xác định k, na trong phân bón vô cơ
Trang 1GVGD: Th.S Trần Nguyễn An SaSVTH: Nguyễn Thị Kiều DuyênMSSV: 09161161
Lớp: ĐHPT5
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÔ CƠ
1.1 GiỚI THIỆU CHUNG
Phân vô cơ còn gọi là phân khoáng, phân hóa học là các muối khoáng có chứa các chất dinh dưỡng cho cây
Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây Trong đó 3 nguyên tố đa lượng là N, P, K; 3 nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg,
S và 7 nguyên tố vi lượng là Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl Ngoài ra còn có một số nguyên tố cần thiết cho từng loại cây như Na , Si, Co, Al…
Phân vô cơ gồm 3 loại chính:
Phân vô cơ đa lượng: phân lân , phân Kali, phân tổng hợp và phân hồm
hợp
Phân vô cơ trung lượng
Phân vô cơ vi lượng
Trang 4TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÔ CƠ
1.2 PHÂN KALI
Là nhóm phân cung cấp dinh dưỡng kali cho cây
Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình
đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây
Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không
lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét
Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của
cây Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm cho hương vị quả thơm và làm tăng khả năng bảo quản của quả Kali làm tăng chất bột trong củ khoai, làm tăng hàm lượng đường trong mía
Trang 5 Trên phương diện khối lượng, cây trồng cần nhiều K hơn N Nhưng vì
trong đất có tương đối nhiều K hơn N và P, cho nên người ta ít chú ý đến việc bón K cho cây
Trong cây K được dự trữ nhiều ở thân lá, rơm rạ, cho nên sau khi thu
hoạch kali được trả lại cho đất một lượng lớn
Kali có nhiều trong nước ngầm, nước tưới, trong đất phù sa được bồi hàng
năm Vì vậy, việc bón phân kali cho cây không được chú ý đến nhiều
Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp càng ngày người ta càng sử dụng
nhiều giống cây trồng có năng suất cao Những giống cây trồng này thường hút nhiều K từ đất, do đó lượng K trong đất không đủ đáp ứng nhu cầu của cây, vì vậy muốn có năng suất cao và chất lượng nông sản tốt, thì phải chú ý bón phân kali cho cây
PHÂN KALI
Trang 6 Có thể sắp xếp phân bón chứa Kali thành hai nhóm:
• Nhóm 1: bao gồm các loại phân khoáng chứa Kali dễ hòa tan như
phân khoáng đơn, khoáng phức hợp, khoáng hỗn hợp (phân lali Clorua, lali sunphat, MOP, phân khoáng hỗn hợp NPK,PK)
• Nhóm 2: bao gồm các loại phân có thêm các chất hữu cơ như phân
hữu cơ, hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, than bùn
PHÂN KALI
Trang 7Tùy từng loại phân mà hàm lượng Kali và Natri khác nhau:
Phân kali:
Phân clorua kali:
Hàm lượng kali nguyên chất trong phân là 50 – 60% Ngoài ra
trong phân còn có một ít muối ăn (NaCl)
Phân sunphat kali:
Hàm lượng kali nguyên chất trong sunphat kali là 45 – 50% Ngoài
ra trong phân còn chứa lưu huỳnh 18%
Một số loại phân kali khác:
Phân kali – magiê sunphat có dạng bột mịn màu xám Phân có hàm
lượng K2O: 20 – 30%; MgO: 5 – 7%; S: 16 – 22%
Phân “Agripac” của Canada có hàm lượng K2O là 61%
PHÂN KALI
Trang 8Hàm lượng Kali và Natri trong phân vô cơ
Các loại phân hổn hợp thường dung:
Loại hai yếu tố N và P với tỉ lệ N:P:K là 18:46:0 và 20:20:0
Loại ba yếu tố N:P:K với tỉ lệ 20:20:10 và 15:15:15
Loại bốn yếu tố với N:P:K:Mg tỉ lệ 14:9:21:2 và 12:12:17:2
Trang 9Hàm lượng Natri trong phân vô cơ:
Natri là một trong những nguyên tố cần thiết cho từng loại cây
Là nguyên tố đi kèm trong phân có tầm quan trọng nhất định về mặt nông
học trên từng loại đát, giá trị dinh dưỡng của Natri được xem xét tùy thuộc vào loại phân mà nó đi kèm
Natri cò có trong cá muối kép dùng để bón cho cây trồng
Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối
với natri, magiê Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên
tố vi lượng magiê, natri
Hàm lượng Kali và Natri trong phân vô cơ
Trang 10NỘI DUNG
Trang 11PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KALI TỔNG SỐ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP QUANG KẾ NGỌN LỬA
Trang 12ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN 10TCN 308-2004
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại phân bón cò chứa Kali bao gồm
phân Kali khoáng (khoáng đơn, khoáng hỗn hợp, khoáng phức hợp)
và phân có chứa chất hữu cơ (phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học , hữu cơ kháng, than bùn)
Tiêu chuẩn này chỉ xác định phần Kali có khả năng cung cấp cho cây
trồng (Immediately available, morderately available), không xác định phần Kali không có khả năng cung cấp cho cây trồng
1.1 PHẠM VI ÁP DỤNG
Trang 13 Chuyển hóa Kali trong mẫu phân vô cơ thành kali hòa tan, xác định kali
trong dung dịch mẫu bằng quang kế ngọn lửa (Flamphotometer)
Hàm lượng Kali trong phân vô cơ là hàm lượng các chất được xác định
bằng phương pháp quy định và được biểu thị bằng phần trăm khối lượng
Sử dụng dung dịch HCl 0.05 N để hòa tan (phân hủy) Kali trong mẫu thuôc
nhóm 1 bao gồm các loại phân Kali khoáng dễ hòa tan (Kali clorua, Kali sunfat, MOP, phân khoáng hỗn hợp NPK, PK)
1.2 NGUYÊN TẮC
Trang 15 Thuốc thử
Acid sunruric d=1.84 (H2SO4)
Acid Clohyric d= 1.18 (HCl)
Acid nitric d=1.4 (HNO3)
Dung dịch hcl 0.05 N (pha từ dung dịch HCl 1 N)
Acid peclohydric (HClO4)
Hổn hợp cường thủy HNO3 + HCl 1:3 (V/V)
Dung dịch tiêu chuẩn Kali 1000mgk/l (1000 ppmk)
Cân 1.9067g Kaliclorua TKHH (KCl) đã sấy khô ở 105oC để nguội
trong bình hút ẩm vào cốc, thêm 100 ml dung dịch acid hcl 0.1N, khuấy tan chuyển vào bình định mức 1 lít thêm nước đến vạch định mức, lắc đều,
dung dich này có nồng độ 1000mg/l (1000ppm) bảo quản kín ở 20oC
1.3 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 16Dung dịch định mức đến 200ml
Lọc Hòa tan
Trang 171 Lập thang chuẩn và đồ thị đường chuẩn Kali
- Pha loãng dung dịch tiêu chuẩn Kali 1000ppmk thành dung dịch Kali 100ppmk
- Sử dụng 7 bình định mức dung tích 100ml
- Cho vào mỗi bình thứ tự số ml dung dịch Kali 100ppmk theo bảng
Dãy tiêu chuẩn Kali (Từ 0ppmk đến 80ppmk)
Số ml dung dịch tiêu chuẩn 100ppmk Cho vào mỗi bình đinh mức 100ml
Trang 18 Thêm dung dịch HCl 1% đến vạch định mức 100ml
Đo thang chuẩn trên máy quang kế ngọn lửa với kính lọc Kali, hiệu
chỉnh sao cho đường chuẩn có dạng hàm bậc một (Y= a.X), hoặc hàm bậc hai (Y=aX2 +bX với X2 lớn hơn 0.95), lập đồ thị đường chuẩn (hoặc phương trình tương đương) biểu diễn tương quan giữa số đo trên máy và nồng độ dung dịch tiêu chuẩn Kali
1.3 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 19ĐO DUNG DỊCH MẪU
Tiến hành đo dung dịch mẫu đồng nhất với điều kiện đo dung dịch tiêu chuẩn.Đo khoảng 10 mẫu phải kiểm tra lại thang mẫu, nếu sai lệch phải hiệu chỉnh máy, lặp lại đường chuẩn và đo lại mẫu
Các mẫu có nồng độ Kali trong dung dịch A lớn hơn 80ppmk phải pha loãng thành dung dịch B có nồng độ trong khoảng từ 40 ppm đến 60 ppmk Cách pha loãng theo bảng
1.3 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 201.4 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Trang 221.5 CÁC LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 232 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KALI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG
Trang 242.1 PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ NGUYÊN TẮC
Áp dụng TCVN 5815-1994
Áp dụng cho các loại phân bón cò chứa Kali bao gồm phân Kali
khoáng (khoáng đơn, khoáng hỗn hợp, khoáng phức hợp) và phân có chứa chất hữu cơ (phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh, hữu cơ sinh học , hữu
cơ kháng, than bùn)
Tiêu chuẩn này chỉ xác định phần Kali có khả năng cung cấp cho cây
trồng (Immediately available, morderately available), không xác định phần Kali không có khả năng cung cấp cho cây trồng
Trang 252.2 NGUYÊN TẮC
Phương pháp dựa trên việc kết tủa kali bằng natri Tetraphenylborat trong môi trường kiềm sau khi đã loại trừ các nguyên tố ảnh hưởng bằng foocmalin và trilon B
Trang 26 Thuốc thử và dung dịch:
Cốc lọc xốp
Natri hidroxit 0.2 N và 1N
Foocmalin (andehit foocmic) kỹ thuật
Dung dịch phenolphtalein 1% trong rượu etylic
Trilon B (muối đinatri etylenđiamin tetraxctat), dung dịch 2N
Natri tetraphenyl borat 3.5%
Nước rửa: dung dịch natri tetraphenyl borat 0.05%
2.3 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 27Định mức 500ml
Hòa tan
Kết tủa màu trắng
Cân 5g ± 0.001g
mẫu
+ H 2 O
Lấy 10 ml cho vào cốc 150 ml
Cân
TIẾN HÀNHTHỬ
Khuấy
20 ml dd natri tetraphenyl borat
Thêm H 2 O
Dung dịch A
Dung dich màu hồng
10ml dd Trilon B 2- 3 giọt phenolphtalien
Lắng, lọc Sấy
Kết tủa B
20ml foocmalin 40%
Tính toán
Trang 282.4 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Hàm lượng Kali trong mẫu quy về K2O (ký hiệu %K2O), được tính bằng phần trăm theo công thức:
Trong đó:
• m- khối lượng Kali tetraphenyl borat đã kết tủa (gam)
• M- Khối lượng mẫu cân (gam)
• 0.1314- Hệ số quy đổi từ Kali tetraphenyl borat ra K2O
Kết quả phép thử là trung bình số học các kết quả hai lần thử tiến hành song song, sai số cho phép giữa chúng không vượt qua 5% giá trị tương đối
Trang 292.5 CÁC LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH
Hóa chất: hóa chất sử dụng để pha các chất chuẩn đạt loại tinh khiết hóa
học (TKHH), hóa chất sử dụng để phân tích đạt loại tinh khiết phân tích (TKPT)
Nước dùng để phân tích phải phù hợp với TCVN
Khi cân mẫu phải cân chính xác bằng cân phân tích
Tiến hành định mức phải lắc kỹ, tránh xảy ra sự chênh lệch nồng độ dẫn
đến kết quả không chính xác
Khi tiến hành thi nghiệm cần hạn chế cho mẫu tiếp xúc với môi trường
làm giảm tối đa sự hút ẩm của môi trường
Bảo quản mẫu tránh sự thay đổi về thành phần, tránh bị nhiễm bẩn
Trang 303 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHÁT XẠ NGỌN LỬA
Trang 313 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRI BẰNG PHƯƠNG PHÁP
PHÁT XẠ NGỌN LỬA
3.1 PHẠM VI ÁP DỤNG
Áp dụng cho các loại phân bón cò chứa natri bao gồm phân khoáng
như khoáng đơn, khoáng hỗn hợp, khoáng phức hợp
Tiêu chuẩn này chỉ xác định phần Natri có khả năng cung cấp cho cây
trồng (Immediately available, morderately available), không xác định phần Natri không có khả năng cung cấp cho cây trồng
3.2 NGUYÊN TẮC
Phương pháp dựa trên việc đo cường độ phát quang của Natri bằng
máy quang phổ kế ngọn lửa
Trang 323.3 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH
Thiết bị, thuốc thử và dung dịch
Máy đo quang phổ phát xạ ngọn lửa có đầu đốt, dùng hỗn hợp axetylen
với không khí hoặc hỗn hợp propan với không khí, và có bộ lọc với độ truyền quang cực đại ở 589 nm hoặc bộ lọc có gắn một bộ tách đơn sắc
Natri clorua, TKHH
Dung dịch Acid clohidric 2N
Dung dịch chuẩn
Hòa tan trong nước 1.0168 gam natri clorua (NaCl) đã sấy khô tới khối
lượng không đổi từ 110oC dến 120oC, pha loãng tới 1000 ml và lắc đều 1ml dung dịch chuẩn này chứa 0,4 mg Na
Trang 33PHÂN HỦY MẪU SỬ DỤNG HCl 2N
Trang 35 Hàm lượng natri được chuyển đổi ra từ NaO được tính bằng phần trăm
theo công thức:
Trong đó:
• C1 và C2 là hàm lượng Natri tìm dược theo đồ thị chuẫn của hai lần đo, tính bằng mg
• M là khối lượng mẫu cân, tính bằng mg
• 1.696 là hệ số chuyển đổi từ Na+ sang NaO
Kết quả của phép thử là giá trị trung bình các kết quả hai lần thử tiến hành song song, sai lệch giữa các kết quả đó không được phép vượt quá 5% giá trị tương đối
3.4 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Trang 363.5 CÁC LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH
Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh phải được rửa kỹ và tráng lại bằng nước cất
để đảm bảo trong điều kiện thử nghiệm các dụng cụ thủy tinh không chứa Natri
Khi cân mẫu phải cân chính xác bằng cân phân tích
Tiến hành định mức phải lắc kỹ, tránh xảy ra sự chênh lệch nồng độ dẫn
đến kết quả không chính xác
Cần tiến hành đo nhiều lần để tính nồng độ Natri trung bình
Máy đo quang phổ phát xạ ngọn lửa có đầu dốt, dùng hỗn hợp axetylen
với không khí hoặc hỗn hợp propan với không khí, và có bộ lọc với độ truyền quang cực đại ở 589 nm hoặc bộ lọc có gắn một bộ tách đơn sắc
Trang 37TỔNG QUÁT
Hiểu được thế nào là phân vô cơ, phân kali, và một số loại phân chứa
Kali, Natri
Vai trò của kali và natri đối với cây trồng
Giải thích được tại sao kali và natri lại có trong phân bón
Giới thiệu về một số qui trình xác định hàm lượng kali, natri trong phân
bón vô cơ cũng như các lưu ý trong quá trình phân tích
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO