CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLSTE 4 I. GIỚI THIỆU MPLSTE 4 1. Giới thiệu về MPLS TE: 4 2. Lịch sử hình thành: 4 3. Đặc điểm mạng MPLS : 5 4. Một số khái niệm thường gặp: 5 5. Lợi ích của MPLS : 5 II. GIAO THỨC PHÂN PHỐI THÔNG TIN TRONG MPLSTE: 5 1. Cấu trúc của LSA: 6 2. Mô tả subTLV: 7 3. Ví dụ: 8 III. GIAO THỨC PHÂN PHỐI NHÃN RSVP: 10 1. Bản tin PATH: 11 a) Thành phần yêu cầu nhãn ( LQO) : 11 b) Thành phần định tuyến xác định ( ERO): 12 c) Thành phần định tuyến mảnh tin ( RRO): 12 2. Bản tin RESV: 12 3. Quá trình gửi bản tin PATH: 13 4. Quá trình gửi bản tin RESV: 14 IV. CÁC THUỘC TÍNH CỦA MỘT LIÊN KẾT TRONG MPLSTE: 14 1. Băng thông có sẵn (available bandwidth): 15 2. Độ ưu tiên đường hầm (Tunnel Priority): 15 a) Các mức độ ưu tiên (Priority Level): 15 b) Những cơ sở của sự ưu tiên (Preemption Basics): 15 c) Độ ưu tiên thiết lập và độ ưu tiên lưu giữ (Setup and Holding Priority): 15 3. Các cờ thuộc tính (Attribute Flags): 16 4. Trọng lượng quản trị (Administrative Weight): 17 5. Nhóm liên kết chia sẽ nguy cơ: 17 6. Băng thông subpool dành riêng lớn nhất: 17 V. CÁC THUỘC TÍNH CỦA TRUNG KẾ (TUNNEL) TRONG MPLSTE: 17 1. Địa chỉ đích của tunnel: 18 2. Băng thông mong muốn: 18 3. Cờ thuộc tính của LSP (Affinity): 18 4. Tùy chọn thiết lập đường đi: 18 5. Độ ưu tiên: 19 CHƯƠNG II: MÔ PHỎNG 20 1. Trước hết ta cấu hình địa chỉ loopback cho từng router ( Configure Loopback Interface for Tunnel Association ) : 20 2. Cấu hình TE trên các router và trên mỗi interface của nó. 20 3. Cấu hình các thông số băng thông RSVP. Ta cấu hình băng thông RSVP trên tất cả các interface của các Router với giá trị tối đa là 256 K. Các router khác cấu hình tương tự. 21 4. Cấu hình các thông số giao diện đường hầm trên headendrouter, với đích đến của R1 là địa chỉ loopback trên Router 5 (10.10.10.103), với đường hầm được cấu hình là dynamic, chỉ số ưu tiên của đường hầm xác định là 1, với băng thông yêu cầu là 100 K. 21 5. Configuring dynamic tunnel announcement into IGP 22 6. Cấu hình explicitpath tunnel. 1 đường hầm explicitpath tên LSP được cấu hình thông qua R2 giữa R1 và R5 , cấu hình được thao tác trên R1: 22 7. Cấu hình explicitpath với địa chỉ IP nexthop của các router trên LSP path: 22 8. Configuring Explicit tunnel announcement into IGP 23 9. Cấu hình cho phép giao thức IGP cho MPLS TE. Sự cấu hình này phải được thực hiện trên tất cả các router trên TE domain. Cấu hình trên R1, các Router khác tương tự 23
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: MPLS-TE Giảng viên : Nguyễn Xuân Khánh Sinh viên thực hiện: Trương Công Hữu Đ10VTA1 Trần Quốc Đức Đ10VTA1 Lâm Nhựt Hào Đ10VTA1 Đinh Bá Huấn Đ10VTA1 Nguyễn Hữu Hiệu Đ10VTA1 Kpă Điền Đ10VTA1 Phùng Tấn Phi Đ10VTA1 Thái Phi Cường Đ10VTA1 Trần Văn Hùng Đ10VTA1 Nguyễn Hữu Tiến Đ10VTA2 Nhóm 5 Trang 1 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Mục Lục Nhóm 5 Trang 2 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE I. GIỚI THIỆU MPLS-TE 1. Giới thiệu về MPLS TE: Multiple Protocol Lable Switching. Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS - Multiprotocol Label Switching) là một công nghệ kết hợp những đặc điểm tốt nhất giữa định tuyến lớp 3 (layer 3 routing) và chuyển mạch lớp 2 (layer 2 switching) cho phép chuyển tải các gói rất nhanh trong mạng lõi (core) và định tuyến tốt ở các mạng biên (edge) bằng cách dựa vào nhãn (label). 2. Lịch sử hình thành: Vào thập niên 90, các ISP phát triển mạng của họ theo mô hình chồng lớp (overlay) bằng cách đưa ra giao thức IP over ATM. ATM là công nghệ connection-oriented, thiết lập các kênh ảo (Virtual Circuit), tuyến ảo (Virtual Path) tạo thành một mạng logic nằm trên mạng vật lý giúp định tuyến, phân bố tải đồng đều trên toàn mạng. Định tuyến trong mạng IP được điều chỉnh bởi nhu cầu để có được lưu lượng truy cập trên mạng lớn nhất có thể. Đó là lý do tại sao định tuyến IP được dựa trên nguyên tắc định tuyến chi phí cơ bản thấp nhất. Tất cả các định tuyến với giao thức IP có chi phí liên quan đến các liên kết trong mạng. Sự tích lũy của các chi phí tất cả các liên kết của một đường đi được sử dụng để tính toán đường đi chi phí nhỏ nhất để chuyển tiếp lưu lượng truy cập thông qua mạng. Chi phí đó là một metric duy nhất được gán cho một liên kết IP và ATM là hai công nghệ hoàn toàn khác nhau, được thiết kế cho những môi trường mạng khác nhau, khác nhau về giao thức, cách đánh địa chỉ, định tuyến, báo hiệu, phân bổ tài nguyên Khi các ISP càng mở rộng mạng theo hướng IP over ATM, họ càng nhận rọ nhược điểm của mô hình này, đó là sự phức tạp của mạng lưới do phải duy trì hoạt động của hai hệ thống thiết bị. Sự bùng nổ của mạng Internet dẫn tới xu hướng hội tụ các mạng viễn thông khác như mạng thoại, truyền hình dựa trên Internet, giao thức IP trở thành giao thức chủ đạo trong lĩnh vực mạng. Xu hướng của các ISP là thiết kế và sử dụng các router chuyên dụng, dung lượng chuyển tải lớn, hỗ trợ các giải pháp tích hợp, chuyển mạch đa lớp cho mạng trục Internet. Nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh này là phải ra đời một công nghệ lai có khả năng kết hợp những đặc điểm tốt của chuyển mạch kênh ATM và chuyển mạch gói IP. Công nghệ MPLS ra đời trong bối cảnh này đáp ứng được nhu cầu của thị trường đúng theo tiêu chí phát triển của Internet đã mang lại những lợi ích thiết thực, đánh dấu một bước phát triển mới của mạng Internet trước xu thế tích hợp công nghệ thông tin và viễn thông (ICT - Information Communication Technology) trong thời kỳ mớicác ISP là thiết kế và sử dụng các router chuyên dụng, dung lượng chuyển tải lớn, hỗ trợ các giải pháp tích hợp, chuyển mạch đa lớp cho mạng trục Internet. Nhóm 5 Trang 3 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh này là phải ra đời một công nghệ lai có khả năng kết hợp những đặc điểm tốt của chuyển mạch kênh ATM và chuyển mạch gói IP. Công nghệ MPLS ra đời. 3. Đặc điểm mạng MPLS : Không có MPLS API, cũng không có thành phần giao thức phía host. MPLS chỉ nằm trên các router. MPLS là một giao thức độc lập nên có thể hoạt động với các giao thức mạng khác IP như IPX, ATM, Frame-Relay, PPP hoặc trực tiếp với tầng Data Link. Định tuyến trong MPLS được dùng để tạo các luồng băng thông cố định tương tự như kênh ảo của ATM hay Frame Relay. MPLS đơn giản hoá quá trình định tuyến, đồng thời tăng cường tính linh động với các tầng trung gian. 4. Một số khái niệm thường gặp: FEC (Forwarding Equivalence Class) là một nhóm các gói tin ở lớp mạng được dán nhãn giống nhau và gửi đi đồng nhất theo một đường đi xác định. LSR (Label Switching Router) là bộ định tuyến có hỗ trợ MPLS, bao gồm các giao thức điều khiển MPLS, các giao thức định tuyến lớp mạng và cách thức xử lý nhãn MPLS. LER( Label Edge Router) là các LSR ở biên mạng MPLS trong MPLS domain, gồm có LER vào (Ingress LER) và LER ra (Egress LER). LSP (Label Switching Path) là đường đi xuất phát từ một LSR và kết thúc tại một LSR khác. Tất cả các gói tin có cùng giá trị nhãn sẽ đi trên cùng một LSP. MPLS domain là tập các nút mạng MPLS. 5. Lợi ích của MPLS : Làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu. Tương thích với hầu hết các giao thức định tuyến và các công nghệ khác liên quan đến Internet. Hoạt động độc lập với các giao thức định tuyến (routing protocol). Tìm đường đi linh hoạt dựa vào nhãn(label) cho trước. Hỗ trợ việc cấu hình quản trị và bảo trì hệ thống (OAM). Có thể hoạt động trong một mạng phân cấp. Có tính tương thích cao. II. GIAO THỨC PHÂN PHỐI THÔNG TIN TRONG MPLS-TE: Có 2 loại giao thức được mỡ rộng để phân phối thông tin trạng thái liên kết giữa các router trong mạng MPLS-TE: OSPF mở rộng và IS-IS mở rộng. Ở đây chỉ đề cập đến giao thức OSPF mở rộng được sử dụng trong phần mô phỏng của nhóm. Nhóm 5 Trang 4 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE OSPF mở rộng cho TE mang thêm thông tin thuộc tính của liên kết được cấu hình trên một router. Các thông tin được cung cấp bởi các phần mở rộng có thể được sử dụng để xây dựng một cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết mở rộng giống như cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết “thông thường”, sự khác biệt là cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết được mở rộng (còn được gọi là cơ sở dữ liệu kỹ thuật lưu lượng) có thêm các thuộc tính liên kết. Người ta có thể sử dụng cơ sở dữ liệu kỹ thuật lưu lượng để: 2. Giám sát các thuộc tính liên kết. 3. Định tuyến nguồn dựa vào các ràng buộc. 4. Phần mở rộng này gồm 3 dạng bản tin Opaque LSA là loại 9, loại 10 và loại 11, chúng khác nhau ở phạm vi lan truyền: • Loại 9: Không lan truyền ra ngoài subnet của nó (link-local). • Loại 10: Quảng bá trong vùng của nó. • Loại 11: Bản tin loại này được lan truyền trên miền OSPF, hoạt động ở vùng chuyển tiếp nhưng không xuất hiện ở vùng gốc. 1. Cấu trúc của LSA: • LSA Header LSA ID của 1 opaque LSA được định nghĩa gồm có 8 bit mô tả kiểu dữ diệu (Opaque type) và 24 bit mô tả dữ liệu cụ thề (Opaque ID). Trong kỹ thuật lưu lượng LSA có opaque type là 1. Còn lại 24 bit là trường đối tượng, là một giá trị tùy ý dùng để duy trì nhiều LSA TE. Giá trị lớn nhất của LSAs TE la 16777216. Trong trường Option có thêm một bit mới là O-bit, bit này để chỉ ra một router có khả năng truyền và nhận các Opaque LSA hay không. * O DC EA N/P MC E * Nhóm 5 Trang 5 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Bảng 1: Trường Option • TLV Header: TE LSA là một bản tin opaque LSA loại 10 có thể mang theo một hoặc nhiều Type Length Values (TVL). Một TLV cho phép OSPF mang dữ liệu một cách linh hoạt. Cấu trúc của TLV: Hình 2: Cấu trúc của TLV Những TLV này mang theo dữ liệu MPLS TE cụ thể. TLV chứa Router Address TLV và Link TLV: • Router Address TLV:Chỉ ra một địa chỉ IP ổn định của router quảng bá mà luôn cóthể kết nối nếu có bất kì một kết nối nào tới nó và thường dùng một địa chỉ loopback. Trong các giao thức khác, Router Address được xem như một Router ID. • Link TLV: Link TLV mô tả một liên kết đơn, được xác định bởi môt tập các sub- TLV,các sub-TLV này mới thực sự mang thông tin thuộc tính của liên kết. Chỉ có một link TLV được mang trong một LSA. 2. Mô tả sub-TLV: STT Tên Sub-TLV Độ dài (Octet) 1 Link Type 1 2 Link ID 4 3 Local Interface IP Address 4 4 Remote Interface IP Address 4 5 Traffic Engineering Metric 4 6 Maximum Bandwidth 4 7 Maximum Reservable Bandwidth 4 8 Unreserved Bandwidth 32 Nhóm 5 Trang 6 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE 9 Administrative Group 4 Bảng 2: OSPF Link TLV Sub-TLV Link Type: Chỉ ra liên kết này là liên kết điểm-điểm hay liên kết điểm-đa điểm Link ID: Xác định đầu cuối của liên kết (router ID): với liên kết điểm-điểm thì đó là router ID của neighbor, với liên kết đa điểm thì đó là địa chỉ interface của router được chỉ định. Local Interface IP Address: địa chỉ interface tương ứng của liên kết tại router. Remote Interface IP Address: địa chỉ IP của interface neighbor tương ứng trên liên kết Unreserved Bandwidth: Phần băng thông khả dụng còn lại chưa được sử dụng tại mỗicấp độ trong 8 cấp độ ưu tiên • Giá trị đúng của băng thông được thiết lập theo 8 cấp độ ưu tiên từ cao tới thấp theo thứ tự từ 0-7, TE-LSP có độ ưu tiên cao hơn có thể chiếm giữ băng thông của độ ưu tiên thấp hơn nhưng ngược lại thì không. • Giá trị của nó nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của Maximum Reservable Bandwidth, ban đầu được thiết lập bằng giá trị của Maximum Reservable Bandwidth. 3. Ví dụ: Ví dụ bên dưới cho thấy cấu hình cần thiết để kích hoạt MPLS TE cho OSPF. Ta cần phải kích hoạt MPLS trên toàn router bằng câu lệnh mpls traffic-eng tunnels. Khi đó mỗi liên kết được cấu hình với câu lệnh trên sẽ có thể mang tunnels. Hình 2: Cấu hình MPLS TE cho OSPF Câu lệnh mpls traffic-eng router-idinterface-name cho phép cấu hình một IP tĩnh như MPLS TE router ID (tương tự như OSPF router ID). Ta dùng địa chỉ loopback trên router với mục đích này. Ví dụ bên dưới cho thấy ta có thể xác nhận rằng OSPF đã được kích hoạt để chạy MPLS TE ở area 0 và bản tin opaque LSAs loại 10 đã xuất hiện trong cơ sở dữ liệu OSPF. Nhóm 5 Trang 7 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Hình 3: Xác nhận MPLS TE cho OSPF Ở ví dụ tiếp theo, ta sẽ thấy được bản tin opaque LSA chi tiết. Router quảng cáo là router có OSPF router ID và MPLS TE ID là 10.200.254.2. Lưu ý rằng mặc dù lệnh ip rsvp bandwidth được biểu thị bằng đơn vị kilobit/s, băng thông lớn nhất và băng thông dự trữ lớn nhất được biểu thị bằng đơn vị kilobytes/s ở đầu ra OSPF. Metric của liên kết cũng chính là TE metric của liên kết đó. Nhóm 5 Trang 8 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Hình 4: Chi tiết bản tin OSPF Opaque LSA III. GIAO THỨC PHÂN PHỐI NHÃN RSVP: Giao thức chiếm trước tài nguyên (RSVP - Resource Reservation Protocol) RSVP là một cơ chế báo hiệu dùng để dành riêng tài nguyên trên một mạng. RSVP không phải là một giao thức định tuyến. Công việc của RSVP là báo hiệu và duy trì tài nguyên dành riêng qua một mạng. RSVP có ba chức năng cơ bản: • Thiết lập và duy trì đường đi (Path setup and maintenance). • Hủy đường đi (Path teardown). • Báo lỗi (Error signalling). Nhóm 5 Trang 9 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE RSVP được sử dụng trong MPLS nhằm thiết lập dự phòng về chất lượng dịch vụ trong mạng Internet. Router theo dõi và kiểm soát việc di chuyển của gói tin sau khi có sự thống nhất về tài nguyên sử dụng giữa 2 router. Gói tin được gởi đều đặn nhờ giao thức RSVP giữa các router. Một cách đơn giản, giao thức RSVP thực hiện việc thiết lập và điều khiển quá trình chiếm giữ tài nguyên của các dịch vụ. Giao thức RSVP có 2 bản tin cơ bản: bản tin Path và bản tin Resv. 2 router sẽ dựa vào các thông số trong 2 bản tin này để quyết định việc thiết lập kết nối giữa chúng hay không. RSVP sử dụng hai bản tin PATH và RESV để xây dựng LSP với mực chất lượng dịch vụ theo yêu cầu nhưng đường đi của bản tin PATH và RESV là đường định tuyến tường minh ( explicit route). 1. Bản tin PATH: Với giao thức RSVP mở rộng, bản tin PATH có thêm một thành phần mới: ERO ( explicit route object). Sau đây, chúng ta tìm hiểu về ba thành phần chính của bản tin PATH: Thành phần yêu cầu nhãn( Label request object) Thành phần định tuyến xác định( Explicit route object) Thành phần định tuyến mảnh tin ( Record route object) a) Thành phần yêu cầu nhãn ( LQO) : Igress LSR yêu cầu ấn định nhãn cho LSP cần xử lý, ngoài ra thành phần còn mang giá trị mã nhận dạng giao thức lớp mạng L3PID ( Layer 3 protocol identifier) để xác định giao thức lớp mạng sử dụng. Có 3 loại nhãn được sử dụng: Nếu giao thức lớp 2 không có cấu trúc xác định thì nhãn có dạng là nhãn chèn thêm (shim label) nằm giữa tiêu đề lớp 2 và lớp 3. Nếu giao thức lớp 2 là ATM thì giá trị nhãn chứa trong vùng thông tin VCI và VPI Nếu giao thức lớp 2 là Frame Relay thì nhãn được chứa trong vùng DLCI. Khi nhận được bản tin PATH, các LSR sẽ giữ lại trong khối trạng thái đường dẫn ( Path State Block) dành cho LSP này. Nếu xách định được loại nhãn thì sẽ tiến hành quá trình ấn định nhãn. Các lỗi có thể xảy ra: - LSR nhận được bản tin PATH nhưng không ấn định được nhãn thì nó sẽ gửi bản tin PATH Error để báo với igress LSR biết xảy ra lỗi định tuyến hoặc lỗi của ấn định giá trị nhãn. - Nếu LSR nhận được không hỗ trợ L3PID thì sẽ gửi PATH Err cho igress LSR. Lỗi này xảy ra sẽ kết thúc quá trình khởi tạo LSP. - Nếu nhận được bản tin này mà không nhận ra được thành phần yêu cầu nhãn (Label request object) thì cũng gửi PATH Err và kết thúc khởi tạo LSP. b) Thành phần định tuyến xác định ( ERO): Thông tin trong thành phần này là đường đi của bản tin PATH trong mạng. Các LSR căn cứ vào thành phần này để chuyển bản tin đến đích nhận tiếp theo trong mạng. ERO chỉ sử dụng unicast và chỉ khi tất cả các bộ định tuyến trên toàn tuyến đều hỗ trợ RSVP và ERO. Nhóm 5 Trang 10 [...]... R1(config-router)#mpls traffic-eng area 0 R1(config-router)#mpls traffic-eng router-id loopback 0 Lệnh xem tất cả các đường hầm của mô hình Nhóm 5 Trang 22 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Lệnh xem đường hầm tunnel 0 Nhóm 5 Trang 23 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Đường hầm tunnel 0 sau khi thay đổi metric TE = 20 Lệnh ping từ R1 đến R5 Nhóm 5 Trang 24 ... tự động tính toán và đưa ra con đường tối ưu nhất 5 Độ ưu tiên: 1 LSP có 2 độ ưu tiên đó là ưu tiên cài đặt (giá trị từ 0-7) và ưu tiên nắm giữ (0-7) Nhóm 5 Trang 17 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Mỗi tunnel có 1 độ quan trọng khác nhau và thông số độ ưu tiên cho phép những tunnel có thông số này nhỏ hơn có thể lấn chiếm các tunnel có giá trị lớn hơn Các tunnel được thiết lập sau sẽ so sánh độ ưu tiên... Tại LSR 4: Nhận được bản tin PATH, LSR 4 điết được nó chính là egress LSR và tiến hành gửi bản tin RESV về LSR 1 Nhóm 5 Trang 12 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE 4 Quá trình gửi bản tin RESV: Tại LSR 4: LSR 4 ấn định giá trị nhãn bằng 0 cho LSP, đưa giá trị nhãn này vào thành phần Label của bản tin RESV Lý do LSR 4 sử dụng giá trị nhãn bằng 0 là khi nhận gói dữ liệu có nhãn bằng 0, LSR 4 sẽ biết được nó... cho công việc quản trị mạng 2 Bản tin RESV: Bản tin này dược egress LSR gửi đi trả lời bản tin PATH Bản tin RESV mang thông tin về giá trị nhãn được ấn định cũng như tài nguyên mạng được dành cho LSP này Thành phần chính nhãn ( Label object): Nhóm 5 Trang 11 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Thành phần Label Object trong bản tin RESV Khi nhận được một bản tin RESV, LSR sẽ kiểm tra xem bản tin này tương ứng... (Administrative Weight): Chi phí trên kết nối chia làm hai loại: chi phí điều khiển lưu lượng (TE cost) và chi phí của giao thức cổng nội (IGP cost) Cho phép tính toán đường đi TE thiết lập chi phí kết nối Nhóm 5 Trang 15 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE khác với đường đi ngắn nhất đầu tiên của giao thức IGP (IGP SPF).Chi phí TE ngầm định trên một kết nối bằng với chi phí IGP Thay đổi chi phí TE khác với... bị bất kỳ một đường hầm khác đẩy ra khỏi đường đi của nó để chiếm tài nguyên vì đường hầm có độ ưu tiên thiết lập thấp nhất (7) Nhưng ngay lúc nó được thiết lập thì không Nhóm 5 Trang 14 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE đường hầm nào khác có thể chiếm trước đường đi của nó do có độ ưu tiên lưu giữ cao nhất (0) Chú ý: cùng một đường hầm thì độ ưu tiên thiết lập không được tốt hơn độ ưu tiên lưu giữ Vì nếu... đưa ra yêu cầu về giá trị nhãn dành cho LSP Record route: thành phần này trong bản tin giúp igress LSR có được thông tin chính xác về LSP như địa chỉ của các LSR thuộc LSP Thành phần này rất thiết thực trong việc khắc phục hiện tượng lặp vòng Tại LSR 2: Khi nhận được bản tin PATH, LSR 2 lưu thành phần Label request và Explicit route trong khối trạng thái đường dẫn( Path state block) Đồng thời địa chỉ... thuộc tính này Các thuộc tính của 1 LSP bao gồm: 1 Địa chỉ đích của tunnel: Là địa chỉ mà LSP sẽ được kết nối đến, hay nói đúng hơn là địa chỉ RouterID của router tail end Nhóm 5 Trang 16 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE 2 Băng thông mong muốn: Giá trị băng thông cho kết nối, chỉ những liên kết nào trên mạng có băng thông dành riêng cực đại lớn hơn hoặc bằng giá trị băng thông mong muốn này khi đó LSP mới...CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE Cấu trúc của ERO gồm một chuỗi các thành phần phụ ( subobject) Mỗi thành phần này xác định một nhóm các nút mạng hay chỉ là một nút mạng trên đường định tuyến hoặc chỉ ra một thao tác trên... 10.10.10.101 255.255.255.255 Ta cấu hình tương tự cho các router còn lại, với địa chỉ loopback của R2, R3,R4,R5 tương ứng là : 10.10.10.104 10.10.10.102 10.10.10.106 10.10.10.103 Nhóm 5 Trang 18 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ MPLS-TE 2 Cấu hình TE trên các router và trên mỗi interface của nó Các router còn lại cấu hình tương tự R1(config)#mpls traffic-eng tunnels R1(config)#interface serial 0/0 R1(config-if)#mpls traffic-eng