1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu E learning

68 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CLIENT

  • 1.1 Cơ sở lý thuyết

    • 1.1.1 Mạng máy tính

  • Phân loại mạng máy tính

  • 1.1.2 Siêu văn bản HTML

  • Khái niệm

  • HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên kết, là ngôn ngữ lập trình Web căn bản, cho phép định dạng văn bản, bổ sung hình ảnh, âm thanh, cũng như sao lưu tất cả vào một tập tin dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII, Binary mà bất cứ máy tính nào cũng có thể đọc được thông qua trình duyệt Web (Web Browser).

  • HTML có hai đặc tính cơ bản sau

  • Siêu văn bản: Tạo các liên kết trong trang web, cho phép truy cập thông tin từ nhiều hướng khác nhau thông qua các Hyperlinks.

  • Tính tổng quát: Hầu như máy tính nào cũng có thể đọc được tập tin được thiết kế bằng ngôn ngữ HTML. Điều đó là do dữ liệu trong tập tin HTML được lưu dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII.

  • Các thành phần cơ bản của HTML

  • Thẻ (Tag) là một tập các ký hiệu được định nghĩa trong HTML có ý nghĩa đặc biệt. Thẻ được bắt đầu bằng ký hiệu nhỏ hơn (<) theo sau bởi một từ khóa và kết thúc bằng ký hiệu lớn hơn (>). Nó quy định văn bản được hiển thị trên màn hình như thế nào. Ví dụ: Thẻ <B> định phông chữ cho văn bản là chữ đậm. Mỗi thẻ trong HTML có một ý nghĩa riêng, khá rõ ràng và dễ hiểu. Thẻ không phân biệt chữ hoa chữ thường. Có hai loại thẻ: Thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Dữ liệu bị tác động sẽ nằm giữa thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Thẻ kết thúc giống thẻ bắt đầu nhưng có thêm dấu gạch chéo (/) ở phía trước.

  • Ví dụ: <B> Lập trình web với HTML</B>

  • Trong đó: <B> : Thẻ bắt đầu

  • Lập trình web với HTML: Chuỗi dữ liệu bị tác động

  • </B> : Thẻ kết thúc

  • Thuộc tính đi kèm theo một số thẻ được nhập vào ngay trước dấu ngoặc đóng (>) của tag. Có thể sử dụng nhiều thuộc tính trong một thẻ. Thuộc tính này kế tiếp thuộc tính khác không phân biệt trước sau, được phân cách nhau bởi khoảng trắng. Ví dụ: <Table border>

  • Giá trị: Ngoài các thuộc tính không có giá trị còn có các thuộc tính của thẻ có giá trị nữa. Ví dụ: <Font Size=”3”>

  • Thẻ lồng nhau: dùng để chỉnh sửa cách trình bày nội dung trong một trang web. Ví dụ chúng ta muốn trình bày kiểu chữ nghiêng ở một vài chữ quan trọng trong tiêu đề. Không phải tag nào cũng chấp nhận thẻ lồng nhau. Trật tự sắp xếp của những thẻ lồng nhau: thẻ được mở đầu tiên sẽ là thẻ được được đóng sau cùng. Ví dụ: <H1> Phần 1<I> Nội dung</I></H1>

  • Khoảng trắng: Trình duyệt bỏ qua khoảng trắng giữa các thẻ trong tập tin HTML.

  • Tên tập tin: Nên sử dụng chữ thường khi đặt tên tập tin, điều này sẽ dễ dàng hơn khi tạo liên kết và khi truy nhập trang web. Đặt tên tập tin phải đúng phần mở rộng “.htm” hay “.html”. Giúp trình duyệt web định ra loại tài liệu khi duyệt.

  • 1.1.3 Ngôn ngữ lập trình mạng ASP

  • Giới thiệu về ASP

  • Các chức năng của ASP

  • Các đối tượng cơ bản trong ASP

  • 1.2.1 Giới thiệu về đào tạo trên Web (E-Learning)

  • Đào tạo trên Web_E-Learning

  • Vài nét về lịch sử và nguồn gốc của E-Learning

  • Vai trò của E-Learning

  • Vai trò của WWW đối với E-Learning

  • Các thể hiện ứng dụng của E-Learning

  • Các yêu cầu công nghệ của E-Learning

  • 1.2.2 Đánh giá về E-Learning

  • Những ưu điểm của E-Learning

  • Những hạn chế của E-Learning

  • Đánh giá chung về E-Learning

  • 1.2.3 Khảo sát thực trạng E-Learning

  • Tình hình phát triển chung của E-Learning ở các khu vực trên thế giới

  • Thực trạng và xu hướng phát triển E-Learning ở Việt Nam

  • 2.2.2 Yêu cầu của hệ thống E-Learning

  • 2.2.3 Biểu đồ phân cấp chức năng BFD

  • 2.2.4 Các sơ đồ luồng dữ liệu

  • 2.2.5 Mô hình thực thể liên kết

  • 2.3 Nội dung cụ thể của một hệ E-Learning

    • Yêu cầu của hệ thống đối với người học

Nội dung

Bước đầu tìm hiểu E-Learning 2 MỤC LỤC 1.1 Cơ sở lý thuyết 8 1.1.1 Mạng máy tính 8 Phân loại mạng máy tính 8 1.1.2 Siêu văn bản HTML 10 Khái niệm 10 HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên kết, là ngôn ngữ lập trình Web căn bản, cho phép định dạng văn bản, bổ sung hình ảnh, âm thanh, cũng như sao lưu tất cả vào một tập tin dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII, Binary mà bất cứ máy tính nào cũng có thể đọc được thông qua trình duyệt Web (Web Browser) .10 HTML có hai đặc tính cơ bản sau 10 Siêu văn bản: Tạo các liên kết trong trang web, cho phép truy cập thông tin từ nhiều hướng khác nhau thông qua các Hyperlinks 10 Tính tổng quát: Hầu như máy tính nào cũng có thể đọc được tập tin được thiết kế bằng ngôn ngữ HTML. Điều đó là do dữ liệu trong tập tin HTML được lưu dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII 10 Các thành phần cơ bản của HTML 10 Thẻ (Tag) là một tập các ký hiệu được định nghĩa trong HTML có ý nghĩa đặc biệt. Thẻ được bắt đầu bằng ký hiệu nhỏ hơn (<) theo sau bởi một từ khóa và kết thúc bằng ký hiệu lớn hơn (>). Nó quy định văn bản được hiển thị trên màn hình như thế nào. Ví dụ: Thẻ <B> định phông chữ cho văn bản là chữ đậm. Mỗi thẻ trong HTML có một ý nghĩa riêng, khá rõ ràng và dễ hiểu. Thẻ không phân biệt chữ hoa chữ thường. Có hai loại thẻ: Thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Dữ liệu bị tác động sẽ nằm giữa thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Thẻ kết thúc giống thẻ bắt đầu nhưng có thêm dấu gạch chéo (/) ở phía trước 10 Ví dụ: <B> Lập trình web với HTML</B> 10 Trong đó: <B> : Thẻ bắt đầu 10 Lập trình web với HTML: Chuỗi dữ liệu bị tác động 10 </B> : Thẻ kết thúc 10 Thuộc tính đi kèm theo một số thẻ được nhập vào ngay trước dấu ngoặc đóng (>) của tag. Có thể sử dụng nhiều thuộc tính trong một thẻ. Thuộc tính này kế tiếp thuộc tính khác không phân biệt trước sau, được phân cách nhau bởi khoảng trắng. Ví dụ: <Table border> 11 Giá trị: Ngoài các thuộc tính không có giá trị còn có các thuộc tính của thẻ có giá trị nữa. Ví dụ: <Font Size=”3”> 11 Thẻ lồng nhau: dùng để chỉnh sửa cách trình bày nội dung trong một trang web. Ví dụ chúng ta muốn trình bày kiểu chữ nghiêng ở một vài 3 chữ quan trọng trong tiêu đề. Không phải tag nào cũng chấp nhận thẻ lồng nhau. Trật tự sắp xếp của những thẻ lồng nhau: thẻ được mở đầu tiên sẽ là thẻ được được đóng sau cùng. Ví dụ: <H1> Phần 1<I> Nội dung</I></H1> 11 Khoảng trắng: Trình duyệt bỏ qua khoảng trắng giữa các thẻ trong tập tin HTML 11 Tên tập tin: Nên sử dụng chữ thường khi đặt tên tập tin, điều này sẽ dễ dàng hơn khi tạo liên kết và khi truy nhập trang web. Đặt tên tập tin phải đúng phần mở rộng “.htm” hay “.html”. Giúp trình duyệt web định ra loại tài liệu khi duyệt 11 1.1.3 Ngôn ngữ lập trình mạng ASP 12 Giới thiệu về ASP 12 Các chức năng của ASP 12 Các đối tượng cơ bản trong ASP 12 CLIENT 13 1.2.1 Giới thiệu về đào tạo trên Web (E-Learning) 14 Đào tạo trên Web_E-Learning 14 Vài nét về lịch sử và nguồn gốc của E-Learning 14 Vai trò của E-Learning 15 Vai trò của WWW đối với E-Learning 16 Các thể hiện ứng dụng của E-Learning 17 Các yêu cầu công nghệ của E-Learning 18 1.2.2 Đánh giá về E-Learning 20 Những ưu điểm của E-Learning 20 Những hạn chế của E-Learning 21 Đánh giá chung về E-Learning 21 1.2.3 Khảo sát thực trạng E-Learning 22 Tình hình phát triển chung của E-Learning ở các khu vực trên thế giới 22 Thực trạng và xu hướng phát triển E-Learning ở Việt Nam 23 2.2.2 Yêu cầu của hệ thống E-Learning 28 2.2.3 Biểu đồ phân cấp chức năng BFD 28 2.2.4 Các sơ đồ luồng dữ liệu 28 2.2.5 Mô hình thực thể liên kết 32 2.3 Nội dung cụ thể của một hệ E-Learning 35 4 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngày nay, hình thức đào tạo truyền thống và phổ biến là hình thức giáo viên và học sinh cùng học tập tại lớp học – trong đó giáo viên thực hiện việc truyền đạt kiến thức, còn học sinh là người tiếp thu. Hình thức đào tạo này bên cạnh các ưu điểm còn có hạn chế đối với nhu cầu học tập của nhiều người, chẳng hạn như người học không có khả năng đi đến lớp học tập trung, không có thời gian cố định cho một khoá học hoặc có nguyện vọng học theo nhu cầu riêng… Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, khoa học công nghệ đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống cộng đồng vì vậy việc áp dụng công nghệ - đặc biệt là công nghệ thông tin - vào lĩnh vực đào tạo là một việc rất cần thiết. Đào tạo trên Web (E-Learning) là một trong những ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo, là phương thức cho phép lưu trữ các tài liệu liên quan đến đào tạo và quản lý đào tạo (như giáo trình, bài kiểm tra, kết quả học, hồ sơ học viên, ) cũng như thiết lập một môi trường học tập ảo qua mạng máy tính nhờ công nghệ Web. Với E-Learning, người học và người dạy được giải phóng khỏi những ràng buộc về không gian và thời gian. Nếu được triển khai trên môi trường Internet, người học có thể truy nhập hệ thống để học tập, thực hiện việc kiểm tra, đánh giá, tìm kiếm tài liệu tại bất kỳ nơi nào và tại bất kỳ thời điểm nào. Nhờ khả năng kết nối tới nguồn tài nguyên toàn cầu Internet, một hệ thống E-Learning hoàn toàn có khả năng tổ chức chọn lọc, giới thiệu cho người học các tài liệu tham khảo bổ sung vào các bài học. Và quan trọng hơn cả, E-Learning là một cách thức định hướng lại phương thức đào tạo truyền thống - trọng tâm của đào tạo chuyển từ người dạy sang người học, người học đóng vai trò chủ động thay vì bị động như trước. Chính vì những ý nghĩa to lớn đó, với hi vọng bước đầu tìm hiểu về 5 vấn đề lý thú này nên chúng tôi lựa chọn luận văn “Bước đầu tìm hiểu E- Learning”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu về mạng máy tính, siêu văn bản HTML, ngôn ngữ lập trình ASP. • Tìm hiểu về đào tạo trên Web (E-Learning), các đánh giá về E-Learning và khảo sát thực trạng của E-Learning. • Xác định những yêu cầu của một hệ E-Learning cụ thể, từ đó bước đầu thực hiện phân tích, thiết kế và xây dựng một số modul như quản lý học viên, quản lý môn thi, quản lý câu hỏi, quản lý phương án trả lời, theo dõi kết quả, quản lý bản tin… 3. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tìm hiểu nghiên cứu tài liệu. • Sử dụng phương pháp thực nghiệm khoa học. • Tham khảo ý kiến của các chuyên gia tin học và những người có chuyên môn về tin học. 4. Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1- Tổng quan về E-Learning Chương 2- Phân tích, thiết kế và xây dựng một mô hình E-Learning Kết luận Tài liệu tham khảo Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trịnh Thanh Hải - Giảng viên khoa Toán trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đặc biệt là các thầy cô trong tổ Toán- Tin ứng dụng và tổ Phương Pháp khoa Toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. 6 Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian có hạn và kiến thức còn non yếu nên luận văn này của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để luận văn này của em ngày càng hoàn thiện và mở rộng hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2007. Sinh viên Tô Việt Minh 7 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Mạng máy tính  Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính bao gồm ba thành phần: • Các máy tính. • Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau. • Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. Hiểu một cách đơn giản, mạng là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.  Phân loại mạng máy tính Có nhiều tiêu chí phân loại mạng máy tính nhưng dưới góc độ địa lý, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu,… • Mạng cục bộ ( Local Area Network – LAN) là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một tòa nhà, một xí nghiệp, một trường học,… Thường có các kiểu bố trí mạng cơ bản: Kiểu hình sao (Star): Tất cả các máy được nối vào một thiết bị trung tâm. Thiết bị trung tâm này có nhiệm vụ nhận các tín hiệu từ các trạm và chuyển chúng đến trạm đích. Hình 1.1 8 Kiểu vòng (Ring): Tất cả các máy trạm được kết nối trong vòng lặp (dùng chung đường truyền vật lý), tín hiệu dữ liệu sẽ lưu chuyển trên vòng vật lý này theo một chiều duy nhất. Hình 1.2 Kiểu đường thẳng (Bus): Tất cả các máy trạm dùng chung 1 đường truyền vật lý (còn gọi là bus). Mỗi máy trạm kết nối vào bus thông qua đầu nối chữ T hoặc bộ thu phát. Hình 1.3 • Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN) là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ. • Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol). Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa. 9 1.1.2 Siêu văn bản HTML  Khái niệm HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ định dạng văn bản siêu liên kết, là ngôn ngữ lập trình Web căn bản, cho phép định dạng văn bản, bổ sung hình ảnh, âm thanh, cũng như sao lưu tất cả vào một tập tin dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII, Binary mà bất cứ máy tính nào cũng có thể đọc được thông qua trình duyệt Web (Web Browser). HTML có hai đặc tính cơ bản sau Siêu văn bản: Tạo các liên kết trong trang web, cho phép truy cập thông tin từ nhiều hướng khác nhau thông qua các Hyperlinks. Tính tổng quát: Hầu như máy tính nào cũng có thể đọc được tập tin được thiết kế bằng ngôn ngữ HTML. Điều đó là do dữ liệu trong tập tin HTML được lưu dưới dạng văn bản hay dưới dạng mã ASCII.  Các thành phần cơ bản của HTML Thẻ (Tag) là một tập các ký hiệu được định nghĩa trong HTML có ý nghĩa đặc biệt. Thẻ được bắt đầu bằng ký hiệu nhỏ hơn (<) theo sau bởi một từ khóa và kết thúc bằng ký hiệu lớn hơn (>). Nó quy định văn bản được hiển thị trên màn hình như thế nào. Ví dụ: Thẻ <B> định phông chữ cho văn bản là chữ đậm. Mỗi thẻ trong HTML có một ý nghĩa riêng, khá rõ ràng và dễ hiểu. Thẻ không phân biệt chữ hoa chữ thường. Có hai loại thẻ: Thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Dữ liệu bị tác động sẽ nằm giữa thẻ bắt đầu và thẻ kết thúc. Thẻ kết thúc giống thẻ bắt đầu nhưng có thêm dấu gạch chéo (/) ở phía trước. Ví dụ: <B> Lập trình web với HTML</B> Trong đó: <B> : Thẻ bắt đầu Lập trình web với HTML: Chuỗi dữ liệu bị tác động </B> : Thẻ kết thúc 10 Thuộc tính đi kèm theo một số thẻ được nhập vào ngay trước dấu ngoặc đóng (>) của tag. Có thể sử dụng nhiều thuộc tính trong một thẻ. Thuộc tính này kế tiếp thuộc tính khác không phân biệt trước sau, được phân cách nhau bởi khoảng trắng. Ví dụ: <Table border> Giá trị: Ngoài các thuộc tính không có giá trị còn có các thuộc tính của thẻ có giá trị nữa. Ví dụ: <Font Size=”3”> Thẻ lồng nhau: dùng để chỉnh sửa cách trình bày nội dung trong một trang web. Ví dụ chúng ta muốn trình bày kiểu chữ nghiêng ở một vài chữ quan trọng trong tiêu đề. Không phải tag nào cũng chấp nhận thẻ lồng nhau. Trật tự sắp xếp của những thẻ lồng nhau: thẻ được mở đầu tiên sẽ là thẻ được được đóng sau cùng. Ví dụ: <H1> Phần 1<I> Nội dung</I></H1> Khoảng trắng: Trình duyệt bỏ qua khoảng trắng giữa các thẻ trong tập tin HTML. Tên tập tin: Nên sử dụng chữ thường khi đặt tên tập tin, điều này sẽ dễ dàng hơn khi tạo liên kết và khi truy nhập trang web. Đặt tên tập tin phải đúng phần mở rộng “.htm” hay “.html”. Giúp trình duyệt web định ra loại tài liệu khi duyệt. Cấu trúc của một tập tin HTML: <HTML> <HEAD> < TITLE> Tiêu đề trang</TITLE> </HEAD> <BODY> ………… </ BODY> </HTML> 11 [...]... - Tìm trang cần thiết trong server - Thực hiện bất cứ các giới thiệu đã cung cấp trong ASP để cập nhật vào trang Web - Nhanh chóng gửi trả lại cho trình duyệt Web  Các đối tượng cơ bản trong ASP Gồm có 6 đối tượng: Request, Response, Server, Application, Session, ObjectContext 12 Request CLIENT Server SERVER Response Application ObjectContext Session Hình 1.4 Request phát đi yêu cầu từ Web Browser... trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Mamon Text 20 Mã môn Tenmon Text 50 Tên môn TotalQ Number Integer Tổng câu hỏi TotalT Number Integer Tổng điểm Diemqua Number Integer Điểm qua Phathanh Yes/No Phát hành • Bảng tblKetqua (Kết quả) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Malanthi Text Integer Mã lần thi Mahocvien Text 50 Mã học viên Tongdiem Text Double Tổng điểm Xeploai Memo 50 Xếp loại • Bảng tblCauhoi (Câu... cả các thông tin từ browser (trình duyệt web) gửi tới server, đối tượng này được xem như là đối tượng nhận dữ liệu • Response Object: Khi client yêu cầu một trang từ server thì server có nhiệm vụ thực thi các đoạn VBScript trong trang ASP để tạo ra tập tin HTML rồi sau đó gửi cho client Đối tượng response sẽ đảm nhiệm việc chuyển kết quả từ server về cho client • Session Object: Được dùng để chứa thông... lên Webserver Response dùng để trả lại kết quả mà server thực hiện cho browser Server dùng để cung cấp nhiều chức năng như tạo một object mới… Application và Session dùng để quản lý thông tin về các ứng dụng đang chạy trong chương trình ObjectContext dùng với Microsoft Transaction Server • Request Object: Khi người dùng yêu cầu một trang hay đệ trình (submit) một biểu mẫu (form), đối tượng request sẽ... về E- Learning 1.2.1 Giới thiệu về đào tạo trên Web (E- Learning)  Đào tạo trên Web _E- Learning E- Learning là một hình thức đào tạo sử dụng công nghệ Web để tổ chức việc học và các hoạt động học, việc lưu trữ các tài liệu liên quan đến đào tạo và quản lý đào tạo (như giáo trình, bài kiểm tra, kết quả học, hồ sơ học viên ) cũng như thiết lập một môi trường học tập ảo qua mạng máy tính Internet E- Learning. .. và dạy • Môi trường học có thể bị phân tán  Đánh giá chung về E- Learning Những ưu điểm và hạn chế của E- Learning cho thấy E- Learning không phải dành cho tất cả mọi người Chỉ nên xem xét và triển khai áp dụng ELearning trong những hoàn cảnh mà ở đó E- Learning có thể phát huy được những lợi thế Để tận dụng được tốt nhất những khả năng E- Learning mang lại, người học cần thoả mãn những yêu cầu sau:  Có... rộng Mô tả Macauhoi Text 20 Mã câu hỏi Mamon Text 20 Mã môn Cauhoi Memo 30 Câu hỏi Anh Text 255 Ảnh Sopan Number Integer Số phương án Loaich Yes/No Sopandung Number Loại chọn Integer 34 Số p án đúng • Bang tblPan (Phương án) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Mapan Text 20 Mã phương án Macauhoi Text 20 Mã câu hỏi Tenpan Memo Tên phương án Pandung Yes/No P án đúng Diem Number Double Điểm 2.3 Nội dung... dạng các tài liệu trên Web Cuối năm 1999, E- Learning đã phát triển nhanh chóng, vượt ra khỏi những bước chập chững ban đầu Một số nhà phát triển đã có những sản phẩm E- Learning hoàn chỉnh trên môi trường server, với định dạng tài liệu được thiết kế tối ưu hoá cho Web Ngày càng nhiều cơ quan tổ chức và cá nhân sử dụng E- Learning như một phương tiện đào tạo từ xa  Vai trò của E- Learning Lớp học truyền... Dương chi phí cho E- Learning chỉ chiếm 1% chi phí của E- Learning trên toàn cầu, trong khi Mỹ chiếm tới 64% Cản trở cho những chọn lựa E- Learning cũng một phần do văn hoá châu Á vẫn ưa chuộng đào tạo truyền thống hơn Cho tới nay, đào tạo sử dụng giáo viên chiếm tới 75% nội dung toàn bộ các khoá đào tạo trong vùng  Thực trạng và xu hướng phát triển E- Learning ở Việt Nam Theo Website E- Learning của Trung... nghiệm Theo dõi kết quả Quản lý câu hỏi Ngân hàng câu hỏi Ban quản trị Hình 2.7 2.2.5 Mô hình thực thể liên kết Hình 2.8 32 2.2.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu • Bảng tblHv (Học viên) Tên trường Kiểu dữ liệu Độ rộng Mô tả Mahocvien Text 50 Mã học viên Hodem Text 30 Họ đệm Ten Text 20 Tên Username Text 30 Tên tài khoản Pass Text 40 Mật khẩu Ngaysinh Date/Time Diachi Text Gioitinh Yes/No Dienthoai Text 50 Điện . nghĩa to lớn đó, với hi vọng bước đầu tìm hiểu về 5 vấn đề lý thú này nên chúng tôi lựa chọn luận văn Bước đầu tìm hiểu E- Learning”. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu về mạng máy tính, siêu. trình ASP. • Tìm hiểu về đào tạo trên Web (E-Learning) , các đánh giá về E-Learning và khảo sát thực trạng của E-Learning. • Xác định những yêu cầu của một hệ E-Learning cụ thể, từ đó bước đầu thực. Web (E-Learning) 14 Đào tạo trên Web _E-Learning 14 Vài nét về lịch sử và nguồn gốc của E-Learning 14 Vai trò của E-Learning 15 Vai trò của WWW đối với E-Learning 16 Các thể hiện ứng dụng của E-Learning

Ngày đăng: 14/11/2014, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w