1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định đồng thời cao, và mgo trong phân bón vô cơ

22 801 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định đồng thời CaO và MgO trong phân bón vô cơ
Tác giả Nguyễn Văn Kiểu
Người hướng dẫn Th.S Trần Nguyễn An Sa
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM
Chuyên ngành Phân tích công nghiệp
Thể loại Đề tài
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

xác định đồng thời cao, và mgo trong phân bón vô cơ

Trang 1

Môn: Phân tích công nghiệp

Đề tài:

Xác định đồng thời CaO và MgO trong

phân bón vô cơ

GVGD: Th.s Trần Nguyễn An Sa

SVTH: Nguyễn Văn kiểu

Lớp: DHPT5

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM

Khoa Công Nghệ Hóa Học

Trang 2

Giới thiệu chung

Tài liệu tham khảo Quy trình phân tích

Nội dung

Trang 3

Giới thiệu chung

Phân bón vô cơ

1

Hợp chất Cao và MgO

2

Trang 4

1 Phân bón vô cơ

 Khái niệm

Phân vô cơ còn gọi là phân khoáng, phân hoá học là các loại muối khoáng có chứa các chất dinh dưỡng của cây

 Đặc điểm chung

 Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao

 Dễ tan trong nước và cây trồng dễ hấp thu

 Không chứa các chất hữu cơ

Cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng, góp phần làm cho cây trồng phát triển tốt và đạt năng suất cao

Trang 5

 phân loại

Gồm có 3 loại chính:

 Phân vô cơ đa lượng : Phân đạm - Phân lân - Phân kali - Vôi bón ruộng - Phân tổng hợp và phân hỗn hợp

 Phân vô cơ trung lượng

 Phân vô cơ vi lượng

1 Phân bón vô cơ

Trang 6

Phân vô cơ vi lượng Phân vô cơ trung lượng Phân vô cơ đa lượng

Trang 7

Hợp chất CaO và MgO

 Tính chất

 CaO

 Là chất rắn dạng tinh thể màu trắng, là một chất ăn da

và có tính kiềm phân tử gam bằng 56,1 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 2572 °C

 Có cấu trúc tinh thể la lập phương tâm mặt

 MgO

 MgO là chất bột xốp và trắng có trọng lượng riêng 3,19 -3,71 và nhiệt độ nóng chảy cao hơn

2500oC

Trang 8

 Tạo điều kiện cho vi sinh

vật hoạt động tốt

Tăng khả năng hấp thu

các chất dinh dưỡng của

cây

 Cung cấp Mg cho cây

Là thành phần của diệp lục, giúp cây quang hợp

Trang 9

Khi thiếu Ca: Lá và đọt non dễ bị cong queo và nhỏ, mép lá không

đều, hay có hiện tượng chồi chết ngọn, rễ đình trệ sinh trưởng và thường bị thối

Trang 10

Khi thiếu Mg: dẫn đến bệnh úa vàng ở phần thịt lá chỉ còn các gân lá

la màu xanh, lá trở nên nhỏ, lá bị rụng sớm, hoa ra ít, kém phát triển…

Trang 11

Hợp chất CaO và MgO

 Các nguyên liệu sản xuất phân bón có chứa CaO và MgO

 Dolomit là tên một loại đá trầm tích cacbonat và là một khoáng vật, công thức hóa học của tinh thể là CaMg(CO3)2

 Quặng Dolomit

 Tinh thể trắng, xám đến hồng

Chứa khoảng 32% CaO và 16% MgO

Trang 13

Quy trình xác định hàm lượng CaO và MgO

1 Quy trình lấy và xử lý mẫu

2 Quy trình phân tích

3 Tính toán hàm lượng CaO và MgO

Trang 14

Quy trình lấy và xử lý mẫu

 Cách lấy mẫu

 Dụng cụ lấy mẫu

 Ống thăm mẫu có dạng hình ống lòng máng

 Bao túi đựng mẫu sạch, khô, kín làm bằng PE

 Địa điểm lấy mẫu

 Lấy mẫu trong kho

 Lấy mẫu tại địa điểm bán

Trang 15

Quy trình lấy và xử lý mẫu

 Cách lấy mẫu

 Tiến hành lấy mẫu

 Các mẫu ban đầu được phân bố ngẫu nhiên ở các vị trí phía trên, giữa va dưới

 Có thể lấy mẫu ở các vi trí tùy ý trong bao

Chọn ngẫu nhiên 1% số bao ở các lớp trên, giữa va dư

 Tiến hành lấy mẫu ở từng bao với một lượng mẫu sao cho tổng lượng mẫu lấy được không ít hơn 7kg

 Lấy tối thiểu 5 lần

Trang 16

Quy trình lấy và xử lý mẫu

 Trộn đều từ 3 -5 lần

 Xử lý mẫu

 Nghiền mẫu rồi rây qua nhựa 2mm

Lấy mẫu trung bình cho đến khi còn khoảng 100g

 Bảo quản mẫu

 Bảo quản mẫu ở nơi khô mát, sạch, nhiệt độ không khí

phòng

Thời gian bảo quản lưu giữ mẫu 3 tháng kể từ ngày lấy mẫu

Trang 19

Quy trình phân tích

 Qui trình

 Xác định Ca, Mg

 Định mức dung dịch mẫu thành 250ml

 Hút 25ml dd cho vao erlen, thêm 20ml đệm pH=10

đối với mẫu thứ 1

Thêm 5ml dd KCN 5%, và chất chỉ thị ETOO

 Tiến hành chuẩn độ bằng EDTA cho đến khi dd chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm.(V1)

 Chuẩn bị 2 mẫu song song

 Tiến hành chuẩn độ mẫu trắng thu được (V2)

Trang 21

Tính toán hàm lượng CaO và MgO

Trang 22

Tài liệu tham khảo

1.Tiêu chuẩn 10TCN 455-2001, phương pháp xác định canxi tổng và magiê tổng số

2.Tiêu chuẩn 10TCN 301-2005, phương pháp lấy mẫu và chuẩn

bị mẫu

3.Trần Thị Bính-Phùng Tiến Đạt-Lê Viết Phùng-Phạm Văn

Thưởng, Hóa Học Công Nghệ Và Môi Trường, NXB Giáo Dục,

năm 1999

Ngày đăng: 12/11/2014, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w