1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

siêu âm theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm

23 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

§ÆT VÊN §Ò Theo dõi sự phát triển nang noãn là một việc làm rất cần thiết trong quá trình khám và điều trị vô sinh, đặc biệt trong các chu kỳ có kích thích buồng trứng. Theo dõi sự phát triển nang noãn nhằm đánh giá sự đáp ứng của buồng trứng đối với các thuốc kích thích buồng trứng (KTBT), phát hiện nguy cơ quá kích buồng trứng và quyết định tiến hành các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đúng thời điểm Sự phát triển nang noãn trong chu kỳ tự nhiên hay KTBT được theo dõi bằng cách sử dụng siêu âm và qua các xét nghiệm nội tiết. Siêu âm từ lâu đã gắn liền với công tác khám và điều trị vô sinh. Sự kết hợp giữa siêu âm và các dấu hiệu lâm sàng là rất quan trong trong việc chẩn đoán và điều trị vô sinh. Gần đây với sự phát triển của siêu âm đầu dò âm đạo, hình ảnh của các cơ quan vùng chậu được ghi nhận rõ ràng hơn, giúp đỡ rất nhiều trong việc đánh giá hoạt động buồng trứng và tử cung, đánh giá sự phát triển nang noãn một cách hoàn thiện hơn. 1 1. VAI trò Điều khiển hoạt động sinh dục của trục: vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng Chức năng của buồng trứng có liên quan mật thiết với hoạt động của trục vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng. Trong mối liên quan của các hormon đợc chế tiết tại mỗi tầng nói trên, sự đồng bộ nhịp điệu chế tiết đợc thực hiện hài hoà nhờ có cơ chế hồi tác [3]. Hình 1.Sơ đồ hoạt động sinh dục của trục: vùng dới đồi - tuyến yên - buồng trứng [3] 2 1.1. Vùng dới đồi Vùng dới đồi (hypothalamus) thuộc trung não, nằm quanh não thất 3 và nằm chính giữa hệ thống viền. Các nơron của vùng dới đồi, ngoài chức năng dẫn truyền xung động thần kinh còn có chức năng tổng hợp và bài tiết hormon. Các nơron vùng dới đồi có khả năng tổng hợp các hormon giải phóng (Releasing hormone) và các hormon ức chế (Inhibitory hormone) để kích thích hoặc ức chế hoạt động của các tế bào thuỳ trớc tuyến yên [3]. Trong số các hormon giải phóng nói trên có các hormon giải phóng FSH và LH gọi là GnRH (Gonadotropin Releasing Hormone). GnRH là một pepid có 10 a.amin (pGlu-His-Trp-Ser-Tyr-Gly-Leu-Arg- Pro-Gly-NH 2 ) đợc các tế bào thần kinh biệt hoá sản xuất ra. Các tế bào sản xuất GnRH nằm ở nhân cung thuộc vùng dới đồi. GnRH đợc giải phóng vào hệ thống mạch máu tới thuỳ trớc tuyến yên qua sợi trục thần kinh. GnRH đợc bài tiết theo nhịp, cứ 1 đến 3 giờ GnRH đợc bài tiết một lần, mỗi lần kéo dài trong vài phút. Tác dụng của GnRH là kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên bài tiết FSH và LH theo cơ chế: gắn vào các thụ thể làm tăng tính thấm calci, khiến calci nội bào tăng và hoạt hoá các tiểu đơn vị của Gonadotropin [Error: Reference source not found].Nếu sử dụng GnRH liều cao hoặc liên tục sẽ làm nghẽn kênh calci và dẫn đến làm giảm thụ thể, do đó làm gián đoạn hoạt động của cả hệ thống [10]. Vì vậy thiếu GnRH hoặc nếu đa GnRH liên tục vào máu đến tuyến yên thì cả FSH và LH đều không đợc bài tiết. 1.2. Tuyến yên Tuyến yên là một tuyến nhỏ đờng kính khoảng 1cm, nặng từ 0,5 - 1g nằm trong hố yên của xơng bớm thuộc nền sọ. Tuyến yên gồm 2 phần có 3 nguồn gốc cấu tạo từ thời kỳ bào thai hoàn toàn khác nhau đó là thùy trớc và thùy sau. Thùy trớc tuyến yên đợc cấu tạo bởi những tế bào có khả năng chế tiết nhiều loại hormon khác nhau, trong đó có các tế bào bài tiết hormon hớng sinh dục FSH và LH, trực tiếp điều hoà quá trình bài tiết hormon sinh dục ở buồng trứng [3], [6]. FSH và LH có bản chất là glycoprotein: FSH đợc cấu tạo bởi 236 acid amin với trọng lợng phân tử 32.000, còn LH có 215 acid amin và trọng lợng phân tử là 30.000 [4], [10]. GnRH ảnh hởng đến sự hình thành và giải phóng hormon hớng sinh dục FSH, LH. GnRH phóng ra từng đợt tơng ứng với từng đợt giải phóng FSH và LH. Thời gian bán huỷ của LH ngắn (khoảng 20) nên mức LH trong máu dao động lớn. Mức dao động của FSH dao động ít hơn vì thời gian bán huỷ của FSH dài hơn (khoảng 3 4 giờ) [1]. Mỗi hormon mang một đặc tính, tác dụng riêng nhng có liên quan đến tác dụng hiệp lực [3], [10Error: Reference source not found]. * FSH: có tác dụng kích thích các nang noãn của buồng trứng phát triển và trởng thành, kích thích phát triển lớp tế bào kẽ quanh các nang noãn để từ đó tạo thành lớp vỏ của nang noãn. * LH có tác dụng: - Phối hợp với FSH làm nang noãn tiến tới chín. - Phối hợp FSH gây hiện tợng phóng noãn. - Kích thích tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể, duy trì sự tồn tại của hoàng thể. - Kích thích hoàng thể bài tiết progesteron và tiếp tục bài tiết estrogen. Trong chu kỳ kinh nguyệt (CKKN), nồng độ FSH và LH thay đổi, chúng ở mức độ thấp khi bắt đầu CKKN, sau đó tăng dần lên và đạt đỉnh cao trớc 4 phóng noãn khoảng 1 ngày [3], [Error: Reference source not found]. Tuy nhiên, đỉnh FSH không cao đột ngột nh đỉnh LH, cũng không tăng nhiều nh đỉnh LH. Vào ngày phóng noãn LH cao gấp 5-10 lần so với trớc đó. 1.3. Buồng trứng Mỗi phụ nữ có 2 buồng trứng. Kích thớc mỗi buồng trứng trởng thành là (2,5 - 5) x 2 x 1 cm và nặng từ 4 - 8g, trọng lợng của chúng thay đổi theo CKKN [4]. Buồng trứng có rất nhiều nang noãn, số lợng nang noãn này giảm rất nhanh theo thời gian. ở tuần thứ 30 của thai nhi, cả 2 buồng trứng có khoảng 6.000.000 nang noãn nguyên thủy, đến tuổi dậy thì chỉ còn khoảng 40.000 nang. Trong suốt thời kỳ sinh sản (30 năm) chỉ có khoảng 400 - 500 nang phát triển tới chín và phóng noãn hàng tháng. Số còn lại bị thoái hoá [1], [3], [10]. Buồng trứng hoạt động chịu sự kiểm soát của tuyến yên qua 2 hormon h- ớng sinh dục FSH và LH. Buồng trứng có 2 chức năng: Chức năng ngoại tiết tạo ra noãn và chức năng nội tiết tạo các hormon sinh dục. 1. 3.1. Chức năng ngoại tiết (sinh noãn) Nang noãn nguyên thủy có đờng kính 0,05 mm. Dới tác dụng của FSH nang noãn lớn lên, chín. Nang noãn chín (nang Graaf) có đờng kính xấp xỉ 20 mm. Noãn chứa trong nang này có đờng kính khoảng 100 àm [1]. Trong mỗi chu kỳ thờng chỉ có một nang noãn phát triển để trở thành nang trởng thành. Đó là nang nhạy nhất trong vòng kinh ấy. Nang này phát triển từ một nang đã đang phát triển dở dang từ cuối vòng kinh trớc [4], [Error: Reference source not found]. 1.3.2. Chức năng nội tiết Buồng trứng chế tiết ra 2 hormon chính: estrogen và progesteron là các hormon sinh dục có nhân steran còn gọi là các steroid sinh dục. 5 Estrogen do các tế bào hạt các lớp áo trong của nang noãn bài tiết trong nửa đầu CKKN và nửa sau do hoàng thể bài tiết ra. Progesteron do các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết ra. Nang noãn là một đơn vị hoạt động của BT cả về phơng diện sinh sản, cả về phơng diện nội tiết: nang noãn chín có khả năng phóng ra 1 noãn chín có thể thụ tinh đợc. Các hormon của nang noãn và cả hoàng thể đủ để làm thay đổi NMTC giúp cho phôi làm tổ và nếu nh ngời phụ nữ không thụ thai thì cũng đủ gây ra kinh nguyệt [3], [Error: Reference source not found]. 2. Sự phát triển nang noãn, sự trởng thành của noãn và sự phóng noãn ngời phụ nữ, khả năng thụ tinh và phát triển của noãn chỉ đạt đợc sau một thời gian dài phát triển và biệt hoá trong nang noãn. Quá trình này bắt đầu rất sớm trong phôi thai cho đến khi phóng noãn. Hơn nữa, toàn bộ quá trình phát triển của noãn gắn chặt với sự tăng trởng và sự trởng thành về mặt chức năng của tế bào vỏ, tế bào hạt của nang noãn, thể hiện qua sự chế tiết các hormon sinh dục của những tế bào này. Vì vậy, sự phát triển và trởng thành của noãn không thể tách rời với sự phát triển và trởng thành của nang noãn trong buồng trứng của một ngời phụ nữ [1], [6], [Error: Reference source not found]. 2.1. Sinh lý sự phát triển nang noãn (Folliculogenesis) Sự phát triển của nang noãn gồm một chuỗi các sự kiện xảy ra một cách có trật tự dẫn tới sự phóng noãn ở giữa chu kỳ, bao gồm: sự huy động các nang noãn (recruitment), sự chọn lọc nang noãn (selection), sự vợt trội của một nang noãn (dominance), sự thoái hoá của nang noãn (atresia) và sự phóng noãn (ovulation) [4], [6], [Error: Reference source not found]. 6 Quá trình này bắt đầu từ sự phát triển của nang noãn nguyên thủy (primordial follicle), qua các giai đoạn nang noãn sơ cấp (preantral follicle), nang noãn thứ cấp (antral follicle) và nang trớc phóng noãn (Graafian follicle hay preovulatory follicle) (hình 2). Một chu kỳ phát triển nang noãn trung bình kéo dài 85 ngày (khoảng 3 chu kỳ kinh) và thông thờng chỉ có một nang trởng thành và phóng noãn trong mỗi chu kỳ kinh [1], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found]. 2.1.1. Sự huy động các nang noãn (recruitment) Mỗi chu kỳ, có khoảng vài trăm nang noãn nguyên thủy đợc huy động vào nhóm nang noãn phát triển để sau khoảng 12 tuần có một nang noãn đạt đến giai đoạn trởng thành và phóng noãn. Cơ chế của sự huy động các nang noãn nguyên thuỷ vẫn cha đợc hiểu rõ, dờng nh không phụ thuộc vào sự kiểm soát của tuyến yên và có thể phụ thuộc vào các yếu tố nội tại của buồng trứng [1], [5], [7]. Sự phát triển tiếp theo của các nang noãn nguyên thủy đợc huy động là một quá trình phụ thuộc vào hormon ở cuối CKKN. Sự thoái hoá của hoàng thể dẫn tới sự tăng nồng độ FSH, khoảng 1 ngày trớc khi bắt đầu chu kỳ mới FSH tăng làm khởi phát sự phát triển của các nang noãn, tuy nhiên quá trình này đòi hỏi phải thoả mãn một số điều kiện: - Nồng độ FSH phải đạt đến một ngỡng nhất định. - Các thụ thể FSH phải có đầy đủ. - Ngoài ra, phải có sự hiện diện của các hệ thống khác nh các yếu tố nội tại buồng trứng [5], [7]. Khi các nang noãn thứ cấp đã đợc huy động, các nang này sẽ phát triển về kích thớc và chức năng chế tiết hormon. Các tế bào hạt và các tế bào vỏ nang bên ngoài của màng đáy gia tăng số lợng và có sự tạo khoang chứa dịch 7 nang bên trong nang. Các tế bào hạt chịu trách nhiệm dinh dỡng cho sự phát triển của noãn và thành phần của dịch nang chủ yếu là các chất thấm từ huyết tơng vào. Vì vậy, mỗi noãn đợc bao quanh bởi một môi trờng đồng nhất. Song song với sự phát triển về kích thớc, chức năng chế tiết hormon của các nang noãn cũng đợc phát triển. FSH chủ yếu tác dụng trên tế bào hạt, trong khi LH tác dụng chủ yếu trên tế bào vỏ và một phần trên tế bào hạt. Thụ thể của LH hiện diện trên tế bào vỏ. LH gắn vào thụ thể của nó trên tế bào vỏ kích thích tế bào vỏ sản xuất androgen (chủ yếu là androstenedion và testosteron) từ cholesterole. Androgen đợc sản xuất từ tế bào vỏ đợc hấp thu vào dịch nang và sau đó đợc tế bào hạt chuyển hoá thành estradiol [1], [Error: Reference source not found], [7]. 2.1.2. Sự chọn lọc nang noãn (selection). Khoảng ngày 7 của chu kỳ, sự chọn lọc của nang noãn đợc tiến hành. Một số nang noãn trong số các nang thứ cấp sẽ đợc chọn lọc để chuẩn bị cho sự phóng noãn sau này. Các nang noãn này thờng là các nang đáp ứng tốt với tác dụng của FSH, có nhiều thụ thể của FSH trên các tế bào hạt và chế tiết nhiều estradiol. Cơ chế của quá trình chọn lọc này cha đợc hiểu rõ [4 ], [Error: Reference source not found], [Error: Reference source not found]. 2.1.3. Sự vợt trội của một nang noãn (dominance). Khoảng ngày 8 - 10 của chu kỳ, một nang noãn đã đợc chọn lọc sẽ vợt trội hơn những nang khác đó là do: estradiol tăng sẽ hạn chế giải phóng FSH từ tuyến yên, từ đó làm hạn chế sản xuất estradiol. Bằng cách này, estradiol đã tự hạn chế sự tổng hợp chính nó (hồi tác âm tính). Vì vậy sự phát triển của các nang bị hạn chế mà chỉ có một nang trội có thể tiếp tục phát triển với nồng độ FSH thấp hơn do có sự tăng về số lợng các thụ cảm với FSH [1]. 8 2.1.4. Sự thoái hoá của nang noãn (atresia) Trong nang noãn vợt trội, hoạt động chế tiết ra estradiol tăng rất nhanh, đồng thời dới tác dụng của FSH, nang noãn vợt trội tiết ra inhibin. Inhibin ức chế sự chế tiết FSH của tuyến yên, làm cho các nang khác thiếu FSH, làm giảm khả năng chế tiết estradiol của các nang khác, dẫn đến sự tích lũy của androgen và thoái hoá của các nang khác [1],Error: Reference source not found[7]. 2.1.5. Sự chín muồi của nang noãn, phóng noãn (ovulation) Sự phát triển của nang trội sẽ đảm bảo lợng estradiol tăng liên tục. Sau đó các thụ cảm của LH xuất hiện trên tế bào hạt. Khi lợng estradiol trong máu tăng trên mức cố định trong vài giờ thì cơ chế hồi tác âm tính lên tuyến yên thay đổi thành hồi tác dơng tính. Nói cách khác, estradiol không còn hạn chế đợc sự giải phóng LH lâu mà còn kích thích chế tiết LH. Do vậy, xung lợng LH cũng tăng lên cả về tần số và biên độ, sự giải phóng LH tăng lên dẫn đến hiện tợng phân bào giảm nhiễm (sự trởng thành noãn). Hơn nữa, sự sản xuất estradiol giảm nhanh và các tế bào hạt đợc kích thích sản xuất progesteron và các yếu tố cần thiết cho phóng noãn [1], [5], [7]. Dới tác dụng của LH, nang noãn càng chín nhanh, lồi ra phần ngoại vi của buồng trứng rồi vỡ, phóng noãn ra ngoài. Sự phóng noãn bắt đầu khoảng 10 - 12 giờ sau đỉnh LH đạt tới mức cao nhất của LH (gấp 6 - 10 lần so với thời điểm 16 giờ trớc phóng noãn) và 34 - 36 giờ sau mức LH bắt đầu tăng. Sau khi LH đạt tới mức cao nhất, lợng LH tụt nhanh xuống ngang với mức LH ở thời điểm bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt. 2.2. Sự hình thành và phát triển của noãn (Oogenesis) [4 ] 9 Sự phát triển của noãn là sự hình thành, lớn lên và trởng thành của noãn. Quá trình này bắt đầu từ rất sớm trong bào thai và chấm dứt vào tuổi mãn kinh của ngời phụ nữ, gồm có 4 giai đoạn: - Nguồn gốc ngoài cơ quan sinh dục của tế bào mầm nguyên thủy và sự di chuyển các tế bào mầm vào cơ quan sinh dục. - Sự gia tăng số lợng các tế bào mầm bằng gián phân. - Sự giảm chất liệu di truyền bằng giảm phân. - Sự trởng thành về cấu trúc và chức năng của noãn. 2.3. Cấu trúc của một nang noãn. Giai đoạn trớc khi chín, noãn là một tế bào hình tròn lớn có nhân tơng đối to. Nhân này đợc gọi là nang mầm. Noãn bào đợc bao quanh bởi lớp trong suốt gọi là màng trong suốt. Lớp tế bào hạt bao quanh màng trong suốt có hình trụ có các nhánh bào tơng ấn sâu vào noãn bào. Đây là đờng vận chuyển thông tin và cung cấp chất dinh dỡng [1]. Noãn bào đợc bao bọc bởi một màng bào tơng. Trên bề mặt noãn có nhiều vi nhung mao. Nằm ngay dới màng tế bào là lớp hạt vỏ có vai trò là một cơ quan nội bào [1]. Trong giai đoạn chín, các bào tơng của tế bào hạt thu lại do đó noãn có thể phát triển thêm. Ngay trớc khi đợc giải phóng ra khỏi nang noãn, noãn tiến hành phân chia giảm nhiễm và cực cầu thứ nhất đợc hình thành. Noãn bào I trở thành noãn bào II chỉ còn lại 23 nhiễm sắc thể. Vào cuối thời kỳ phân bào nguyên nhiễm, noãn bào II loại cực cầu II ra ngoài để trở thành tiền nhân cái có 23 NST [1], [3]. 10 [...]... họC PHầN TIếN Sĩ i Siêu âm theo dõi sự phát triển nang noãn Trong chu kỳ kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm Hà Nội - 2012 Các chữ viết tắt CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt E2 : Estradiol FSH : Follicle Stimulating Hormone HTSS : Hỗ trợ sinh sản KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormone NMTC : Niêm mạc tử cung QKBT : Quá kích buồng trứng TTTON : Thụ tinh trong ống nghiệm mục lục ĐặT... và chủân bị rụng trứng Hình 3 Hình ảnh nang noãn trên siêu âm vào ngày 9 của chu kỳ không có kích thích buồng trứng [4] 3.2 Theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ có KTBT 13 Việc theo dõi nang noãn trong chu kỳ có KTBT đóng vai trò rất quan trọng, giúp cho việc quyết định tiến hành các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đúng thời đỉêm do đó tỷ lệ thành công cao hơn Số lợng nang noãn phát triển cũng nh tốc... hiện tợng chọn lọc nang noãn Đầu chu kỳ các nang noãn có kích thớc nhỏ khoảng 5mm trên siêu âm Nang noãn vợt trội xác định đợc vào khoảng 1 tuần trớc trớc ngày rụng trứng (ngày 7 của chu kỳ kinh) và khi nang noãn đã đo đợc 12mm, nang thờng sẽ phát triển trung bình 2mm/ ngày Khoảng giữa chu kỳ kinh, nang noãn vợt trội thờng đạt đến kích thớc 1718mm ở giai đoạn này về mặt kích thớc, nang noãn đợc xem là... 2.1.2 Sự chọn lọc nang noãn (selection) .8 2.1.3 Sự vợt trội của một nang noãn (dominance) 8 2.1.4 Sự thoái hoá của nang noãn (atresia) 9 2.1.5 Sự chín muồi của nang noãn, phóng noãn (ovulation) 9 2.2 Sự hình thành và phát triển của noãn (Oogenesis) [4 ] 9 2.3 Cấu trúc của một nang noãn 10 3 THEO DếI S PHT TRIN NANG NON BNG SIấU M .11 3.1 Theo dõi sự phát triển. .. chứa dịch nang (Follicular fluid) - Noãn (Oocyte) - Các lớp tế bào hạt bao quanh noãn (Cumulus and corona radiate cells) 3 THEO DếI S PHT TRIN NANG NON BNG SIấU M 3.1 Theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ tự nhiên 12 Nang noãn của buồng trứng có thể đợc đánh giá vào bất cứ thời điểm nào của chu kỳ kinh Tuy nhiên thời điểm dễ quan sát nhất là nửa sau của giai đoạn nang noãn khi mà buồng trứng đã... nh sự đáp ứng của buồng trứng với các phác đồ KTBT Tuy nhiên, sự phát triển nang noãn khác nhau rất nhiều trên từng bệnh nhân Vì vậy, việc theo dõi, đánh giá đúng sự phát triển nang noãn, để từ đó có các biện pháp xử trí thích hợp là một nghệ thuật, đòi hỏi ngời thực hiện nắm vững các kiến thức về sinh lý phát triển nang noãn, nội tiết và siêu âm TI LIU THAM KHO 1 Phan Trờng Duyệt (2001), Thụ tinh trong. .. phát triển nang noãn trong chu kỳ tự nhiên 11 3.2 Theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ có KTBT .12 4 CC BT THNG CA PHT TRIN NANG NON [8 ], [9 ] 15 4.1 Hội chứng nang hoàng thể hoá không vỡ (Luteinized unruptured Follicle Syndrome) 15 4.2 Hội chứng nang trống (Empty Follicle Syndrome) 15 4.3 Sự hình thành của các cyst trong quá trình phát triển nang noãn 15 4.4... mật độ âm vang tha ở khoang liên nang noãn quanh vùng không âm vang (nớc nang) phản ánh hiện tợng tăng sản tế bào hạt ở thời kỳ tiền phóng noãn + Hình ảnh âm vang của gò mầm (Cumulus Oophorus) thờng thấy trớc khi phóng noãn khoảng 36 giờ + Lu lợng máu chảy ở động mạch buồng trứng tăng đo bằng siêu âm có giá trị xác định chẩn đoán phóng noãn trong vòng 36 giờ Trong quá trình siêu âm theo dõi nang noãn, ... - tuyến yên - buồng trứng 2 1.1 Vùng dới đồi .3 1.2 Tuyến yên 3 1.3 Buồng trứng 5 1 3.1 Chức năng ngoại tiết (sinh noãn) .5 1.3.2 Chức năng nội tiết .5 2 Sự phát triển nang noãn, sự trởng thành của noãn và sự phóng noãn 6 2.1 Sinh lý sự phát triển nang noãn (Folliculogenesis) 6 2.1.1 Sự huy động các nang noãn (recruitment)... đờng tăng âm nhng sự khác biêt với vùng giảm âm không rõ (dạng trung gian giữa I và II) 17 Hỡnh 7 NMTC dang I, dng II, dng III 18 Kết luận Theo dõi sự phát triển nang noãn là một việc rất cần thiết trong khám và điều trị vô sinh Việc theo dõi này cần có kết hợp giữa siêu âm và nội tiết cần đợc tiến hành nhiều lần trong chu kỳ nhằm có đợc một sự hiểu biết tơng đối chính xác về hoạt động của buồng trứng . rụng trứng. Hình 3. Hình ảnh nang noãn trên siêu âm vào ngày 9 của chu kỳ không có kích thích buồng trứng [4] 3.2. Theo dõi sự phát triển nang noãn trong chu kỳ có KTBT 12 Việc theo dõi nang noãn. Theo dõi sự phát triển nang noãn là một việc làm rất cần thiết trong quá trình khám và điều trị vô sinh, đặc biệt trong các chu kỳ có kích thích buồng trứng. Theo dõi sự phát triển nang noãn. 2. Sự phát triển nang noãn, sự trởng thành của noãn và sự phóng noãn ngời phụ nữ, khả năng thụ tinh và phát triển của noãn chỉ đạt đợc sau một thời gian dài phát triển và biệt hoá trong nang

Ngày đăng: 11/11/2014, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w