Câu 1: Robot là gì? Nêu ứng dụng của robot trong sản xuất cơ khí? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí? Biện pháp hạn chế khắc phục. Robot là một thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất. Robot có khả năng thay đổi chuyển động, xử lý thông tin,… Ứng dụng của robot: Robot được dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp Robot thay thế con người làm việc ở những môi trường nguy hiểm và độc hại như thám hiểm Mặt trăng, thám hiểm đáy biển, làm việc ở các hầm lò thiếu dưỡng khí và có nhiều khí độc,… Ngoài ra người ta còn dùng robot để: Làm việc nhà ,Giải trí, Phục vụ Thông tin thêm: Việt Nam và robot: Sử dụng robot tự động trong lắp đặt mặt dựng curtain wall. Sket Robo tên của một sản phẩm tới từ Việt Nam – có thể vẽ theo trí nhớ và tranh. DiscoRobo, một robot có khả năng khiêu vũ của Việt Nam. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do sản xuất cơ khí: Do dầu mỡ, các chất bôi trơn, làm nguội, các chất phế thải trong sản xuất cơ khí không được xử lí tốt sẽ gây ô nhiễm đất đai, nguồn nước. Con người có ý thức kém về bảo vệ môi trường Biện pháp: Phát triển bền vững là cách phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khẳ năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai Muốn đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần phải xây dựng và phát triển các hệ thống sản xuất xanh – sạch bằng cách thực hiện các biện pháp sau đây: Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu Có các biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi trường Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người sân, tích cực trồng cây, giữ gìn vệ sinh môi trường để cùng nhau giữ gìn ngôi nhà chung của nhân loại. 2. Nêu các tính chất cơ học đặc trưng của vật liệu trong cơ khí? Tại sao phải tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu? Gồm độ bền, độ dẻo, độcứng. Độ bền: biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu. Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là giới hạn bền (giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao, chia làm 2 loại: GH bền kéo và GH bền nén) Độ dẻo: biểu thi khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực. Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu là độ dãn tương đối. Vật liệu có độ dãn dài tương đối càng lớn thì có độ dẻo càng cao. Độ cứng: là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực thông qua các đầu thử có độ cứng cao được gọi là ko biến dạng. Các đơn vị đo độ cứng: HB,HRC,HV Tìm hiểu tính chất đặc trưng vật liệu để: +Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết. +Chọn phương pháp gia công thích hợp. +Chọn dụng cụ gia công thích hợp. Câu 3: Nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ diezen: Nhiệm vụ: cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với chế độ làm việc của động cơ Cấu tạo: + Bơm cao áp: nén nhiên liệu lên áp suất cao + Bầu lọc thô, tinh: lọc sạch nhiên liệu (um) Nhiên liệu được vòi phun phun trực tiếp vào xi lanh Câu 4: Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ xăng trong bộ chế hòa khí Nhiệm vụ: cung cấp hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí) sạch vào xilanh động cơ. Lượng và tỉ lệ hòa khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ Cấu tạo bộ chế hòa khí: gồm 1 số bộ phận chính: + Thùng xăng để chứa xăng + Bầu lọc xăng để lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng + Bơm xăng làm nhiệm vụ hút căng từ thùng chứa đưa tới bộ chế hòa khí + Bộ chế hòa khí làm nhiệm vụ hòa trộn xăng với không khí tạo thành hòa khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ + Bầu lọc khí để lọc sạch bụi bẩn trong không khí Nguyên lí làm việc Khi động cơ làm việc, xăng được bơm vào thùng xăn, qua bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ chế hòa khí. Ở kì nạp, pittong đi xuống tạo sự giảm áp suất trong xilanh. Do chênh lệch áp suất, không khí được hút qua bầu lọc khí rồi qua họng khuếch tác của bộ chế hòa khí, tại đây không khí hút xăng từ buồng phao, hòa trộn với nhau tạo thành hòa khí. Hòa khí theo đường ống nạp đi vào xi lanh động cơ Câu 5: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí của hệ thống đánh lửa điện tử: Nhiệm vụ: tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xi lanh đông cơ xăng đúng thời điểm. Phân loại: Theo cấu tạo bộ chia điện: + Hệ thống đánh lửa thường > có tiếp điểm +Hệ thống đánh lửa điện tử > có tiếp điểm không tiếp điểm Cấu tạo hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm: Nguån ®iÖn : + Cuén nguån (WN) lµ cuén d©y stato cña manhªt« . + Cuén ®iÒu khiÓn (W§K) ®¬îc ®Æt ë vÞ trÝ sao cho khi CT ®Çy ®iÖn th× W§K còng cã ®iÖn ¸p d¬¬ng cùc ®¹i Bé chia ®iÖn (CDI) + Gåm hai ®i«t th¬êng, mét tô ®iÖn vµ mét ®i«t ®iÒu khiÓn BiÕn ¸p ®¸nh löa : + Cung cÊp mét ®iÖn ¸p vµi chôc ngh×n KV lµm tia löa ®iÖn ë bugi . Bugi : T¹o tia löa ®iÖn cao ¸p ®èt ch¸y hoµ khÝ . Kho¸ ®iÖn : ®ãng më m¹ch ®iÖn . Nguyên lí làm việc: Khi kho¸ ®iÖn më, r«to cña manhªt« quay . Đề cương ôn tập 1 tiết kì 2 công nghệ 11Đề cương ôn tập 1 tiết kì 2 công nghệ 11Đề cương ôn tập 1 tiết kì 2 công nghệ 11Đề cương ôn tập 1 tiết kì 2 công nghệ 11Đề cương ôn tập 1 tiết kì 2 công nghệ 11
1. Điểm chết của píttông - Điểm chết của píttông là vị trí mà tại đó píttông đổi chiều chuyển động. Điểm chết dưới (ĐCD) là điểm chết mà tại đó píttông ở gần tâm trục khuỷu nhất. Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà tại đó píttông ơ xa tâm trục khuỷu nhất 2. Hành trình píttông là khoảng cách giữa hai điểm chết. Khi píttông dịch chuyển được một hành trình thì trục khuỷu quay được một góc 180 độ. 3. Thể tích toàn phần Vtp là khoảng không gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh píttông khi píttông ở ĐCD 4. Thể tích buồng cháy Vbc là khoảng không gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh píttông khi píttông ở ĐCT 5. Thể tích công tác Vct là khoảng không gian giới hạn bởi hai điểm chết Vct = Vtp – Vbc 6. Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy e = Vtp/Vbc 7.Chu trình làm việc của động cơ: Tổng hợp cả bốn quá trình: nạp, nén, cháy-dãn nở và thải được gọi là chu trình làm việc của động cơ 8. Kì là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của píttông DC diezen 4 kì 9. Pittong -Nhiệm vụ: +Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc +Nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công +Nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện quá trình nạp, nén, thải khí - Cấu tạo: 3 phần: +Đỉnh: có 3 dạng: bằng, lồi, lõm +Đầu: có các rãnh để lắp xecmang khí và xecmang dầu (vì sao đầu pittong có rãnh để lắp các xecmag? DO xacmang có nhiệm vụ bao kín buồng cháy. Xacmang khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cacte, xecmang dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy) (Tại sao xacmang lại cắt miệng? DA: Tạo độ đàn hồi, giúp ta dễ dàng lắp ráp) +Thân: trên thân có lỗ ngang để lắp chốt pittong 10. Thanh truyền: -Nhiệm vụ: là chi tiết dùng để truyền lực giữa pittong và trục khuỷu -Cấu tạo: 3 phần: +Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittong +Thân: nối đầu nhỏ với đầu to, thường có tiết diện ngang hình chữ I. Vì là chi tiết chịu lực lớn nhất => hạn chế lực tác dụng lên thân, đảm bảo độ chịu đc biến dạng như biến dạng uốn, biến dạng nén, biến dạng kéo +Đầu to: để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc cắt làm 2 nửa. Hai nửa đc ghép với nhau = các bulong +Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót và ổ bi (vì khi pittong làm việc pittong chuyển động tịnh tiến, trục khuỷu chuyển động quay tròn nên chốt pittong và chốt trục khuỷu có chuyển động quay trong lỗ của đầu nhỏ và đầu to thanh truyền. Lắp bạc lót, ổ bi để giảm ma sát và giảm độ mài mòn bề măt ma sát) 11. Trục khuỷu: -Nhiệm vụ: nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác. Ngoài ra còn làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ -Cấu tạo: +Phần đầu: bánh răng phân phối + Phần thân: -Cổ khuỷu 3 là trục quay của trục khuỷu -Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền -Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu +Phần đuôi trục khuỷu 6 được cấu tạo để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác (vì sao má khuỷu lắp thêm đối trọng? ĐA: để cân bằng cho trục khủy 12. trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì? Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì: Kì 1: nạp Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng. Pittông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp xuất trong xilang giảm, hòa khí trong đường ống nạp sẽ ưua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp suất. Kì 2: nén Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, 2 xupap đều đóng. Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng. Cuối kì nén, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí. Kì 3: cháy-giãn nở Pittông đi từ ĐCT xuốn ĐCD, 2 xupap đều đóng. Bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí sinh ra áp suất cao đẩy pittông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn được gọi là kì sinh công. Kì 4: thải Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở. Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí tải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài. Khi pittông đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra 1 kì của chu trình mới. 13. trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì? Khì 1: pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xilanh diễn ra các quá trình cháy- giãn nở, thải tự do, quét và thải khí - Đầu kì 1, pittông ở ĐCT. Khí cháy có áp suất cao giãn nở đẩy pittông 2 đi xuống, làm quay trục khuỷu sinh công. Quá trình cháy - giãn nở kết thúc khi pittông bắt đầu mở cửa thải 3. Từ khi pittông mở của quét cho đến khi tới ĐCD hòa khí có áp xuất cao từ cacte 7, qua đường thông 8 và cửa quét 9 đi vào xilanh, đẩy khí trong xilanh qua cửa thải ra ngoài. Đây là giai đoạn quét, thải khí. Kì 2: pittông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. - Lúc đầu, cửa quét và cửa thải vẫn còn mở, hòa khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông và cửa quét tiếp tục đi vào xilanh, đẩy khí thải trong xilanh ra ngoài. Đây là giai đoạn quét-thải khí, qt quét- thải khí kết thúc khi pittông đóng kín cửa quét. -Từ khi pittông đóng cửa quét cho tới khi đóng cửa thải, một phần hòa khí trong xilanh bị lọt qua cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này được gọi là giai đoạn lọt khí. - Từ khi pittông đóng của thải cho đến khi tới ĐCT, qt nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2, bugi bật ti lửa điện châm cháy hòa khí, quá trình cháy bắt đầu. Giai đoạn nén và cháy. Qt nạp khí vào cacte: pittông đi từ ĐCD đi lên, sau khi đầu pittông đóng kín cửa quét và pittông tiếp tục đi lên sẽ làm áp suất trong cacte giảm. Khi pittông mở của nạp 4, hòa khí trên đường ống nạp sẽ đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất. 14. Vẽ sơ đồ khối nguyên lý làm việc của bộ chế hòa khí? - Sơ đồ Nguyên lí làm việc: Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùng xăng, qua bầu lọc đưa lên buồng phao của bộ chế hòa khí. Ở kì nạp, pit-tông đi xuống tạo sự giảm áp suất trong xilanh. Do chênh lệch áp suất, không khí được hút qua bầu lọc khí rồi qua họng khuếch tán của bộ chế hòa khí, tại đây không khí hút xăng từ buồng phao, hòa trộn với nhau tạo thành hòa khí. Hòa khí pheo đường ống nạp đi vao xilanh động cơ. 15. vẽ sơ đồ khối và trình bày hệ thống nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen? Sơ đồ Nguyên lí làm việc: Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp đi vào xilanh của dộng cơ; ở kì nén, chỉ có khí ở trong xilanh bị nén. Nhiên liệu được bơn hút từ thùng nhiên liệu, được lọc qua bầu lọc thô và tinh rồi đưa tới khoang chứa của bơn cao áp. Cuối kì nén, bơn cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí rồi tự bốc cháy.