáng trên siêu âm với lâm sàng và mô bệnh học”
12. Hoàng Trọng Thảng (2010), “Rối loạn lipid máu và đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 128-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rối loạn lipid máu và đề kháng insulin ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ không do rượu”
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Năm: 2010
13. Hoàng Trọng Thảng (2008), “Đề kháng insulin và Gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 128-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề kháng insulin và Gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Năm: 2008
14. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Gan nhiễm mỡ”, Bệnh tiêu hóa-gan- mật, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, Tr. 309-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
15. Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Hiền (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự biến đổi men Transaminase và gama transpeptidase ở bệnh gan do rượu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 12, Tr. 160-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và sự biến đổi men Transaminase và gama transpeptidase ở bệnh gan do rượu”
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2006
16. Nguyễn Hải Thủy, Bùi Thị Thu Hoa (2008), “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân Gan nhiễm mỡ”, Hội nghị Đái tháo đường, Nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Tr. 619-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân Gan nhiễm mỡ”
Tác giả: Nguyễn Hải Thủy, Bùi Thị Thu Hoa
Năm: 2008
17. Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2007), “Kháng insulin ở người béo phì”, Kỷ yếu đề tài khoa học Hội nghị Nội tiết và Đái tháo đường miền Trung lần thứ IV, Tr. 526-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kháng insulin ở người béo phì”
Tác giả: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Năm: 2007
18. Trịnh Hùng Trường (2004), “Nhận xét tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ được chẩn đoán qua siêu âm”, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét tỷ lệ xơ vữa động mạch cảnh ở bệnh nhân gan nhiễm mỡ được chẩn đoán qua siêu âm”
Tác giả: Trịnh Hùng Trường
Năm: 2004
19. Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Phương pháp ước tính cỡ mẫu”, Y học thực chứng, Nhà xuất bản Y học, tr. 75-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp ước tính cỡ mẫu”
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
20. Nguyễn Cảnh Toàn, Lương Trung Hiếu, Nguyễn Đức Công (2007), "Nghiên cứu vai trò của kháng Insulin trong hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí tim mạch học, 47, tr. 310-16.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò của kháng Insulin trong hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn, Lương Trung Hiếu, Nguyễn Đức Công
Năm: 2007
21. Alwayn IP, Andersson C, Lee S, et al (2006), “Inhibition of matrix metalloproteinases PPAR-α and IL-6 and prevents dietary-induced hepatic steatosis and injury in a murine model”, Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 291, pp. 1011-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Inhibition of matrix metalloproteinases PPAR-α and IL-6 and prevents dietary-induced hepatic steatosis and injury in a murine model”
Tác giả: Alwayn IP, Andersson C, Lee S, et al
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w