ÔN TẬP DI TRUYỀN BIẾN DỊ

3 313 0
ÔN TẬP DI TRUYỀN  BIẾN DỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Vật chất và cơ chế di truyền – biến dị ở cấp độ phân tử 1. Lí thuyết. Phiên mã Dịch mã Phát sinh hình thái Phiên mã Dịch mã Phát sinh hình thái Câu hỏi về nhà: Phân biệt quá trình tái bản ADN, phiên mã, dịch mã với các tiêu chí: Vị trí, thời điểm, nguyên liệu, khuôn tổng hợp, nguyên tắc, enzim, kết quả. Từ bảng tóm tắt trên, em hãy cho biết mối quan hệ của 3 quá trình tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử. 2. Bài tập. Một gen dài 0,51 micromet. Tỉ lệ AG = 23. a. Tính số lượng nu mỗi loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen trên nhân đôi 3 đợt? b. Mỗi gen con được tạo ra thực hiện phiên mã một đợt. Trên mỗi bản sao mARN cho một riboxom trượt qua không trở lại. Tính số axit amin tự do do môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp protein? BT chương 1, 2, tr. 64 SGK. II. Vật chất và cơ chế DT ở cấp độ tế bào. 1. Lí thuyết. Sơ đồ hóa các dạng đột biến NST Phân biệt đột biến lệch bội và đột biến đa bội?

ÔN TẬP I. Vật chất và cơ chế di truyền – biến dị ở cấp độ phân tử 1. Lí thuyết. Phiên mã Dịch mã Phát sinh hình thái Phiên mã Dịch mã Phát sinh hình thái Câu hỏi về nhà: - Phân biệt quá trình tái bản ADN, phiên mã, dịch mã với các tiêu chí: Vị trí, thời điểm, nguyên liệu, khuôn tổng hợp, nguyên tắc, enzim, kết quả. Từ bảng tóm tắt trên, em hãy cho biết mối quan hệ của 3 quá trình tự nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử. 2. Bài tập. Một gen dài 0,51 micromet. Tỉ lệ A/G = 2/3. a. Tính số lượng nu mỗi loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen trên nhân đôi 3 đợt? b. Mỗi gen con được tạo ra thực hiện phiên mã một đợt. Trên mỗi bản sao mARN cho một riboxom trượt qua không trở lại. Tính số axit amin tự do do môi trường nội bào cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp protein? - BT chương 1, 2, tr. 64 SGK. II. Vật chất và cơ chế DT ở cấp độ tế bào. 1. Lí thuyết. - Sơ đồ hóa các dạng đột biến NST - Phân biệt đột biến lệch bội và đột biến đa bội? Tiêu chí Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Thể tự đa bội Thể dị đa bội 1. Khái niệm Số lượng NST thay đổi ở một hay một số cặp NST tương đồng. 2. Các dạng Thể đa bội lẻ: ADN ADN ARN ARN Protêin Protêin Tính trạng A Tính trạng A đột biến gen Cơ chế truyền đạt TTDT qua các thế hệ Thường gặp 3n, 5n Thể đa bội chẳn: 4n, 6n 3. Cơ chế phát sinh Lai xa và đa bội hóa 4. Đặc điểm Mất cân bằng toàn bộ hệ gen. 5. Hậu quả Đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường. 6. Vai trò Từ đó, em hãy rút ra những đặc điểm và tính chất của đột biến số lượng NST. - Lập bảng phân biệt các dạng đột biến về khái niệm, các dạng, cơ chế, hậu quả, vai trò. Từ bảng trên, em hãy rút ra những đặc điểm, tính chất của đột biến. 2. Bài tập. Cho A: quả đỏ > a: quả vàng. Người ta đem lai cây thuần chủng quả đỏ với quả vàng được F 1 . Xử lí F 1 bằng hóa chất gây đa bội consixin, rồi chọn 2 cây đã xử lí hóa chất lai với nhau thu được F 2 : 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai. - BT chương : 6 tr.65 SGK II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Sơ đồ hóa các quy luật di truyền. - Hoàn thành bảng sau Vấn đề phân biệt Biến dị di truyền Biến dị không di truyền (Thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh 3. Đặc điểm 4. Vai trò - Bài tập: Bài tập 1. Cho cà chua thân cao, quả vàng lai với cà chua thân thấp, quả đỏ. F 1 được toàn cà chua thân cao, quả đỏ. Tiếp tục cho F 1 giao phấn với nhau, F 2 thu được: 721 cây cao, quả đỏ : 239 cây cao, quả vàng: 241 cây thấp, quả đỏ: 80 cây thấp, quả vàng. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2 ? b. Xác định KG, KH của P để ngay F 1 đã phân tính về cả 2 tính trạng trên là: 3:3:1:1. Bài tập 2. Tr. 45 SGK. Tương tác gen Bài tập 3. Cho A: cao > a: thấp; B: chín sớm > b: chín muộn. 2 cặp gen quy định tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Xác định kết quả của phép lai trong các trường hợp sau. a. P: Ab/aB (cao, sớm) x Ab/aB (cao, sớm) a. P: AB/ab (f = 0. cao, chín sớm) x AB/ab (cao, sớm. f = 10%). Bài tập 4: BT chương 2. tr 66. Bài tập 5. Cho HS viết lại sơ đồ lai thuận và sơ đồ lai nghịch trong bài DT liên kết với giới tính. Ghi chú: - Lớp 12B1 tiết trước Minh dạy không biết thế nào. - Lớp 12B2: ôn được cơ sở vật chất và cơ chế di truyền cấp độ phân tử. - Lớp 12B3: ôn được chương 1. (Cơ chế DT-BD) - Lớp 12A8: dạy bài DT liên kết giới tính. (thực tế ở SBG: DT ngoài nhân) Tâm nhắn dùm cho ai dạy thứ 3 tuần sau nhé. . tục cho F 1 giao phấn với nhau, F 2 thu được: 7 21 cây cao, quả đỏ : 23 9 cây cao, quả vàng: 2 41 cây thấp, quả đỏ: 80 cây thấp, quả vàng. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F 2 ? b. Xác. chương 2. tr 66. Bài tập 5. Cho HS viết lại sơ đồ lai thuận và sơ đồ lai nghịch trong bài DT liên kết với giới tính. Ghi chú: - Lớp 12 B1 tiết trước Minh dạy không biết thế nào. - Lớp 12 B2: ôn. KH của P để ngay F 1 đã phân tính về cả 2 tính trạng trên là: 3:3 :1: 1. Bài tập 2. Tr. 45 SGK. Tương tác gen Bài tập 3. Cho A: cao > a: thấp; B: chín sớm > b: chín muộn. 2 cặp gen quy định

Ngày đăng: 11/11/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vấn đề phân biệt

  • Biến dị di truyền

  • Biến dị

  • không di truyền

  • (Thường biến)

  • Đột biến

  • Biến dị tổ hợp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan