Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢƠNG ĐAI HOC NÔNG LÂM ̀ ̣ ̣ NGUYỄN MINH THANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA – ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Tác giả Nguyễn Minh Thanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa sau đại học, trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để có đƣợc kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn chu đáo, tận tình PGS TS.Đinh Ngọc Lan ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện UBND thành phố Hạ Long, Phịng Tài ngun Mơi Trƣờng, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Hạ Long, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình ngƣời thân Với lịng biết ơn, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Nguyễn Minh Thanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii Danh mục chữa viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi Phần đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất đai tình hình sử dụng đất 1.1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.2 Những chức chủ yếu đất đai 1.1.3 Đất đai phát triển Kinh tế - Xã hội 1.1.4 Những yếu tố liên quan đến việc sử dụng đất 1.1.5 Quan điểm sử dụng đất 1.1.6 Xu phát triển tiến trình sử dụng đất 1.1.7 Tình hình quản lý sử dụng đất số nƣớc giới 1.2 Khái niệm cơng nghiệp hóa, thị hóa 11 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa 11 1.2.2 Khái niệm thị hóa 11 1.3 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa giới 12 1.3.1 Q trình cơng nghiệp hóa giới 12 1.3.2 Q trình thị hóa giới 12 1.4 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Việt Nam 13 1.4.1 Q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam 13 1.4.2 Khái qt q trình thị hóa Việt Nam 16 CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 iv 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Hạ Long 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long 38 3.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất 38 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2011 41 3.3 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến việc sử dụng đất TP Hạ Long 47 3.3.1 Mức độ ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất thành phố Hạ Long thời kỳ 47 3.3.2 Ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến cấu sử dụng đất thành phố Hạ Long 50 3.3.3 Ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hạ Long 68 3.3.4 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất phi nơng nghiệp thành phố Hạ Long 74 3.3.5 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hoá đến đất chƣa sử dụng 74 3.3.6 Những tác động tích cực tiêu cực q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến việc sử dụng đất nông nghiệp 75 3.4 Giải pháp cho việc sử dụng đất thời đại cơng nghiệp hóa, thị hóa 77 3.4.1 Giải pháp cơng nghiệp hóa 77 3.4.2 Để hạn chế yếu tố tiêu cực q trình thị hóa thành phố Hạ Long 78 3.5 Định hƣớng việc sử dụng đất thời kỳ cơng nghiệp hóa, thị hóa 79 3.5.1 Dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế địa bàn Thành phố đến năm 2015 79 3.5.2 Quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Chú giải CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hố HĐND Hội đồng nhân dân ĐTH Đơ thị hố HĐH Hiện đại hố KCN Khu cơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH CÁC MỤC BẢNG STT Nội dung bảng Trang 3.1 Tốc độ tăng trƣởng tỷ tọng ngành kinh tế Thành phố giai đoạn 2006 – 2012 22 3.2 Tốc độ GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2006 – 2010 23 3.3 Biến động dân số phƣờng Thành phố Hạ long giai đoạn 2006 – 2010 28 3.4 Hiện trạng sử dụng đất Thành phố Hạ Long 41 3.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Thành phố Hạ Long năm 2011 43 3.6 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp Thành phố Hạ Long năm 2011 44 3.7 Hiện trạng đất chƣa sử dụng Thành phố Hạ Long năm 2011 46 3.8 Diện tích đất sử dụng để xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ giao thông giai đoạn 2000-2005 47 3.9 Mét sè dự án trọng điểm đà đ-ợc triển khai Thành phố Hạ Long 50 3.10 Biến động đất ®ai giai ®o¹n 2000 – 2005 51 3.11 DiƯn tÝch đất chuyển đổi sang mục đích khác ảnh h-ởng trình công nghiệp hóa, đô thị hóa giai đoạn 2000- 2005 58 3.12 Biến động đất đai giai đoạn 2005 2010 60 3.13 Diện tích đất chuyển đổi sang mục đích khác ảnh h-ởng trình công nghiệp hóa, đô thị hóa giai ®o¹n 2005 – 2010 65 3.14 BiÕn ®éng diƯn tÝch đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 69 3.15.1 Biến động giảm diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 70 3.15.2 Biến động tăng diện tích đất nông nghiệp giai ®o¹n 2005-2010 70 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang số 3.4 Cơ cấu diện tích loại đất thành phố Hạ Long năm 2011 42 3.5 Cơ cấu đất nông nghiệp Thành phố Hạ Long năm 2011 44 3.6 Cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2011 45 3.14 So sánh biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2010 69 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q tv rình thị hố Việt Nam diễn sớm, từ thời trung đại với hình thành số thị phong kiến, xong nhiều ngun nhân, q trình diễn chậm chạp, mức độ phát triển dân cƣ thành thị thấp Thập kỷ cuối kỷ XX mở bƣớc phát triển thị hố Việt Nam Đặc biệt, sau Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Doanh nghiệp (năm 2000), Luật Đất đai (năm 2003), Luật Đầu tƣ (năm 2005); Chính phủ ban hành Nghị định Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất (năm 1997)… nguồn vốn đầu tƣ nƣớc nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tăng vọt, gắn theo hình thành diện rộng, số lƣợng lớn, tốc độ nhanh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng thành thị nơng thơn Làn sóng thị hố lan toả, lôi tác động trực tiếp đến nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Tính đến năm 2008, phạm vi nƣớc có gần 200 khu công nghiệp, phân bố địa bàn 52 tỉnh, thành phố với 6.000 dự án đầu tƣ trong, nƣớc, thu hút 1.000.000 lao động Phần lớn diện tích khu cơng nghiệp, khu chế xuất đất nông nghiệp lực lƣợng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp nông dân Những năm qua, hệ thống đô thị Việt Nam trình phát triển Đến cuối năm 2007, nƣớc có 700 điểm cƣ dân thị, tăng 40% so với năm 1995 Bên cạnh đô thị có bề dày lịch sử tiếp tục đƣợc mở mang, nâng cấp, đáng ý xuất ngày nhiều khu đô thị tập trung, hệ thống thị trấn, thị tứ ngày toả rộng, tạo thành nét nông thôn Quảng Ninh trọng điểm kinh tế, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời bốn trung tâm du lịch lớn Việt Nam với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long hai lần đƣợc UNESCO công nhận giá trị thẩm mĩ địa chất, địa mạo Quảng Ninh hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thành phố Hạ Long trung tâm hành chính, kinh tế thủ phủ tỉnh Quảng Ninh đƣợc thành lập theo Nghị định 102/NĐ-CP ngày 27/12/1993 Chính phủ Ngày 16/8/2001, thành phố Hạ Long đƣợc mở rộng, sát nhập xã Việt Hƣng Đại Yên huyện Hoành Bồ theo Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 16/8/2001 Chính phủ, với diện tích 271,95 km2, TP Hạ Long có lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội Q trình cơng nghiệp hố đại hoá đƣa TP Hạ Long đứng trƣớc toán sử dụng đất nhƣ để đảm bảo hợp lý, tiết kiệm, hiệu đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ thành phố Để có sở sử dụng đất đai hợp lý cơng tác đánh giá trạng tiềm đất đai có vai trị quan trọng giúp lựa chọn định hƣớng phát triển tốt Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hố - thị hố đến việc sử dụng đất địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích - Phân tích trạng sử dụng loại đất đánh giá mức độ ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hố - thị hố đến sử dụng đất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nhằm tìm giải pháp sử dụng đất bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích đƣợc trạng sử dụng loại đất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng trình CNH - ĐTH đến sử dụng đất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 - Đề xuất đƣợc giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững cho TP Hạ Long thời kỳ cơng nghiệp hố, thị hố 1.3 Ý nghĩa đề tài Kết đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng trình cơng nghiệp hốđơ thị hố đến việc sử dụng đất địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” góp phần đƣa tranh thực sử dụng loại đất mức độ tác động q trình cơng nghiệp hố - thị hố đến sử dụng đất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: Những thông tin từ kết nghiên cứu để tài tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên sinh viên ngành quản lý đất đai Đồng thời kết nghiên cứu tƣ liệu tốt cho nhà nghiên cứu tham khảo đề cập đến nội dung liên quan 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài cứ, sở khoa học cho cấp lãnh đạo, phịng chun mơn thành phố Hạ Long việc xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hố - thị hoá đến sử dụng đất thành phố Hạ Long từ có những hƣớng cụ thể việc quy hoạch đất đai thành phố Hạ Long cách hợp lý bền vững - Góp phần nâng cao hoạt động công tác quản lý đất đai thành phố; - Góp phần đánh giá tiềm đất đai từ đƣa định hƣớng sử dụng đất đảm bảo nguyên tắc "hợp lý, khoa học, tiết kiệm hiệu quả" 74 3.3.4 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hố, thị hố đến sử dụng đất phi nông nghiệp thành phố Hạ Long Quá trình CNH - ĐTH trình phát triển sở hạ tầng cho xã hội Điều có nghĩa nhu cầu sử dụng đất tăng theo Quá trình CNH – ĐTH cần đất để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, mở rộng đƣờng xá, xây dựng nhà ở, cơng trình nghiệp, dịch vụ - Trong năm 2010, Thành phố triển khai giải phóng mặt 82 dự án, có 02 dự án Quốc gia, 18 dự án trọng điểm Tỉnh Thành phố, 26 dự án Thành phố, 24 dự án phát triển kinh tế 11 dự án khác Tổng số hộ dân bị ảnh hƣởng 5.755 hộ dân, đơn vị; Thẩm định 2022 phƣơng án, đó: 1413 phƣơng án mới, 525 phƣơng án bổ sung, phƣơng án tổng thể, 54 phƣơng án tái định cƣ; Tổng giá trị phƣơng án bồi thƣờng đƣợc phê duyệt 262,677 tỷ đồng; Đã chi trả tiền bồi thƣờng cho 1051 phƣơng án với số tiền 128,206 tỷ đồng, thiếu 90 tỷ đồng để chi trả tiền bồi thƣờng hỗ trợ giải phóng mặt cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhận tiền theo phƣơng án đƣợc phê duyệt (Trong đó: Tiểu dự án Đƣờng sắt Hạ Long - Cái Lân Phả Lại - Hạ Long 50 tỷ; dự án khác 30 tỷ); giao đất tái định cƣ cho 199 hộ dân - Đã hồn thành cơng tác GPMB số dự án trọng điểm Quốc gia, Tỉnh Thành phố, nhƣ: Tiểu dự án Đƣờng sắt Hạ Long - Cái Lân, Nút giao thông Cái Dăm, Nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh(GĐ2), Trụ sở tiếp dân Thanh tra Tỉnh, Khu dịch vụ hậu cần cảng Cái Lân, Nút giao thông Tuần Châu, Trạm kiểm tra trọng tải xe Quảng Ninh, Hồ điều hoà Yết Kiêu, Khu đô thị Cao Thắng, Bến xe khách miền Đông (giai đoạn 1), HTKT Khu tái định cƣ tự xây ruộng rau Chiến Thắng, Đƣờng bao biển núi Bài Thơ, Trung tâm phân phối siêu thị bán lẻ Phú Thái, Bến xe khách miền Đông phƣờng Hà Tu (giai đoạn 1), Chợ truyền thống trung tâm thƣơng mại Hồng Hà Nhƣ trình CNH – ĐTH làm tăng diện tích đất phi nơng nghiệp theo chiều rộng chiều sâu (chiều rộng tăng lên diện tích; chiều sâu tăng lên hiệu sử dụng) 3.3.5 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hố đến đất chƣa sử dụng Q trình CNH - ĐTH kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế, nguồn đất đƣợc chuyển từ đất nông nghiệp đất chƣa sử dụng Năm 2010, diện tích đất chƣa sử dụng địa bàn Thành phố Hạ Long 1.376,61 ha, diện tích đất chƣa sử dụng Thành phố Hạ Long lớn, đất đồi núi chƣa sử dụng chiếm tới 65% Trong thời gian vừa qua, đất chƣa sử dụng đƣợc khai thác mạnh mẽ triệt để (gần 1.500 ha), vị trí có điều kiện thuận lợi cho canh tác, đất chƣa sử dụng đƣợc cải tạo, khai thác đƣa vào sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, phần lớn diện tích đất đồi núi chƣa sử dụng đƣợc đào đắp, san lấp phục vụ cho việc phát triển hạ tầng, kinh tế, xã hội thành phố Nhƣ vậy, thời gian qua, đất chƣa sử dụng góp phần lớn cho việc phát triển CNH - ĐTH Hạ Long 74 75 3.3.6 Những tác động tích cực tiêu cực q trình cơng nghiệp hố, thị hố đến việc sử dụng đất nơng nghiệp Đơ thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản tổng thu nhập quốc dân nƣớc (GDP) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP Đối với nông nghiệp, cấu nội ngành chuyển dịch theo hƣớng phát triển trồng, vật ni có suất, chất lƣợng, hiệu cao Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, công nghiệp, ăn ngày tăng Sự hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất trung tâm dịch vụ, khu đô thị nâng giá trị sử dụng đất đai, tạo ngành nghề việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trƣờng ứng dụng rộng rãi khoa học, cơng nghệ… Đơ thị hố kích thích tạo hội để ngƣời động, sáng tạo tìm kiếm lựa chọn phƣơng thức, hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, vƣơn lên làm giàu đáng Kinh tế phát triển, đời sống ngƣời lao động đƣợc cải thiện - xu hƣớng chủ đạo mặt tích cực thị hố a Những tác động tích cực cơng nghiệp hố, thị hố đến nơng nghiệp thành phố Hạ Long Cơng nghiệp hố - Đơ thị hố có tác động tích cực đến ngành nơng nghiệp thành phố, chuyển hƣớng từ nông nghiệp tuý sang nông nghiệp đô thị với ƣu điểm bật sau: - Giảm chi phí đóng gói, lƣu trữ vận chuyển nông sản phẩm để cung ứng cho khu vực đô thị Nông nghiệp đô thị đáp ứng phận quan trọng nhu cầu lƣơng thực, rau loại nông sản phẩm khác cách trực tiếp, chỗ cho cƣ dân đô thị thay phải vận chuyển từ nơi khác đến Các chi phí đóng gói, lƣu trữ vận chuyển nơng sản phẩm nhờ giảm đáng kể, tạo điều kiện tiết kiệm tiêu dùng khu vực đô thị - Nơng nghiệp thị có khả cung ứng thực phẩm tƣơi sống Nếu tổ chức tốt việc sản xuất theo cơng nghệ sạch, nơng nghiệp thị tạo nguồn thực phẩm tƣơi sống an tồn, góp phần to lớn vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cƣ dân đô thị Điều trở nên có ý nghĩa thiết thực điều kiện nay, yêu cầu thực phẩm ngày tăng số lƣợng chất lƣợng, tầng lớp dân cƣ có thu nhập - Nông nghiệp đô thị tạo việc làm thu nhập cho phận dân cƣ đô thị, đặc biệt phụ nữ ngƣời già Khi tốc độ thị hố ngày tăng nhanh, áp lực việc tạo công ăn việc làm cho phận dân cƣ đất sản xuất trở nên gay gắt Bên cạnh đó, sóng di chuyển dân cƣ từ nông thôn thành thị để tìm kiếm việc làm gia tăng nhanh chóng Nơng nghiệp thị có khả tận dụng quỹ đất đô thị sức lao động dôi dƣ để góp phần quan trọng vào việc giải tốn việc làm thu nhập tiến trình cơng nghiệp hố 75 76 - Nơng nghiệp thị dễ tiếp cận dịch vụ thị, nhờ có khả phát triển thuận lợi so với nông nghiệp nông thôn Trong điều kiện quỹ đất đô thị vùng ven bị hạn chế, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng sản lƣợng trồng, vật ni vấn đề mang tính tất yếu cấp bách Trong phận lớn nơng dân khu vực nơng thơn chƣa có điều kiện tiếp cận với dịch vụ khoa học cơng nghệ, cịn tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo lối quảng canh, truyền thống nơng nghiệp thị có nhiều thuận lợi việc vận dụng dịch vụ khoa học, công nghệ vào sản xuất Bên cạnh đó, nơng nghiệp thị cịn có khả phát triển theo mơ hình chun biệt để cung ứng nhiều dịch vụ cho đô thị nhƣ cung cấp xanh, hoa tƣơi thực phẩm cho khách sạn, cung ứng dịch vụ du lịch, dịch vụ an dƣỡng, - Nơng nghiệp thị tái sử dụng chất thải thị để làm phân bón, nƣớc tƣới, cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng việc làm giảm ô nhiễm môi trƣờng Chất thải đô thị thực tạo thành áp lực ngày tăng với gia tăng dân số thị Bằng cơng nghệ xử lý thích hợp, tận dụng phần nguồn chất thải đô thị phục vụ sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất sạch, an toàn hiệu Điều thật có ý nghĩa việc cải thiện mơi trƣờng, nâng cao chất lƣợng sống b Những tác động tiêu cực cơng nghiệp hố, thị hố đến nơng nghiệp thành phố Hạ Long Bên cạnh tác động tích cực việc thu hồi đất nơng nghiệp chuyển sang sử dụng mục đích khác làm diện tích đất nơng nghiệp bị suy giảm có tác động định đến đời sống ngƣời nông dân - Đất nông nghiệp bị thu hẹp: Một thách thức lớn việc thu hồi đất nông nghiệp để cơng nghiệp hóa việc làm nơng dân sau chuyển giao đất cho dự án Do đất nơng nghiệp hộ cịn lại - Lao động nơng nghiệp giảm, tình trạng thất nghiệp gia tăng: Do đất nông nghiệp bị thu hồi để xây dựng nhà máy, lao động lĩnh vực nông nghiệp hộ so với trƣớc thu hồi đất có giảm Thơng thƣờng hộ cịn từ đến lao động làm nghề nông, trồng cấy diện tích đất cịn lại chăn ni theo qui mô nhỏ Một số hộ thuê đất hộ khác địa bàn khu vực lân cận để làm nông nghiệp Một phần lớn lao động hộ phải tìm kiếm việc làm lĩnh vực khác Lao động làm thuê dƣới nhiều hình thức nhƣ làm thuê nông nghiệp, làm việc gia đình, phụ hồ, làm th khu cơng nghiệp, bán hàng thuê… công việc nhiều nông dân đất thực Các loại hình dịch vụ khác nhƣ buôn bán nhỏ, bán hàng rong, làm nghề phụ, dịch vụ cho công nhân nhà máy công nghiệp phát triển Nhìn chung, nơng dân sau bị thu hồi đất làm thứ việc có thu nhập để đảm bảo sống Làm việc xí nghiệp cơng nghiệp địa phƣơng mong muốn nhiều hộ nông dân Mặc dù doanh nghiệp đầu tƣ vào địa phƣơng 76 77 cam kết tuyển dụng lao động địa phƣơng, thực tế số lƣợng lao động địa phƣơng có việc làm doanh nghiệp thấp Yêu cầu cao trình độ, đặc biệt học vấn, điều kiện kỷ luật lao động chặt chẽ nguyên nhân chủ yếu việc lao động hộ nông dân vùng công nghiệp hóa tìm đƣợc việc làm nhà máy Một số lao động đƣợc nhận vào làm công ty nhƣng sức khỏe kém, không chấp hành tốt kỷ luật lao động công ti bị phá sản hay chấm dứt hợp đồng lao động phải quay trở lại với nghề nơng tìm việc làm th Giải pháp cần thực hiện: lao động nông nghiệp cần đƣợc đào tạo, dạy nghề, đào tạo trình độ chuyên môn cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Đồng thời cần có chế giám sát việc doanh nghiệp ƣu tiên nông dân em nông dân sau thu hồi đất; hỗ trợ nông dân tận dụng quỹ đất nông nghiệp cịn lại chuyển sang phát triển nơng nghiệp đạt hiệu cao, áp dụng tiến khoa học tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích; thay cách sử dụng nguồn tiền bồi thƣờng thơng thƣờng, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng cách hiệu nhƣ: trích khoản tiền đƣợc bồi thƣờng góp vốn vào dự án khu công nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp, trở thành cổ đông 3.4 Giải pháp cho việc sử dụng đất thời đại CNH-ĐTH 4.4.1 Giải pháp sử dụng lực lƣợng lao động nông nghiệp Đối với ngƣời dân nhập cƣ nhƣ ngƣời dân chuyển từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ lực lƣợng niên địa phƣơng, cần có kế hoạch định hƣớng, đào tạo nghề Bên cạnh đó, việc xây dựng trung tâm dạy nghề hỗ trợ việc làm giai đoạn cần thiết, nhằm giảm số lao động khơng có việc làm, nhƣ gia tăng đội ngũ lao động có tay nghề việc phát triển kinh tế– xã hội phát triển ngành kinh tế đại Đây giải pháp nhằm hạn chế nhiều tệ nạn xã hội tồn gia tăng Thành phố Ngoài ra, tổ chức Đoàn, Hội, tổ dân phố phƣờng cần xây dựng chƣơng trình định hƣớng ngƣời dân sử dụng hiệu nguồn vốn có đƣợc từ sang nhƣợng, đền bù, tránh tình trạng tiêu xài hoang phí tạo nhiều tệnạn xã hội nhƣhiện Bên cạnh đó, cần rà sốt lại danh sách hộ thuộc diện giải tỏa để hỗ trợ hƣớng dẫn kịp thời ngƣời dân việc tái định cƣ - Trong thời gian tới cần giảm diện tích đất trồng lúa, giữ ổn định với số diện tích vùng có lợi với hƣớng phát triển thâm canh tăng suất, nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất xuất lúa gạo Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực xa trung tâm - Giải việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - Tiếp tục đổi hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ nhƣ sách tín dụng, sách thuế, sách đất đai hệ thống luật pháp kinh tế nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 77 78 - Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch phát triển vùng phạm vi nƣớc, quan hệ kinh tế vùng sở phát huy tối đa lợi so sánh vùng 3.4.2 Giải pháp hạn chế yếu tố tiêu cực trình thị hố thành phố Hạ Long Nhân tố quan trọng định hƣớng phát triển đô thị Hạ Long xây dựng đội ngũ nhà chuyên môn, ngƣời làm qui hoạch đầy đủ số lƣợng chất lƣợng để đảm trách khâu qui hoạch, xây dựng, phát triển đô thị đạt tốc độ cao nhƣ Hiện nay, lực lƣợng đội ngũ làm công tác thiếu, mỏng yếu Lực lƣợng cán chuyên môn không đủ để giải công việc phức tạp đa dạng qui hoạch xây dựng, quản lí đô thị Cán làm việc đội ngũ tra xây dựng, kiểm sốt mơi trƣờng đơi không am tƣờng công việc qui hoạch xây dựng đô thị Đây thiếu hụt lớn cần đƣợc bổ sung Vì thế, Thành phố cần có kế hoạch đào tạo nhanh, đồng thời nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác qui hoạch, xây dựng đô thị với đủ lực chuyên môn, để cập nhật thông tin, thay đổi công tác qui hoạch quản lí Những ngƣời cần nắm bắt am tƣờng văn pháp luật qui hoạch quản lí thị để áp dụng thực tiễn cách xác, nhằm nâng cao hiệu việc lập quản lí qui hoạch Ngoải ra, đội ngũ phải có khả xây dựng chiến lƣợc qui hoạch, thực giám sát việc thực dựán tiến độvà kê hoạch lập Một vấn đề quan trọng khác có vai trò định việc thực dự án có hiệu nguồn vốn cho cơng việc nghiên cứu, triển khai qui hoạch xây dựng đô thị Nguồn vốn phải đủ để việc đầu tƣ chất xám, bố trí nhân lực nhƣ nghiên cứu, thực đƣợc đồ án qui hoạch có chất lƣợng, nhằm thực kế hoạch đề Qui hoạch phải đƣợc giải sớm, đƣợc tiến hành nghiên cứu phê duyệt trƣớc bƣớc, làm sở cho việc thực hiện, triển khai công việc q trình xây dựng thị Một yêu cầu khó khăn, quan trọng khác giải đồng việc phát triển kinh tế với khai thác tiềm năng, mạnh Hạ Long, đồng thời đảm bảo mơi trƣờng thị Việc tìm dự án đầu tƣ để thị có mức tăng trƣởng kinh tế cao nhanh chóng làm giá trị tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên, mơi trƣờng sinh thái, di sản lịch sử văn hố thị bị phá vỡ, xuống cấp, chí biến khơng thể tái tạo đƣợc Vì vậy, cần có qui hoạch chiến lƣợc, định hƣớng cụ thể để phát triển đô thị sở điều tiết hài hoà phát triển trƣớc mắt lâu dài, bảo vệ tôn trọng tài nguyên thiên nhiên nhƣ khai thác hiệu quả, hợp lí, phục vụ nhu cầu trƣớc mắt cho lâu dài việc làm cần thiết 78 79 Ngoài ra, việc qui hoạch xây dựng đô thị phải phát huy đƣợc hết tác động tích cực kinh tế thị trƣờng, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực, đảm bảo phát triển hợp lí bền vững Những năm gần đây, qua thực tế xây dựng đô thị, vai trị qui hoạch xây dựng thị ngày trở nên quan trọng Nhƣng thực tế công tác qui hoạch xây dựng đô thị đƣợc tiến hành phê duyệt chậm, khiến nhiều trƣờng hợp bị thiếu khơng có qui hoạch xây dựng Vì cần có qui định thời gian xây dựng dự án qui hoạch thật cụ thể phải đƣợc giám sát chặt chẽ quan cấp cao Bên cạnh đó, việc định hƣớng phát triển đô thị theo hƣớng phát triển ngành dịch vụ phục vụ đời sống cần đƣợc triển khai thực rộng khắp, để cơng trình xây dựng hƣớng mục tiêu định thực cách triệt để Tóm lại, thị hóa Hạ Long phải gắn liền với phát triển kinh tế– xã hội, đồng thời nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, cải tạo môi trƣờng sống phát triển mĩ quan đô thị Việc thực giải pháp cần có kết hợp Đồn, Hội cấp quyền địa phƣơng Trong giải pháp trên, cần ƣu tiên cho hoạt động sau: - Xây dựng trƣờng học, khu vui chơi, giải trí cho dân cƣ - Hỗ trợ vốn, khuyến khích ngƣời dân học - Chính quyền cần khuyến khích sở sản xuất ƣu tiên sử dụng lực lƣợng địa phƣơng sách ƣu đãi Đồng thời, kêu gọi nhà đầu tƣ cần thƣờng xuyên tái đào tạo trình độ cho ngƣời lao động nhƣ xây dựng khu cƣ trú cho công nhân xây dựng qui trình xử lí chất thải - Chính quyền địa phƣơng cần quản lí chặt chẽ khu vực qui hoạch nằm qui hoạch treo để tránh tình trạng hình thành khu dân cƣ tự phát 3.5 Định hƣớng việc sử dụng đất thời kỳ CNH-ĐTH 3.5.1 Dự báo xu hƣớng phát triển kinh tế địa bàn Thành phố đến năm 2015 - Việc chuyển dịch đất đai phải theo hƣớng tạo tiền đề phát triển du lich: Đƣa thành phố Hạ Long trở thành thành phố du lịch, ngang tầm với thành phố du lịch khu vực Đông Nam Á, trung tâm dịch vụ, cảng biển, động lực thúc đẩy phát triển KT – XH tỉnh Quảng Ninh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát triển thành phố gắn bó mật thiết chặt chẽ với việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Di sản thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long; xây dựng mối quan hệ hữu mật thiết thành phố Hạ Long với di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long để từ nâng giá trị, phát huy tốt lợi hỗ trợ phát triển Sau năm 2015 phát triển thành trung tâm du lịch hạt nhân cua vung duyên hai Đông băc Phân đâu trơ trung tâm du lị ch ̉ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ biên chât lƣơng quôc tê vao giai đoan 2015-2020 ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ - Việc chuyển dịch đất đai phải theo hƣớng sử dụng cho dịch vụ công nghiệp đại 79 80 Giai đoạn đầu (2011-2015), Thành phố phát triển nhiều dự án cơng nghiệp xây dựng Vì phải có định hƣớng quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất hợp lý Khu vực dịch vụ đƣợc trọng nhƣng chƣa thể có sức bật lớn Đến giai đoạn sau (2016-2020), chiến lƣợc phát triển mạnh dịch vụ phát huy tác dụng, công nghiệp phát triển mức hợp l Trong ý giai đoạn sau, “đầu vào” nhƣ nguồn lực cho phát triển cơng nghiệp bắt đầu có xu hƣớng giảm làm cho tăng trƣởng công nghiệp chậm lại Thành phố bắt buộc phải trì tốc độ phát triển cho khu vực nơng nghiệp để trì cấu nông nghiệp hợp l , chiếm tỷ trọng 1% tổng quy ý mơ kinh tế Thành phố Vì cần dành diện tích đáng kể cho sản xuất nông nghiệp Cơ cấu kinh tế Thành phố chuyển dịch theo hƣớng Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp - Đất đai sử dụng cho phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp + Phát triển mạnh ngành cơng nghiệp có lợi thế, đầu tƣ, đổi công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng + Ngành khai thác chế biến khoáng sản: Tập trung phát triển phía Bắc Quốc lộ 18B, hạn chế khai thác than lộ thiên, sản xuất phải gắn với bảo vệ môi trƣờng để không gây ảnh hƣởng tới phát triển du lịch tăng cƣờng chế biến khoáng sản dạng tinh, hạn chế xuất khống sản thơ, chƣa qua chế biến + Nâng cao lực cung ứng điện, nƣớc đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Cƣơng di dời sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xen kẽ khu dân cƣ vào cụm công nghiệp Hà Khánh; triển khai quy hoạch xây dựng cụm cơng nghiệp phía tây thành phố; phối hợp đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật đƣa vào khai thác có hiệu khu cơng nghiệp Việt Hƣng; tiếp tục khôi phục nghề truyền thống, khuyến khích phát triển ngành nghề mới, ngành nghề gắn với hoạt động du lịch, dịch vụ - Đất đai sử dụng để phát triển thƣơng mại, dịch vụ: + Không gian phát triển thƣơng mại TP xác định khu vực du lịch phía Bãi Cháy khu vực trung tâm Hòn Gai + Hệ thống trung tâm thƣơng mại, siêu thị chợ: Trong thời gian từ năm 2011-2020 tiếp tục mở rộng quy mô hai trung tâm thƣơng mại Hạ Long Bãi Cháy, xây dựng thêm trung tâm có quy mơ lớn: Hạ Long II, Hùng Thắng, Đại Yên, Cái Lân; Xây dựng thêm số siêu thị thuộc phƣờng Hồng Hải (tại chợ Hạ Long III); 01 siêu thị thuộc phƣờng Hà Phong (tại chợ Hà Phong); 01 siêu thị chợ Cao Thắng, 01 siêu thị liên phƣờng thuộc phƣờng Hồng Hải, Hà Trung, Hà Lầm; 01 siêu thị trung tâm thành phố chợ Hạ Long II Hệ thống chợ có 20 chợ, hạn chế chợ bán lẻ cấp I, II, nâng cấp chợ hạng III khu, cụm dân cƣ, khu dân cƣ đô thị 80 81 + Đầu tƣ khuyến khích, thu hút nhà đề tài phat triên môt sô ngân ́ ̉ ̣ ́ hàng lớn có khả tài mạnh, hội nhập quốc tế + Quy hoạch tổ chức lại mạng lƣới dịch vụ vận tải (bao gồm đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thuỷ) thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố, tỉnh Quảng Ninh khu vực phía Bắc + Mở rộng loại hình dịch vụ cảng biển nhƣ: đại lý hàng hải, hoa tiêu, cung ứng, sửa chữa tàu biển, cho thuê kho, bến, bãi Hoàn thành cảng khách Hòn Gai, cảng tàu du lịch Bãi Cháy, cảng Cái Lân - Sử dụng đất để phát triển ngành nơng nghiệp: Tiếp tục trì cấu Nơng – Lâm – Ngƣ nghiệp đảm bảo cấu nông nghiệp kinh tế thành phố khoảng 1% nhằm tạo cân kinh tế Vùng nông nghiệp Hạ Long xác định phía Bắc Đơng Bắc thành phố, xã Đại Yên phía Nam xã Việt Hƣng Trong cần ý phát triển theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao (nhƣ rau sạch, chế biến, giết mổ theo dây truyền đại) phục vụ phát triển du lịch Một số định hƣớng chung: + Duy trì khai thác triệt để quỹ đất có + Cải tạo hồ đập xuống cấp đảm bảo nguồn nƣớc tƣới đồng thời điều hịa mơi trƣờng vùng lân cận + Áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất NLNN nhằm tăng suất + Đảm bảo đầu cho sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng + Phát triển nông nghiệp bền vững, giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng 3.5.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long Dựa kết nghiên cứu đề tài, sở tham khảo định hƣớng phát triển tổng thể kinh tế xã hội quy hoạch thành phố Hạ Long, đề tài đề xuất định hƣớng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long giai đoạn 2011-2020 nhƣ sau: a Phân bố đất đai Về định hƣớng phát triển không gian chung đƣợc chia theo khu: * Khu trung tâm cũ: Khu vực trung tâm thành phố Hạ Long (khu vực trung tâm thị xã Hòn Gai cũ) đƣợc hình thành 100 năm Khu vực có diện tích khơng lớn có hội mở rộng 30 việc di chuyển số sở nhà máy sàng tuyển than Hòn Gai khỏi thành phố Khu vực có số cơng trình cơng cộng quan trọng nhƣ UBND thành phố Hạ Long, Bƣu điện trung tâm, nhà thi đấu có mái, bệnh viện hầu hết quan tỉnh thành phố Thành phố thực chƣơng trình cải tạo, nâng cấp, chỉnh trang khu vực 81 82 * Khu vực lấn biển phía Nam phía Tây Bắc Các khu vực từ cọc - cọc 8, khu vực cần lƣu ý phát triển hệ thống hạ tầng đồng bộ, không bán đất xây nhà trƣớc có hạ tầng kỹ thuật Quản lý kiến trúc chặt chẽ tuyến cảnh quan ven biển phía Hịn Gai Đơng góp vai trị quan trọng từ biển nhìn vào Các khu vực lấn biển phía Tây Bắc (Cao Xanh Sa Tơ) Vịnh Cửa Lục cần hạn chế tối đa diện tích lấn biển để bảo vệ bãi triều, rừng ngập mặn Vịnh Cửa Lục tránh ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên nhằm giảm thiểu tối đa tác động đến luồng chảy sông đổ vào vịnh dễ làm thay đổi luồng lạch Cảng Cái Lân * Khu vực Bãi Cháy (kéo dài đến Hùng Thắng Tuần Châu) Khu vực chủ yếu dành cho phát triển du lịch dịch vụ du lịch Có số khu cao cấp, chung cƣ dành cho dân cƣ số khu công nghiệp cảng Không tiếp tục tạo nhà ống, mặt phố khu vực để đảm bảo cảnh quan đồng cho khu du lịch Hoàn chỉnh khu du lịch với đa dạng loại hình kiến trúc, đáp ứng phục vụ nhiều loại khách du lịch Tạo khu giải trí có quy mô vừa phải, phù hợp với khu di sản giới * Khu vực phía bắc Hồng Gai: Khu vực đóng vai trị quan trọng khu vực phát triển công nghiệp - cảng đại khu vực phía bắc Việt Nam Cảng Cái Lân cụm cảng Sa-Tô cảng chuyên dụng khác tạo cho hệ thống cảng chuyên dụng vùng vịnh Hai khu công nghiệp tập trung Cái Lân Đồng Đăng giữ ngun vị trí quy mơ Bổ sung thêm cụm công nghiệp bên cạnh cảng Cái Lân để khai thác yếu tố thuận lợi cảng Dân cƣ đƣợc ổn định khu Giếng Đáy, Hà Khẩu tiếp tục cải tạo sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng khu dân cƣ Phát triển khu dân cƣ Đồng Đăng dành cho việc phát triển đồng với khu công nghiệp Đồng Đăng - Cái Lân * Khu mở rộng đô thị: Đây khu vực dành cho việc phát triển dân cƣ giai đoạn 2011 - 2020, nhằm giãn dân khu vực trung tâm Khu vực dân cƣ đô thị kéo dài theo dải ven biển - sát chân núi từ Đại Đán đến Yên Cƣ Các khu xếp theo cụm, bố trí mật độ xây dựng thấp để tạo cảnh quan đẹp 82 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thành phố Hạ Long thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới, địa hình đa dạng tạo điều kiện phát triển du lịch, cảng biển, đóng tàu biển, địa bàn hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Nền kinh tế thành phố chuyển dịch theo hƣớng tốc độ tăng trƣởng cao, có nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động qua đào tạo cao Tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú đặc biệt than, đá vôi để phát triển công nghiệp khai thác, sản xuất xi măng, phát triển cơng nghiệp điện, cơng nghiệp cán thép, đóng sủa chữa tàu biển, mỏ sét trữ lƣợng cao cho phép sản xuất gạch ngói gốm sứ - Tổng diện tích tự nhiên Thành phố Hạ Long năm 2011 27.195,03 ha, đó: Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 34,89% ; Diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm 60,07% diện tích đất chƣa sử dụng chiếm 5,04% tổng diện tích tự nhiên Với quỹ đất đai phong phú, với tài nguyên biển, tài nguyên rừng đồi cho phép mở rộng quỹ đất phát triển đô thị, công nghiệp phát triển ngành nông - lâm ngƣ nghiệp cách đồng - Qúa trình cơng nghiệp hố thị hóa điễn mạnh mẽ nên chuyển dịch cấu sử dụng đất thành phố Hạ Long rõ nét Quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất Thành phố Hạ Long thay đổi theo hƣớng tích cực: giá trị sử dụng đất tăng lên nhờ việc chuyển đất nông nghiệp sang đất dân cƣ sản xuất phi nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao Hiện trạng chuyển dịch mục đích sử dụng đất năm qua Hạ Long phù hợp với định hƣớng mở rộng thành phố theo hƣớng cơng nghiệp hóa, thị hóa Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng 1257,51 ha: năm 2005 chiếm 55 % đến năm 2010 chiếm 60 % diện tích tự nhiên, tăng 5% Trung bình năm tăng 1% tổng diện tích tự nhiên, tƣơng ứng với diện tăng khoảng 251 ha/năm Các loại đất phi nông nghiệp tăng không Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng nhanh mạnh nhất: Trong năm, diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp tăng chiếm tới 64,5% tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng giai đoạn Loại đất tăng mạnh thứ đất có mục đích cơng cộng, năm diện tích tăng loại đất chiếm tới 27,73 % tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng giai đoạn - Do tác động trình qui hoạch, đa phần ngƣời dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai, đồng thời chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp đƣợc chuyển đổi mạnh mẽ phục vụ cho CNH - ĐTH Cứ bình qn năm có 124,24 đất nơng nghiệp đƣợc chuyển đổi Sau năm (2006-2010) thực CNH - ĐTH thành phố Hạ Long chuyển đổi 621,22 đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác phục vụ cho trình phát triển, Việc thay đổi cấu sử dụng đất có nhiều tác động mặt tích cực khơng tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long 83 84 - Việc thu hồi đất cho phát triển cơng nghiệp làm thúc đẩy q trình đa dạng hóa nguồn thu nhập Trong thu nhập từ nơng nghiệp bị giảm nhanh chóng diện tích đất canh tác trung bình hộ giảm Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp tăng lên Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu, đề tài xin đƣa số kiến nghị để việc sử dụng đất có hiệu cao nhƣ sau: - Thành phố cần đánh giá lại hiệu sử dụng đất dự án để có hƣớng phát triển tƣơng lai - Thành phố cần đánh giá, tổng hợp tác động trình cơng nghiệp hố, thị hố đến vấn đề dân sinh vấn đề xã hội khác để có hƣớng khắc phục đƣa giải pháp thích hợp 84 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), Bách khoa tri thức phổ thơng, NXB Văn hố thơng tin Trần Văn Bính (1998), Văn hố q trình thị hố nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia Trịnh Quang Huy, Đánh giá chất lượng đất, nước khơng khí, Khoa Tài ngun Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Duy Ln (1996), Chương trình phát triển quản lý thị năm (1996 – 2000) Luật đất đai 2003, NXB Bản đồ Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Sơn (2000), Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Báo cáo khoa học chuyên đề 1, Tổng cục địa 11 Phịng Tài ngun Môi trƣờng thành phố Hạ Long (2010), Kiểm kê đất đai năm 2010 12 Phịng Tài ngun Mơi trƣờng thành phố Hạ Long, Báo cáo tình hình thực công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên nước địa bàn thành phố năm 2010 13 UBND thành phố Hạ Long, Báo cáo kinh tế - xã hội địa bàn thành phố năm 2010 14 UBND thành phố Hạ Long, Mục tiêu, quan điểm phương án phát triển KT – XH thành phố Hạ Long đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 15 UBND thành phố Hạ Long, Đánh giá kết thực quy hoạch không gian lãnh thổ đề án quy hoạch trước 85 86 16 UBND thành phố Hạ Long, Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Đức Minh (2001), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất (dùng cho học viên cao học), Hà Nội 18 Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội 19 Bộ Xây dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Tạp chí Ban tuyên giáo, Đơ thị hóa Việt Nam- từ góc nhìn nơng nghiệp, nông thôn, nông dân II Tiếng Anh 21 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document 86 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh khu cơng nghiệp, khu thị 87 ... 50 3.3.3 Ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất nông nghiệp thành phố Hạ Long 68 3.3.4 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất phi nơng nghiệp thành phố Hạ Long... dụng đất TP Hạ Long 47 3.3.1 Mức độ ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến sử dụng đất thành phố Hạ Long thời kỳ 47 3.3.2 Ảnh hƣởng cơng nghiệp hóa, thị hóa đến cấu sử dụng đất thành phố Hạ Long... sử dụng đất thành phố Hạ Long 38 3.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất 38 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2011 41 3.3 Ảnh hƣởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đến việc sử dụng