Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác.Hiện nay trên thế giới sử dụng đồng thời 2 phương pháp yết tỷ giá:•Yết tỷ giá trực tiếp( Direct quotation): Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng số đơn vị nội tệ. 1 đơn vị ngoại tệ = X đơn vị nội tệVí dụ:Tại Tokyo USDJPY 76,99Tại TP.HCM USDVND20833,33•Yết tỷ giá gián tiếp: Tỷ giá là giá của một đơn vị nội tệ tính bằng số đơn vị ngoại tệ.1 đơn vị nội tệ = X đơn bị ngoại tệVí dụ:Tại London GBPUSD1,578Tại New Yord USDJPY76,899
ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT TỶ GIÁ GVHD: Ths Hoàng Thọ Phú Nhóm SV thực hiện: Mục lục CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỶ GIÁ 1. KHÁI NIỆM Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác. Hiện nay trên thế giới sử dụng đồng thời 2 phương pháp yết tỷ giá: • Yết tỷ giá trực tiếp( Direct quotation): Tỷ giá là giá của một đơn vị ngoại tệ tính bằng số đơn vị nội tệ. 1 đơn vị ngoại tệ = X đơn vị nội tệ Ví dụ: Tại Tokyo USD/JPY 76,99 Tại TP.HCM USD/VND 20833,33 • Yết tỷ giá gián tiếp: Tỷ giá là giá của một đơn vị nội tệ tính bằng số đơn vị ngoại tệ. 1 đơn vị nội tệ = X đơn bị ngoại tệ Ví dụ: Tại London GBP/USD 1,578 Tại New Yord USD/JPY 76,899 2. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ 2.1 Căn cứ vào chính sách tỷ giá 2.1.1 Tỷ giá chính thức(Official Rate): là tỷ giá do NHTW công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. 2.1.2 Tỷ giá chợ đen(Black Market Rate): là tỷ giá được hình thành bên ngoài hệ thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên thị trường chợ đen quyết định. 2.1.3 Tỷ giá cố định(Fixed Rate): là tỷ giá do NHTW công bố cố định trong một biên độ dao động hẹp. 2.1.4 Tỷ giá thả nổi hoàn toàn(Freely Floating Rate): là tỷ giá được hình thành hoàn toàn theo quan hệ cung cầu trên thị trường, NHTW không hề can thiệp. 2.1.5 Tỷ giá thả nổi có điều tiết(Managed Floating Rate): là tỷ giá được thả nổi, nhưng NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế. 2.2 Căn cứ mức độ ảnh hưởng lên cán cân thanh toán: 2.2.1 Tỷ giá danh nghĩa song phương (NER):là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụ giữa chúng 2.2.2 Tỷ giá thực song phương (RER) bằng tỉ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa trong nước với nước ngoài, do đó, nó là chỉ số phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ và ngoại tệ 2.2.3 Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER): là chỉ số tỷ giá trung bình của một đồng tiền so với các đồng tiền còn lại 2.2.4 Tỷ giá thực đa phương (REER) bằng tỉ giá danh nghĩa đa phương (NEER) đã được điều chỉnh bởi tỉ lệ lạm phát ở trong nước với tất cả các nước còn lại, do đó, nó phản ánh tương quan sức mua giữa nội tệ với tất cả đồng tiền còn lại. 2 CHƯƠNG II: CÁC HỌC THUYẾT XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ 1. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ • Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng đến biến động của tỷ giá • Cung và cầu ngoại hối trên thị trường • Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước 1.1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước: điều kiện phân tích - Cạnh tranh lành mạnh - Năng suất lao động tương đương nhau - Quản lý ngoại hối tự do Gọi: X% lạm phát tại Mỹ Y% lạm phát tại Việt Nam (USD/VND) tỷ giá USD/VND trước lạm phát (USD/VND)= (USD/VND) + (USD/VND)*(Y% - X%) Ví dụ: Tỷ giá USD/VND đầu năm 2011 là 19500 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đầu năm 2011 là 11,75% Tỷ lệ lạm phát của Mỹ đầu năm 2011 là 1,64% Tính tỷ giá USD/VND cuối năm 2011? (USD/VND)= (USD/VND) + (USD/VND)*(Y% - X%) (USD/VND) cuối 2011 = 19500 + 19500 ( 11,75% - 1,64%) = 21472 1.2 Cung cầu ngoại hối trên thị trường : Yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu ngoại hối: 5 Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế: • Nếu dư thừa: Cung ngoại tệ trong ngắn hạn có xu hướng tăng lên + cầu ngoại hối có xu hướng ổn định => thị trường ngoại hối ổn định hoặc giảm • Nếu thiếu hụt: Cầu ngoại tệ trong nhắn hạn có xu hướng tăng + cung ngoại tệ có xu hướng ổn định => thị trường ngoại hối tăng lên 6 Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người • GDP tăng: o Nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị tăng để mở trộng sản xuất và phát triển o Nhu cầu đầu tư nội địa tăng o Nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao tăng o Nhu cầu đào tạo ở nước ngoài tăng o Nhu cầu đi du lịch nước ngoài tăng lên Cầu về ngoại hối trong ngắn hạn có xu hướng tăng lên, tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng 3 • GDP giảm: o Cung ngoại hối có xu hướng tăng lên o Cầu ngoại hối giảm xuống do các nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bị, dịch vụ giảm mạnh trong khi xuất khẩu vẫn phải được duy trì Tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm. 2 Nhu cầu ngoại hối bất thường • Thiên tai, hạn hán, bão lụt, mất mùa, chiến tranh có thể làm tăng cầu ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa, viện trợ cho các vùng chịu ảnh hưởng cũng như tài trợ cho sản xuất, trong khi xuất khẩu có xu hướng giảm xuống • Buôn lậu hàng nhập khẩu cũng khiến cho nhu cầu ngoại tệ tăng lên bất thường trong khi chính phủ không thể kiểm soát được nhu cầu thực tế về ngoại tệ cần dùng để nhập khẩu hàng hóa. 3 Các yếu tố mang tính chất chính sách biện pháp, tâm lý • Chính sách tiền tệ. • Chính sách quản lý xuất nhập khẩu như quota, hạn ngạch, chính sách thuế quan, giấy phép. • Xuất nhập khẩu… • Lòng tin của công chúng vào tỳ giá. • Tình trạng đầu cơ tiền tệ 4 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước • Tăng lãi suất ngắn hạn => thu hút vốn vào trong nước => tăng cung ngoại tệ • Điều chỉnh lãi suất bằng cách thay đổi lãi suất chiết khấu của NHTW • Thay đổi lãi suất chiết khấu có thể tạo ra 2 tác động: o Thu hút vốn ngắn hạn chảy vào nước mình. o Các quốc gia khác nâng lãi suất huy động ngoại tệ để có vốn cho vay ra nước ngoài. 2. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ DỰA TRÊN HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT 2.1 Tiêu chí lựa chọn đồng tiền đầu tư và đi vay 2.2.1 Đầu tư: Giả sử 1 nhà đầu tư Việt Nam đang có ý định đầu tư 1 lượng VND nhàn rỗi trong thời gian t ( năm). Vậy nhà đầu tư nên đầu tư vào chứng khoáng ghi bằng VND hay đầu tư vào chứng khoán ghi bằng ngoại tệ ( ở đây giả sử là USD). Chúng ta xem xét các yếu tố lãi suất giữa VND và USD, tỷ giá VND/ USD sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đầu tư. Giả sử, nhà đầu tư có số tiền nhàn rỗi là P VND trong thời gian là t (năm ), thị trường có các thông số như sau: Lãi suất theo năm kỳ hạn t của VND là R VND và của USD là R USD. Tỷ giá giao ngay VND/ USD= S. Tỷ giá kỳ hạn t là VND/ USD= F t . 4 Thị trường có loại trái phiếu ngân hàng ( đươc ghi bằng VND hoặc USD) kỳ hạn t năm. Trường hợp 1: nhà đầu tư đầu tư P VND vào kỳ phiếu ngân hàng ghi bằng VND, như vậy đầu tư 1 đồng thì khi đáo hạn nhà đầu tư sẽ nhận được cả gốc và lãi là: (1+ t * R VND ) Trường hợp 2: nhà đầu tư đầu tư vào kỳ phiếu ngân hàng ghi bằng USD. Như vậy để đầu tư nhà đầu tư cần phải: Thứ nhất: đổi VND sang USD theo tỷ giá giao ngay, vậy 1 đồng đổi được: 1/S ( USD ). Kế tiếp, nhà đầu tư sẽ dùng số USD này mua kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn t năm, và khi đáo hạn nhà đầu tư sẽ nhận được số tiền là: 1/S * ( 1 + t * R USD ). Đồng thời, ngay tại thời điểm mua kỳ phiếu thì nhà đầu tư sẽ bán kỳ hạn toàn bộ số tiền mà nhà đầu tư dự tính sẽ nhận được khi kỳ phiếu đáo hạn, như vậy số tiền mà nhà đầu tư thu về bằng VND là: F/S * ( 1 + t * R USD ) Như vậy, nếu số tiền ban đầu mà nhà đầu tư đầu tư là 1 VND thì ta có lãi suất mà nhà đầu tư nhận được trong kỳ hạn t là: R’ = 1/t * [F/S * ( 1 + t * R USD ) – 1] So sánh 2 trường hợp này với RVND là lãi suất mà nhà đầu tư nhận được nếu đầu tư vào kỳ phiếu ghi bằng VND và R’ là lãi suất qui đổi sang VND mà nhà đầu nhận được khi đầu tư vào kỳ phiếu ghi bằng USD. Rõ ràng là nếu: R VND > R’ thì nhà đầu tư nên đầu tư vào VND R VND < R’ thì nên đầu tư vào USD R VND = R’ thì đầu tư vào VND hay USD đều có lợi như nhau. 2.2.2 Đi vay Lập luận tương tư ta cũng sẽ có kết luận như sau: Nếu R VND < R’ thì đi vay bằng VND có lợi hơn vay bằng USD Nếu R VND > R’ thì đi vay bằng USD có lợi hơn vay bằng VND Nếu R VND = R’ thì đi vay bằng USD hay VND đều như nhau 2.2 Khái niệm ngang giá lãi suất ( IRP) Như chúng ta đã thấy, trong thực tế mỗi đồng tiền đều có lãi suất khác nhau, vậy tại sao các nhà đầu tư không đổ xô vào đầu tư đồng tiền có lãi suất cao hơn hay các nhà quản trị không đổ xô đi vay những đồng tiền có lãi suất thấp hơn. Như đã trình bày ở trên thì lợi suất kỳ vọng từ việc đầu tư ( hay đi vay) ngoài việc chịu ảnh hưởng bởi lãi suất mà còn phụ thuộc vào tỷ giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn. Chúng ta nên nhớ rằng đồng 5 tiền tiềm ẩn lạm phát cao sẽ giảm giá trong tương lai và ngược lại đồng tiền có lạm phát thấp sẽ lên giá trong tương lai. Như vậy, đồng tiền nào chứa đựng tiềm ẩn lạm phát cao sẽ phải có 1 mức lãi suất cao hơn đồng tiền có lạm phát thấp hơn từ đó mới làm cho lãi suất thực giữa 2 đồng tiền trở nên cân bằng nhau hay nói cách khác là việc đầu tư vào đồng tiền này hay đồng tiền khác là như nhau. Nội dung của học thuyết ngang giá lãi suất nói lên rằng: hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có mức lãi suất là như nau khi qui về 1 đồng tiền chung cho dù đồng tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào. Để có được kết luận này thì học thuyết cần có những giả định như sau: Thứ nhất: không tồn tại chi phí giao dịch, Thứ hai, không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn, Thứ ba, khi doanh tiền tệ quốc tế không chịu rủi ro quốc gia, Thứ tư, các chứng khoán có chất lượng như nhau, Cuối cùng, thị trường tiền tệ là cạnh tranh hoàn hảo. 2.3 Qui luật ngang giá lãi suất 2.3.1 Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm – CIP Cơ chế hình thành CIP: Tương tự như quy luật PPP thì quy luật CIP cụng được duy trì trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tiền tệ. Do hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất không phải chịu rủi ro, không phải bỏ vốn, các thị trường tài chính trên thế giới rấ linh hoạt và liên kết với nhau, cho nên hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất rất cạnh tranh và phát triển tương đối hoàn hảo. Để xem xét quy luật CIP hình thành như thế nào chúng ta hãy xem xét lại cách tính lãi suất và lãi suất quy đổi vừa trình bày ở trên: Ta xét trường hợp nếu R VND < R’ nên nếu đầu tư vào USD có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có lãi nhiều hơn sơ với đầu tư vào VND, bên cạnh đó đi vay bằng VND sẽ có lợi hơn đi vay bằng USD. Nên ta có thể kết luận rằng nếu đồng thời đi vay VND và đầu tư vào USD có bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có lãi. Như vậy qua trình này diễn ra và tác động đến thị trường như sau: • Đi vay VND sẽ làm tăng lãi suất VND • Dùng VND vay được để mua giao ngay USD sẽ làm tỷ giá giao ngay S tăng và tác động làm giảm vế phải. • Dùng số USD mua được để đầu tư làm lãi suất RUSD giảm từ đó vế phải giảm • Đi bán kỳ hạn toàn bộ gốc và lãi súa làm tỷ giá kỳ hạn F giảm từ đó làm vế phải giảm. Các tác động này góp phần làm lãi suất R VND và R’ dịch chuyển lại cho đến khi chúng bằng nhau và khi đó thì mọi hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất sẽ không còn thu được lãi 6 nữa và lúc đó 2 đồng tiền VND và USD sẽ trở nên ngang giá lãi suất với nhau. Từ những phân tích này chúng ta có thể kết luận: nếu RVND < R’ thì đây chỉ là trạng thái tạm thời và các lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho R VND = R’ trong dài hạn. đây chính là quy luật ngang giá lãi suất. Đối với trường hợp R VND > R’ thì ta cũng lập luận tương tự như vậy. Các dạng biểu hiện của CIP: • Ngang giá lãi suất kỳ hạn 1 năm: Dạng số tuyệt đối: theo quy luật CIP kỳ hạn 1 năm ta có: R = F/ S * ( 1 + R’) – 1 =>F = S*(1 + R)/( 1+R’) Quy luật ngang giá lãi suất nói lên rằng: nếu lãi suất/ năm của đồng tiền định giá là R và của đồng tiền yết giá là R’, tỷ giá giao ngay là S thì tỷ giá kỳ hạn sẽ được xác định theo công thức trên, hay nói cách khác nếu tỷ giá kỳ hạn được xác định theo công thức trên thì 2 đồng tiền là CIP. Dạng số tương đối: gọi p là tỷ lệ gia tăng của tỷ giá kỳ hạn 1 năm so với tỷ giá giao ngay. Khi hai đồng tiền ngang giá lãi suất với nhau thì: p = ( F –S)/S= (1+R)/(1+R’)-1 p = ( R – R’)/ ( 1 + R’) Nếu p > 0 thì gọi là điểm kỳ hạn gia tăng và ngược lại p < 0 thì gọi là diểm kỳ hạn khấu trừ. Bên cạnh đó ta có CIP gạng gần đúng kỳ hạn 1 năm là: p = R – R’ Ý nghĩa của công thức trên là chỉ cần quan sát mức lãi suất của 2 đồng tiền thì ta sẽ biết được đồng tiền nào sẽ lên giá kỳ hạn. • Ngang giá CIP kỳ hạn dưới 1 năm: Dạng số tuyệt đối: công thức CIP tuyệt đối cho kỳ hạn dưới 1 năm như sau: R = 1/t * [ F/S*( 1 + t*R’)- 1] F = S * ( 1/t +R)/( 1/t + R’) Dang số tương đối:tỷ lệ chênh lệch giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay là: p = ( F – S)/S p = ( R – R’)/( 1/ t + R’) • Ngang giá CIP kỳ hạn trên 1 năm: Dạng số tuyệt đối: công thức xác định tỷ giá kỳ hạn theo CIP: F = S Dạng số tương đối: công thức tính tỷ lệ chênh lệch tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay là: P = 7 P = - 1 2.3.2 Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm- UIP Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng: Trong thực tế, dưới áp lực của hành vi đầu cơ làm cho tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay kỳ vọng tại thời điểm hợp đồng kỳ hạn đến hạn có xu hướng bằng nhau. F = S e Các dạng biểu hiện của UIP: • Kỳ hạn 1 năm: S e =S p = • Kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm: S e =S P = • Kỳ hạn lớn hơn 1 năm: S e = S p = -1 Ý nghĩa của UIP: Phương trình p = R- R’nói lên rằng nếu thị trường là hoàn hảo thì chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền phải phản ánh tỷ lệ biến động kỳ vọng của tỷ giá giao ngay. Nên, R- R’ = R – R’ = -1 2.4 Những nhân tố làm cho CIP không được duy trì Khi nghiên cứu CIP chúng ta đã đưa ra 5 giả định là • Không có chi phí giao dịch, • Không có chi phí thu thập và xử lý thông tin • Không có sự can thiệp của chính phủ • Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn • Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo Tuy nhiên thực tế thì rõ ràng là không thể nào đáp ứng được cả 5 giả thuyết này chính vì vậ mà giựa các mức lãi suất có bảo hiểm luôn tồn tai 1 độ lệch nhất định mà các hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất vẫn không thể nào can thiệp để đưa các lãi suất này về trạng thái cân bằng CIP. 3. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ DỰA TRÊN CÁC HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI CÁC HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI TIẾP CẬN VÀ GIẢI THÍCH TỶ GIÁ. Chế độ chuẩn vàng (1876 – 1913)=> Thời chiến (1914-1944)=> Tỷ gia cố định (1945- 1973)=> Thỏa thuận tiền tệ Eclectic (1973 –hiện tại) 8 Từ tháng 03/1973, tỷ giá trở nên biến động mạnh hơn và khó dự đoán hơn trong thời kỳ cố định Các học thuyết hiện đại nhằm góp phần giải thích triệt để hơn sự biến động của tỷ giá trong thời gian gần đây. 3.1 HỌC THUYẾT TIỀN TỆ TIẾP CẬN TỶ GIÁ 5 Giả thuyết chung: Cầu tiền và cung tiền trên thị trường tiền tệ là điểm xuất phát và là những nhân tố chính xác định tỷ giá. Các trái phiếu nội địa và nước ngoài là thay thế hoàn hảo cho nhau,các danh mục đầu tư được tự do hoán đổi cho nhau. 6 Nội dung Học thuyết cho rằng tỷ giá biến động là để thị trường tiền tệ nội địa và nước ngoài trở nên cân bằng. Các mô hình • Mô hình giá linh hoạt Hình thành bởi Frenkel(1976), Mussa(1976), và Bilson (1978) Giả thuyết: Tất cả các giá cả như: giá hàng hóa và dịch vụ, tiền lương, tỷ giá và lãi suất đều linh hoạt hoàn hảo trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn. Mô hình giá linh hoạt tuyệt đối ( dạng tĩnh). Để duy trì thị trường tiền tệ cân bằng thì số dư cung tiền tệ thực tế phaỉ bằng số dư cầu tiền tệ thực tế. Gọi: -M: khối lượng cung ứng danh nghĩa P: mức giá cả K: số dư cung tiền thực tế Đối với thị trường tiền tệ nội địa Số dư cung tiền thực tế: Số dư cầu tiền thực tế:L(r,Y + )= K Điều kiện để thị trường tiền tệ nội địa cân bằng: Tương tự đối với thị trường tiền tệ nước ngoài: 9 Theo giả thuyết, giá cả hàng hóa và dịch vụ là linh hoạt hoàn hảo, nghĩa là PPP mẫu tuyệt đối được duy trì thường xuyên liên tục: Hay Theo thuyết tiền tệ: L= Y.f(r) và L*=Y*.f*(r*) Đẳng thức trên gọi là: “Mô hình gía linh hoạt – dạng tuyệt đối” Kết quả kiểm chứng của mô hình: Không chính xác trong thực tế do mô hình dựa trên giả thuyết PPP được duy trì thường xuyên. • Mô hình giá linh hoạt mẫu tương đối: Điều kiện PPP mẫu tương đối ở dạng gần đúng: Điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ nội địa mẫu tương đối: Điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ nước ngoài mẫu tương đối: Và: Hầu hết các công trình nghiên cứu của học thuyết tiền tệ đều cho rằng: Với n,>0 (*) Từ công thức (*) cho phép ta tiên đoán những gì sẽ xảy ra với tỷ giá : a.ảnh hưởng của cung ứng tiền lên tỷ giá: Với các nhân tố khác không thay đổi, khi cung ứng tiền tròn nước tăng x%, tì tỷ giá cung tăng x%, nghĩa là nội tệ giảm giá đúng bằng x%. Và ngược lại. b.ảnh hưởng cuả thu nhập lên tỷ giá: Với các nhân tố khác không đổi, khi thu nhập thực tế trong nước tăng, làm cho cầu tiền thực tế tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tăg giao dịch, làm cho mức giá trong nước giảm, làm cho nội tệ lên giá. Ngược lại với trường hợp thu nhập thực tế ở nước ngoài tăng. Ngược với những hiểu biết phổ thong được thừa nhận rộng rãi. 10 [...]... ĐỘ TỶ GIÁ Theo mức độ can thiệp của chính phủ mà tỷ giá có thể nêu ra 3 chế độ tỷ giá đặc trưng là: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn; Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết; chế độ tỷ giá cố định 1 Chế độ tỷ giá cố định: 5 Khái niệm Là chế độ tỷ giá, trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định(gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã được định trước 14 6 Đặc điểm Tỷ giá. .. ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT TỶ GIÁ 1 Nêu các khái niệm cơ bản và phân loại tỷ giá + Các yếu tố tác động đến tỷ giá 2 3 4 5 6 7 (Lê Văn Tuấn) Xác định tỷ giá dựa trên học thuyết ngang giá lãi suất (Bùi Dương Quốc + Đoàn Quang Hiền+Phạm Thái Bình) Xác định tỷ giá dựa trên các học thuyết hiện đại (Trần Phi Hải + Nguyễn Quang Thành+Nguyễn Công Bằng) Tỷ giá tác động đến nền kinh tế(Vũ Sơn Hải) Các chính sách tỷ giá. .. hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức độ cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia 1.2 Mục tiêu của chính sách tỷ giá Về cơ bản, chính sách tỷ giá hối đoái tập trung chú trọng vào hai vấn đề lớn là: (1) lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái (còn gọi là cơ chế vận động của tỷ giá hối đoái) (2) điều chỉnh tỷ giá. .. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết 5 Khái niệm Là chế độ, trong đó NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định Đặc điểm Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn NHTW không cam kết duy trì tỷ giá hay một biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá. .. duy trì một mức tỷ giá cố định nào, nhưng cam kết can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến động trong một giới hạn tỷ lệ % nhất định so với ngày hôm trước 7 Vai trò của NHTW Tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá 6 CHƯƠNG 4: TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO 1 TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Về mặt lý thuyết, việc tỷ giá tăng ở 1 quốc gia sẽ có tác dụng làm cho giá cả các mặt... chính sách tỷ giá thế nào cho phù hợp khi có lạm phát cao Mặt khác, kinh nghiệm trên cho chúng ta thấy rõ mối quan hệ Nhân – Quả giữa tỷ giá và lạm phát Tỷ giá bị mất giá là kết quả của việc lạm phát gia tăng, Tỷ giá tăng là kết quả của việc kéo lạm phát xuống thấp Tỷ giá bị mất giá hay lên giá không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát cao hay thấp Do đó sử dụng biện pháp tăng tỷ giá để chống... động của tỷ giáchứ không thể thay đổi được tình hình tỷ giá trong nước Nếu tỷ giá giảm sút do cán cân thanh toán quốc tế hay bị lạm phát, ngân hàng trung ương áp dụng chính sách hối đoái là tung ngoại tệ ra bán thì sẽ làm cho dự trữ ngoại tệ càng căng thẳng, tình hình hao hụt ngày càng nghiêm trọng hơn do vậy tỷ giá hối đoái càng bị giảm sút Khi tỷ giá lên cao Khi tỷ giá xuống thấp Khi tỷ giá tăng... USD/VND là tỷ giá trung bình tháng do các ngân hàng thương mại niêm yết– cán cân thương mại là số liệu ước tính lấy từ bản tin hàng tháng của tổng cục Thống kê) 2 TỶ GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN LẠM PHÁT Các học giả phương Tây có quan điểm về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát (Lý thuyết ngang giá sức mua) • Khi mức độ phá giá của tiền tệ lớn hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ gia tăng 18 Khi mức độ mất giá của... thành 38$/ounce, tức tỷ lệ phá giá của USD là 7,9% (USD giảm giá so với vàng là 7,9%) Tại sao chính phủ phá giá nội tệ: Thứ nhất, phá giá chủ động: do giá cả tiền lương là cứng (ít co giãn trong ngắn hạn), nên khi điều chỉnh tỷ giá đột ngột, tức phá giá tiền tệ sẽ làm cho giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, kích thích xuất khẩu; ngược lại, phá giá tiền tệ làm cho giá hàng hóa nhập khẩu... thấp hơn sự mất giá của hàng hóa, lạm phát sẽ được hạn chế Bởi vậy khi lạm phát trầm trọng, tăng tỷ giá có thể hạn chế được lạmphát Tuy nhiên, lý luận về mối quan hệ giữa tỷ giá và lạm phát nói trên đến nay không còn phù hợp với thực tế, việc tăng tỷ giá không những không giảm được lạm phát, ngược lại, khi tăng tỷ giá lên một mức nhất định có thể gây ra khủng hoảng tiền tệ Việc tăng tỷ giá quá mức cũng . nhau. 6 Nội dung Học thuyết cho rằng tỷ giá biến động là để thị trường tiền tệ nội địa và nước ngoài trở nên cân bằng. Các mô hình • Mô hình giá linh hoạt Hình thành bởi Frenkel(19 76) , Mussa(19 76) ,. Tổng kim ngạch nhập khẩu từ mức chỉ bằng 76% GDP vào năm 1990 tăng lên 162 % GDP vào năm 2008. Thâm hụt thương mại theo đó cũng ngày càng lớn, từ mức 0 .6 tỷ USD năm 1990, và lên đỉnh điểm vào năm. chiếm chưa đến 10%. Từ năm 2000 đến nay, nhập khẩu mặt hàng tiêu dùng chỉ chiếm 6- 8%, nguyên nhiên vật liệu chiếm 60 -67 %, còn lại là máy móc thiết bị. Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam,