QUI TRÌNH PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu xác định k, na trong phân bón vô cơ (Trang 32 - 38)

3. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NATRI BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT XẠ NGỌN LỬA

3.3 QUI TRÌNH PHÂN TÍCH

Thiết bị, thuốc thử và dung dịch

 Máy đo quang phổ phát xạ ngọn lửa có đầu đốt, dùng hỗn hợp axetylen

với không khí hoặc hỗn hợp propan với không khí, và có bộ lọc với độ truyền quang cực đại ở 589 nm hoặc bộ lọc có gắn một bộ tách đơn sắc

 Natri clorua, TKHH

 Dung dịch Acid clohidric 2N  Dung dịch chuẩn

 Hòa tan trong nước 1.0168 gam natri clorua (NaCl) đã sấy khô tới khối

lượng không đổi từ 110oC dến 120oC, pha loãng tới 1000 ml và lắc đều. 1ml dung dịch chuẩn này chứa 0,4 mg Na.

Định mức 250ml Hòa tan Định mức 100 ml Cân 0.5g ± 0.001g mẫu + 200ml H2O Lắc kỹ Lọc

PHÂN HỦY MẪU SỬ DỤNG HCl 2N

+ 5 ml dd HCl 2N Thêm H2O Dung dịch A Lắc đều Đo quang Tính toán Hút 10ml dd A Thêm H2O

3.4 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

Dựng đồ thị chuẩn

Đo cường độ phát quang của các dung dịch tiêu chuẩn trên máy quang kế ngọn lửa.

Dựng đồ thị tương quan giừa nồng độ các dung dịch tiêu chuẩn với giá trị cường độ phát quang đo được trên máy, giá trị mỗi điểm là giá trị trung bình của hai lần đo.

 Hàm lượng natri được chuyển đổi ra từ NaO được tính bằng phần trăm

theo công thức:

Trong đó:

• C1 và C2 là hàm lượng Natri tìm dược theo đồ thị chuẫn của hai lần đo, tính bằng mg

• M là khối lượng mẫu cân, tính bằng mg • 1.696 là hệ số chuyển đổi từ Na+ sang NaO

Kết quả của phép thử là giá trị trung bình các kết quả hai lần thử tiến

hành song song, sai lệch giữa các kết quả đó không được phép vượt quá 5% giá trị tương đối.

3.5 CÁC LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH

 Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh phải được rửa kỹ và tráng lại bằng nước cất

để đảm bảo trong điều kiện thử nghiệm các dụng cụ thủy tinh không chứa Natri

 Khi cân mẫu phải cân chính xác bằng cân phân tích

 Tiến hành định mức phải lắc kỹ, tránh xảy ra sự chênh lệch nồng độ dẫn

đến kết quả không chính xác

 Cần tiến hành đo nhiều lần để tính nồng độ Natri trung bình

 Máy đo quang phổ phát xạ ngọn lửa có đầu dốt, dùng hỗn hợp axetylen

với không khí hoặc hỗn hợp propan với không khí, và có bộ lọc với độ truyền quang cực đại ở 589 nm hoặc bộ lọc có gắn một bộ tách đơn sắc.

TỔNG QUÁT

 Hiểu được thế nào là phân vô cơ, phân kali, và một số loại phân chứa

Kali, Natri

 Vai trò của kali và natri đối với cây trồng.

 Giải thích được tại sao kali và natri lại có trong phân bón.

 Giới thiệu về một số qui trình xác định hàm lượng kali, natri trong phân

Một phần của tài liệu xác định k, na trong phân bón vô cơ (Trang 32 - 38)